Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 16

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng ,tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3)

2. Kĩ năng:

- Đọc lưu loát trôi trảy bài.

3. Thái độ:

 – GS HS kính trọng và yêu quý thầy thuốc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa SGk.

2. Học sinh: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

1. Ổn định tổ chức: 1’

2.Tiến trình giờ dạy:

 

doc37 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
độ:
 -HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên: SGK.
2. Học sinh: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
 1 3’
18’
 3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Giảng bài
3. Bài tập
Bài 1: 
Bài 2: 
3.Củng cố-dặn dò:
- Kiểm tra bài tập 1/ T76
- Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800.
- GV ghi tóm tắt 
+ Số H/S toàn trường là: 800 HS.
+ Số HS nữ chiếm: 52,5% 
+ Số HS nữ .....HS ? 
- GV hướng dẫn h/s ghi tóm tắt các bước thực hiện. Từ đó đi đếncách tính.
 800 : 100 x 52,5 = 420 .
hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420 
Vậy số HS của 52,5% trong tổng số 100%hs là 420.
- GV gọi một vài hs phát biểu quy tắc.
- GV : trong thực hành tính có thể viết dưới dạng số thập phân.
* Giới thiệu bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm .
- GV HD HS làm bài tập .
* Tìm 75%của 32 HS ( là số HS 10 tuổi).
- Tìm số HS 11 tuổi.
- GV kiểm tra nhận xét.
* GV hướng dẫn .
+ Tìm 0,5% của 5000000.đồng 
+ Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi.
- GV cho HS làm bài .
- GV nhận xét sửa sai.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
 - 2 HS làm bài.
- Lớp nhận xét
- HS theo dõi .
- HS đọc VD
- HS ghi tóm tắt các bước thực hiện .
 + 100% số HS toàn trường là 800 HS.
 + 1% số HS toàn trường là ....HS ?
 + 52,5% số HS toàn trường là.....HS?
- HS phát biểu quy tắc :
 Muốn tìm 52,5% của 800ta có thể lấy 800 : 100 x 52,5%. 
hoặc lấy 800 x 52,5% : 100 .
- HS theo dõi.
- HS làm bài tập .
	Bài giải.
Số tiền lãi sau một tháng là.
1000000 : 100 x 0,5 = 5000 ( đồng)
Đáp số : 5000 đồng.
* HS làm bài cá nhân
 Bài giải.
 Số HS 10 tuổi là.
 32 x 75 : 100 = 24 (H/S )
 Số H/S 11 tuổi là :
 32 - 24 = 8 ( H/S ) .
 Đáp số : 8 H/S .
* HS theo dõi .
- HS giải bài tập.
Bài giải.
Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là.
 5000000 : 100 x 0,5 = 25000.( đồng) 
Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau một tháng là.
 5000000 + 25000 = 5025000 Đồng)
 Đáp số : 5025000 đồng.
- HS nêu ND bài
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình; nói được suy nghĩ của mình về buổi xum họp đó. Theo gợi ý SGK.
2. Kĩ năng:
 - Lời kể tự nhiên, sáng tạo , kết hơp với nét mặt , cử chỉ, điệu bộ.
3. Thái độ:
- GD HS biết yêu thương mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Một số tranh ảnh về cảnh xum họp gia đình.
2. Học sinh: Nội dung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 4’
3’
 8’
12’
8’
 4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Giảng bài
3. GVHD 
kể chuyện:
*Kể chuyện trong nhóm:
*Thi kể chuyện:
4. Củng cố-Dặn dò:
- Y/c HS đọc bài văn của giờ trước.
*Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài.
- GV gọi một HS đọc yêu cầu của đề bài và gợi ý trong SGK.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS trong tiết học này.
- GV cho HS đọc gợi ý và chuẩn bị dàn ý cho bài kể chuyện .
* GV cho HS kể chuyện theo nhóm.
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm.
* GV tổ chức cho hs thi kể trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét , bình chọn câu chuyện hay nhất người kể hay nhất .
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- 1,2 HS đọc bài
 - Lớp nhận
* HS nghe.
- HS đọc y/c BT và gợi ý 
- HS báo cáo sự chuẩn bị bài trước lớp .
* HS làm việc theo nhóm.
- HS tiếp nối nhau kể .
- HS kể xong tự nói về suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm của gia đình.
- HS cùng GV nhận xét , bình chọn ...
- HS nêu ND bài
KHOA HỌC
CHẤT DẺO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Nêu được tính chất và công dụng của chất dẻo.
2. Kĩ năng:
- Biết công dụng của nó.
3. Thái độ:
- Biết cách bảo quản những đồ vật bằng chất dẻo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: Tranh ảnh.
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ổn định tổ chức: 1’
Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
4’
12’
14’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
*Hoạt động 2: 
3.Củng cố- dặn dò:
- Cao su có tính chất gì? Hãy nêu công dụng của cao su?
* GV cho HS quan sát một số đồ dùng bằng nhựa.., và quan sát tranh trong sách nêu tính chất của chất dẻo .
 - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát.
* GV kết luận :
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV gọi từng HS trả lời câu hỏi
- GV kết luận :
- GV gọi HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- 1,2 HS nêu.
- Lớp nhận xét
* HS thảo luận nhóm.
- HS quan sát trong sgk. và tìm hiểu về tính chất của đồ dùng làm bằng chất dẻo..
- Đại diện từng nhóm trình bày KQ.
+ Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện không được cứng lắm, không thấm nước.
+ Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.
+ Hình 3: Áo mưa mỏng ,mềm ,không thấm nước.
+ Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước.
* HS đọc sgk, trả lời:
- Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ .
+ Chất dẻo có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ.
+ Các đồ dùng bằng chất dẻo như: bát, đĩa, chậu, bàn ghế,...dùng xong cần được rửa sạch, hoặc lau chùi. 
+ Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ,da,thuỷ tinh,vải và kim loại vì chúng rất rẻ, bền, nhẹ sạch,nhiều màu sắc.
- HS nêu được tính chất của chất dẻo
- HS lắng nghe.
- HS nêu ND bài.
ĐẠO ĐỨC
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, trong lao động, sinh hoạt hàng ngày.
2. Kĩ năng:
 - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
3. Thái độ:
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Phiếu học tập dành cho HS.
2. Học sinh: Bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
8’
10’
10’
 4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Giảng bài
* Hoạt động 1: 
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (sgk)
* Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ với các việc làm:
4.Củngcố- dặn dò:
- Vì sao phải biết tôn trọng phụ nữ?
- Ghi đầu bài.
*GV treo tranh tình huống trong sgk lên bảng. Cho HS quan sát và thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:
+ Quan sát tranh và cho biết kết quả trồng cây ở tổ 1 và tổ 2 như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về cách trồng cây ở mỗi tổ?
+ Theo em trong công việc chung, để công việc đạt kết quả tốt, chúng ta phải làm việc như thế nào?
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ 
- Y/c HS làm việc cặp đôi, thảo luận trả lời bài tập số 1 sgk.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của mình.
- Gọi HS kể thêm một số biểu hiện của việc làm thể hiện sự hợp tác?
- GV treo bảng nội dung sau:
+ Hãy cho biết ý kiến của em đối với nhận định dưới đây bằng cách đánh dấu nhân vào ô phù hợp:
- Y/c HS nêu kết quả của mình.
- Nhận xét- bổ xung.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1,2 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Lớp nhận xét
* HS quan sát và thảo luận.. và trả lời các câu hỏi
+ Tổ 1 trồng cây không thẳng, đổ xiên xẹo. Tổ hai trồng cây ngay ngắn thẳng hàng.
+ Tổ một mỗi bạn trồng một cây, tổ hai các bạn cùng giúp nhau trồng cây. 
+ Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng hợp tác với mọi người xung quanh.
- 3 - 4 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ.
- HS làm việc cặp, thảo luận bài tập số 1.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của mình.
+ Hoàn thành công việc của mình và biết giúp đỡ người khác khi công việc chung gặp nhiều khó khăn.
+ Cởi mở trao đổi kinh nghiệm , hiểu biết của mình để làm việc.
- HS làm việc theo cặp vào phiếu bài tập.
- HS nêu kết quả của mình.
+ Đồng ý: a. b, h.
+ Không đồng ý hoặc phân vân: b, c, d, g, i.
 TẬP ĐỌC
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Đọc diễn cảm bài văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan : Giúp mọi người
 hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được
 điều đó. Trả lời được câu hỏi trong sgk.
2. Kĩ năng:
- Đọc lưu loát trôi trảy bài.
3. Thái độ:
- Giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa ,SGk.
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2.Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
3’
12’
10’
7’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Giảng bài
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
b. Tìm hiểu bài:
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
4. Củng cố- dặn dò:
- Đọc và nêu nội dung bài: Thầy thuốc như mẹ hiền.
- GVgọi HS chia đoạn.
+ Đoạn1. từ đầu đến học nghề cúng bái.
+ Đoạn 2: từ vậy mà... không thuyên giảm.
+Đoạn3:từ thấy cha ...đến vẫn không lui.
Đoạn 4: còn lại .
- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn .
- Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Y/c 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu kết hợp HD HS luyện đọc.
* Cụ ún làm nghề gì ?
- Khi mắc bệnh ,cụ ún đã tự chữa bằng cách nào?
- Nhờ đâu mà Cụ ún khỏi bệnh ?
- Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
GV nhận xét bổ sung .
* Y/c 4 HS khá luyện đọc tiếp nối 4 đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc và nêu nội dung bài.
- Lớp nhận xét
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc toàn bài.
- HS nghe. 
* Cụ ún làm nghề thầy cúng.
- Vì cụ sợ mổ , lại không tin bác sĩ người kinh bắt được con ma người thái.
- Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ 
- Cụ đã hiểu thầy cúng không thể chữa khỏi bệnh cho mọi người.chỉ thầy thuốc mới làm được điều đó.
* 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nêu ND bài
	Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2014
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Củng cố kĩ năng tính tỉ số phần trăm của một số.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Làm được BT1(a,b); BT2,3.
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: SGK.
2. Học sinh: Bút, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
3’
12’
8’
9’
 3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Luyện tập.
*Giới thiệu bài: 
* Giảng bài:
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
4. Củng cố- dặn dò:
- Nêu cách tìm một số phần trăm của một số?
* Cho HS đọc đề bài ,và trao đổi cùng làm.
- GV nhận xét sửa sai.
- GV hướng dẫn: 
Tính 35% của 120 kg.
- GV theo dõi giúp HS .
-GV nhận xét sửa sai.
*GV hướng dẫn HS làm bài.
- Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật.
- Tính 20% của diện tích đó. 
- GV nhận xét giờ học.
- CB bài sau
- HS nêu
- Lớp nhận xét .
* HS làm bài tập .
a) 320 x 15 : 100 = 48 ( kg)
b) 235 x24 : 100 = 56,4 ( m2)
- HS đọc y/c BT
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải.
Số gạo nếp bán được là.
120 x 35 : 100 = 42 ( kg)
 Đáp số : 42 kg
* HS đọc BT, nêu cách giải.
Bài giải.
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là
18x 15= 270 m2.
Diện tích để làm nhà là.
279 x 20 : 100 = 54 ( m2) .
 Đáp số : 54 m2
- HS nêu ND bài
 TẬP LÀM VĂN
TẢ NGƯỜI
( Kiểm tra viết )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy.
 2.Kĩ năng: 
- Viết bài văn tả một người mà em yêu mến.
3. Thái độ:
 -. GD HS tớnh cần cự, sáng tạo khi làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : Nội dung.
2. Học sinh: Vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
10’
18’
 4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Luyện tập.
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
* . Hoạt động 1: HD HS làm bài kiểm tra.
* HS làm bài .
4.Củng cố- dặn dò:
- Nêu cấu tạo bài văn tả người?
* Y/c HS đọc 4 đề kiểm trong SGK.
- GV nhắc HS : Quan sát ngoại hình, hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý đó chuyển thành đoạn văn.Tiết kiểm tra này yêu cầu các em viết hoàn chỉnh cả bài văn.
- Hỏi HS về chủ đề các em chọn viết.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS về nội dung yêu cầu trong đề kiểm tra.
* GV theo dõi nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc.
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị giờ sau.
- 1,2 HS nêu 
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe.
* 1 HS đọc nội dung đề kiểm tra trong SGK.
- HS nghe .
- HS nêu chủ đề định chọn viết.
- HS nêu thắc mắc ,chỗ chưa hiểu của mình về yêu cầu của đề bài .
- HS làm bài .
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Giúp HS củng cố, hệ thống hoá các kiến thức, kĩ năng địa lí sau:
- Dân cư và các nghành kinh tế Việt Nam.
 2 .Kĩ năng: 
 - Xác định trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp , cảng biển lớn của 
đất nước ta.
3. Thái độ:
 - Thấy được sự PT của ngành thương mại và du lịch nức ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1.Giáo viên : Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Phiếu học tập dành cho HS.
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
 3’
 18’
 10’
3’
1. Kiểm trabài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Giảng bài:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
*Hoạt động 2: Trò chơi Ô chữ kì diệu.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Thương mại gồm những hoạt động nào? thương mại có vai trò gì?
- Ghi đầu bài.
* Y/c HS thảo luận và hoàn thành phiếu bài tập sau.
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét - bổ xung.
* Chuẩn bị: 2 bản đồ hành chính Việt Nam. Các thẻ chữ ghi tên các tỉnh là đáp án của trò chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi như sau:
+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS, phát cho mỗi đội 1 lá cờ
+ GV lần lượt đọc từng câu hỏi về mỗi tỉnh. HS hai đội giành quyền trả lời.
+ Đội trả lời đúng nhận được một ô chữ ghi tên tỉnh đó và gắn lên lược đồ của mình.
+ Đội thắng cuộc là đội tìm được nhiều ô chữ.
- Y/c HS nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1,2 HS trả lời
- Lớp nhận xét
* HS thảo luận làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
* HS tham gia chơi dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS nêu ND bài học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Tìm những từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa nói về tính cách: Nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù( BT1).
- Tìm được những TN miêu tả tính cách con người trong đoạn văn: Cô Chấm (BT2).
2.Kĩ năng: 
 - Vận dụng vào làm BT. 
3. Thái độ
- Biết trao đổi , thảo luận để nhận thức đúng về vốn từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : Phiếu bài tập.
2. Học sinh: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
3’
13’
15’
`
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
* Bài 1:
* Bài 2: 
4. Củng cố- dặn dò:
- Y/c HS viết các từ ngữ miêu tả hình dáng con người.
- Ghi đầu bài.
* Gọi HS đọc Y/c của bài tập.
- Y/c HS làm bài theo nhóm.
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét- bổ xung.
* Gọi HS đọc Y/c của bài tập.
+ Bài tập có những yêu cầu nào?
- GV gợi ý để HS làm bài.
+ Cô Chấm có tính cách gì?
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính cách của cô Chấm của nhà văn Đào Vũ?
- Nhận xét - bổ xung.
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng viết.
- Lớp nhận xét
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài theo nhóm. 
- Đại diện nhóm lên trình bày.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu nêu tính cách của Cô Chấm, tìm những chi tiết, từ ngữ để minh hoạ cho nhận xét của mình.
- Tính cách của cô Chấm: trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giầu tình cảm, dễ xúc động.
- HS nêu.
- HS nêu ND bài
	Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2014
TOÁN
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
 2.Kĩ năng:
 - Vận dụng giải các bài tập đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : SGK.
 2. Học sinh: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
3’
12’
16’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Giảng bài:
* VD.
3. Luyện tập
Bài 1: 
Bài 2: 
4.Củng cố-dặn dò:
- Kiểm tra bài tập 1/ T 77
- Ghi đầu bài.
a) Giới thiệu cách tìm một số biết 52,5% của nó là 420.
- GV đọc bài toán và ghi ví dụ lên bảng:
52,5 % số HS toàn trường là 420HS
100 % số HS toàn trường làHS ?
- Y/c HS thực hiện cách tính.
- Y/c HS phát biểu quy tắc.
b) Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Y/c HS đọc bài toán trong sgk
- Y/c tóm tắt và giải.
* Y/c HS đọc và phân tích đề bài.
- Tóm tắt và giải.
- Nhận xét- chữa bài.
- Y/c HS đọc và phân tích đề bài.
- Tóm tắt và giải.
- Nhận xét.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
- HS nghe.
- HS đọc VD
420 : 52,5 x100 = 800 (HS)
+ Muốn tìm một số biết 52,5 % của nó là 420, ta có thể lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 x 100 rồi chia cho 52,5.
- HS đọc bài toán trong sgk
- HS tự làm bài.
Bài giải:
Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:
1590 x 100 : 120 = 1325 ( ô tô)
 Đáp số: 1325 ( ô tô)
* HS đọc y/c BT, nêu cách giải.
-1HS lên bảng làm,lớp làm vào vở.
Bài giải
 Số HS trường Vạn Thịnh là:
 552 x 100 : 92 = 600 (HS)
 Đáp số : 600 HS
- HS giải bài tập.
Bài giải:
Tổng số sản phẩm là.
732 x 100 : 91,5 = 800( sản phẩm)
 Đáp số: 800 sản phẩm.
-HS nêu ND bài.
CHÍNH TẢ:(NGHE VIẾT)
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ: Chiều đi học về còn nguyên mầu vôi gạch trong bài thơ: “Về ngôi nhà đang xây”.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d/gi/v/d
2.Kĩ năng: 
 - Rèn viết đúng, đẹp cho HS.
3. Thái độ:
- GD tính cần cù, cẩn thận cho HS khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : SGK.
2. Học sinh: Vở chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
3’
20’
7’
4’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
3. Hướng dẫn nghe viết chính tả.
a.Trao đổi về nội dung bài:
b. Hướng dẫn viết tiếng khó:
c. Viết chính tả.
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2a:
Bài 3:
4. Củng cố- Dặn dò:
- Y/c HS lên bảng tìm các tiếng có chứa hoặc thanh hỏi, thanh ngã?
- Ghi đầu bài.
* Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
- Gọi HS đọc đoạn thơ.
- Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta?
-Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c HS viết các tiếng khó, dễ lẫn.
- Y/c HS luyện đọc, viết các tiếng khó
*Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Phát PHT, cho HS làm bài theo nhóm
- Nhận xét- sửa sai.
- Gọi HS đọc Y/c và nội dung bài.
- Y/c HS làm bài theo nhóm..
- Nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
- 1,2 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
*2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Khổ thơ là hình ảnh ngôi nhà đang xây dở cho đất nước ta đang trên đà phát triển.
-HS tìm tiếng khó: Xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, còn nguyên
- HS viết bảng con từ khó
* HS viết bài vào vở.
- 1,2 HS đọc BT trước lớp.
- HS làm bài theo nhóm, điền

File đính kèm:

  • docCac_bai_Luyen_tap.doc
Giáo án liên quan