Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc : Kì diệu rừng xanh (tiết 3)

Núi rừng như vừa khoác lên mình bộ cánh mới phù hợp với tiết trời mùa xuân. Cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc. Những mầm non xanh tươi, mập mạp bung ra căng tràn nhựa sống. Trên nương rẫy, thấp thoáng bóng dáng những người dân tộc thiểu số đang cần mẫn làm việc. Lúa ngô đã lên xanh, hứa hẹn một vụ mùa bội thu

- Trình bày lại đoạn văn .

- Cả lớp nhận xét .

 

doc18 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc : Kì diệu rừng xanh (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa 35,7 là .Phần thập của 35,698 là .
nên .
Vậy:35,7>35,698(ở hàng phần mười có 7> 6 ) 
Ví dụ : 13,68 = 13,68 
 2001,2 > 1999,7 ( vì 2001 >1999) .
78,469 < 78,5 ( vì 78 = 78 mà 4 < 5 )
Bài 1: 48,97 < 51,02 (vì 48<51 ) 
96,4 > 96,38 (vì 96=96mà 4>3 )
0,7 > 0,65 ( vì 0 = 0 mà 7 > 6 )
Bài 2: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
6,375 < 6,735 <7,19 <8,72 <9,01 
Bài 3:Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
0,4 >0,321 > 0,32 > 0,197 > 0,187 .
3/Củng cố- dặn dò :
- Học sinh nhắc lại cách so sánh hai số thập phân .
-Về nhà làm bài trong vở bài tập, xem trước bài “ Luyện tập”, Nhận xét tiết học . 
LUYỆN TIẾNG VIỆT : LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH. 
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị.
- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: nội dung.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. 
Giáo viên nhận xét và nhắc lại.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.
- Giáo viên nhận xét, sửa cho các em.
- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm.
- Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài.
Bài làm gợi ý:
Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn, tiếng hót trong trẻo, ngây thơ ấy làm tôi bừng tỉnh giấc. Lúc này, màn sương đang tan dần. Khoảnh vườn đang tỉnh giấc. Rực rỡ nhất, ngay giữa vườn một nụ hồng còn đẫm sương mai đang hé nở. Một cánh, hai cánh, rồi ba cánhMột màu đỏ thắm như nhung. Điểm tô thêm cho hoa là những giọt sương long lanh như hạt ngọcđọng trên những chiếc lá xanh mướt.Sương tan tạo nên muôn lạch nước nhỏ xíu nâng đỡ những chiếc lá khế vàng như con thuyền trên sóng vừa được cô gió thổi tung lên rồi nhẹ nhàng xoay tròn rơi xuống.
- GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.
- HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm.
- HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
HĐNGLL : Chủ đề : Vòng tay bè bạn
Bài 6 : Tiểu phẩm “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”
I/ Mục tiêu :
HS hiểu : Giúp đỡ, bảo vệ người yếu hơn mình là việc làm cần thiết.
GD HS ý thức quan tâm, bảo vệ bạn bè.
II/ Quy mô hoạt động :
Tổ chức theo quy mô lớp.
III/ Tài liệu và phương tiện :
Kịch bản “ Dế mèn bênh vực kẻ yếu”
III/ Cách tiến hành :
1/ Chuẩn bị :
GV phổ biến kịch bản cho đội kịch của lớp trước 1 tuần.
Nội dung kịch bản ( xem tài liệu HĐNGLL trang 26)
Đội diễn kịch gồm 5-6 HS, cụ thể : 
+ Vai Dế Mèn
+ Vai chị Nhà Trò
+ Vai Nhện chúa
+ 2-3 Nhện con
+ Vai người dẫn chuyện.
HS tập diễn tiểu phẩm và chuẩn bị đạo cụ cần thiết.
2/ Trình diễn tiểu phẩm :
Đội kịch lên sân khấu diễn kịch
Cả lớp quan sát từng vai diễn để nhận xét.
3/ Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm :
Sau khi diễn tiểu phẩm xong, GV tổ chức cho lớp thảo luận các câu hỏi xung quanh tiểu phẩm .
+ Vì sao chị Nhà Trò lại run rẩy, sợ hãi ?
+ Nghe chuyện, anh Dế Mèn có thái độ gì ?
+Vì sao, có lúc Dế Mèn hơi do dự ?
+ Hành động của Dế Mèn như thế nào trước bọn nhện độc quá hung hãn ?
+ Em có suy nghĩ gì trước việc làm của anh Dế Mèn ? 
4/ Tổng kết, đánh giá :
Cả lớp bình chọn diễn viên xuất sắc nhất.
GV tổng kết, căn dặn HS hãy học tập tấm gương dũng cảm của anh Dế Mèn.
Rút kinh nghiệm : .
 Thứ 4 ngày 9 tháng 10 năm 2013
KỂ CHUYỆN : (KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC)
I/ MỤC TIÊU : 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên .
- Biết trao đổi trách nhiệm của con người với thiên nhiên ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .
- GDMT: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên môi trường xung quanh ta.
- GD đạo đức HCM: Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ: HS đọc trước một số truyện nói về quan hệ giữa con ngừời với thiên nhiên, truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện thiếu nhi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1/ Bài cũ : Gọi 2 HS kể đoạn 1 và đoạn 2 câu chuyện “ Cây cỏ nước Nam” .
Giáo viên nhận xét học sinh kể.
2/Dạy bài mới : 
a/Giới thiệu bài:  ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động của giáo viên
b/Hướng dẫn HS kể chuyện.
*H/d HS hiểu đúng yêu cầu đề bài .
- Gọi HS đọc đề
- Ghi bảng
- Gợi ý tìm hiểu đề - gạch dưới những từ quan trọng của đề bài .
-Nhắc HS : những truyện đã nêu ở gợi ý 1 như : “ Cóc kiện trời”,“Con chó nhà hàng xóm”, “Người hàng xóm”...là những chuyện đã học, có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể các câu chuyện ngoài sgk.
- Cho một số HS nối tiếp nêu tên truyện sẽ kể.
- Bổ sung chuyện kể về Bác Hồ (Chiếc rễ đa tròn)
*Hướng dẫn HS thực hành KC 
H:Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp ? 
-- Cho HS luyện kể theo nhóm đôi
Quan sát cách kể chuyện của các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. 
- Cho HS thực hành KC
Nhận xét, ghi điểm, Tuyên dương HS kể hay.
Hoạt động của học sinh
Đọc đề bài – Lớp theo dõi.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
-3 HS đọc gợi ý 1,2,3 sgk cả lớp theo dõi .
- Nối tiếp nêu tên câu chuyện mình sẽ kể .
- Nói lên tình yêu thiên nhiên và việc bảo vệ thiên nhiên của Bác Hồ.
GDMT: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên môi trường xung quanh ta.
- KC theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết , ý nghĩa của chuyện.
-Thi kể chuyện trước lớp. 
Trao đổi cùng bạn về nội dung ý nghĩa của chuyện.
3/Củng cố - dặn dò : 
- Dặn học sinh đọc trước nội dung tiết kể chuyện “ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.Nhớ lại một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc nơi khác.
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
TOÁN : LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU : 
- So sánh hai số thập phân
- Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn (BT 1, 2, 3, 4 (a) )
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Bài cũ : Điền dấu vào chỗ chấm cho đúng: Kết quả như sau :
 4,32 > 2,91 ; 0,37 < 0,4 ; 3,45 < 3,498 ; 6,257 = 6,257 .
2/Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài: 
b/Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi học sinh đọc bài .
Cho 1 em lên bảng làm và nêu lại cách làm.
Cả lớp làm vở.
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào vở.
Một HS lên bảng làm cả lớp nhận xét .
Bài 3 : 
Cho HS làm và trình bày rõ cách làm .
Nhận xét .
Bài 4: Cho học sinh làm bài vào vở. Một học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.
Nhận xét và sửa sai cho học sinh .
3/ Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tiết học
Bài 1: >; <; =
84,2>84,19 (vì hàng phần mười có 2>1 
47,5 = 47,500 (tính chất bằng nhau của số thập phân ).
6,843<6,85(vì hàng phần trăm có 4<5).
90,6 > 89,6 (vì phần nguyên 90>89 )
Bài 2: xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
4,23 <4,32 <5,3 <5,7 <6,02 .
Bài 3: Hai số có : 
- Phần nguyên bằng nhau và bằng 9 
- Hàng phần mười bằng nhau và bằng.
- Hàng phần trăm có số x < 1 Þ x = 0 Khi đó ta có 9,708 <9,718 .
 a/ nếu x = 0 thì không thoả mãn điều kiện bài toán .
Nếu x = 1 thì ta có 0,9 <1 và 1<1,2 thõa mãn điều kiện bài toán vậy x = 1 khi đó ta có : 0,9 < 1 <1,2 .
b/ x = 65 nên ta có 64,97 < 65 < 65,14
TẬP ĐỌC : TRƯỚC CỔNG TRỜI
I/ MỤC TIÊU : 
-Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta .
- HS hiểu nội dung : - Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.( trả lời được các câu hỏi 1,3,4; thuộc lòng những câu thơ em thích .
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa sgk, 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1/Bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài “ Kì diệu rừng xanh”.
2/ Dạy bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : ghi lên bảng .
b/ Luyện đọc :
-Gọi một HS đọc toàn bài thơ.
- Hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn (4 dòng đầu- 8 dòng tiếp theo – Đoạn còn lại)
- Cho HS đọc nối tiếp.
-Hướng dẫn đọc các từ khó 
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 
- Goi HS đọc phần chú giải . 
-Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3.
-GV đọc mẫu bài thơ với giọng sâu lắng ngân nga thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của một vùng núi cao.
c/ Tìm hiểu bài :Cho HS đọc thầm, lướt bài để TLCH
- GV chốt lại nội dung chính của bài.
d/ Đọc diễn cảm và HTL bài thơ .
- Goi 3 HS đọc nối tiếp bài thơ
-H/d HS luyện đọc diễn cảm. Chú ý HS giọng đọc sâu lắng, ngân nga, thể hiện cảm xúc của tác giả.
-Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc nhẩm thuộc những câu thơ em thích .
- Thi đọc thuộc lòng .
- Đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm
- Phát biểu, nhận xét
- Đọc nối tiếp
- cổng trời, ngân nga, soi
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
Đọc đoạn và trả lời câu hỏi:
- Đọc nối tiếp
- Theo dõi
-Nối tiếp đọc- Nhận xét, bình chọn
- Nhẩm thuộc bài
- Nối tiếp đọc thuộc
3/Củng cố- dặn dò : 
-Nhắc HS học tập cách miêu tả của tác giả để vận dụng vào tập làm văn.
-Về nhà học thuộc bài thơ. Xem trước bài “Cái gì quí nhất ?”.
- Giáo viên nhận xét tiết học .
TOÁN : ÔN LUYỆN
I.Môc tiªu:
- Cñng cè vµ n©ng cao thªm cho häc sinh nh÷ng kiÕn thøc vÒ sè thËp ph©n, so s¸nh sè thËp ph©n.
- RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng so s¸nh sè thËp ph©n.
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc häc tèt bé m«n.
II.ChuÈn bÞ :
PhÊn mµu, néi dung.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc 
A.KiÓm tra bµi cò
Häc sinh nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh sè thËp ph©n?
B.D¹y bµi míi:
Bµi tËp 1:
§iÒn dÊu (> ; < ; = ) thÝch hîp vµo chç chÊm.
54,8 > 54,79	40,8 > 39,99	68,9 < 68,999
7,61 < 7,62	64,700 = 64,7	100,45 = 100,4500
31,203 > 31,201	73,03 82,79
Bµi tËp 2 : 
a)Khoanh vµo sè lín nhÊt
5,694	5,946	5,96	 5,964	5,679	5,969
b)ViÕt c¸c sè sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín.
83,62 ;	84,26 ;	83,65 ;	84,18 ;	83,56 ;	83,67 ;	84,76
Gi¶i :
83,56 < 83,62 < 83,65 < 83,67 <84,18 <84,26 <84,76
Bµi tËp 3: 
a) T×m ch÷ sè x biÕt :
 9,6x < 9,62	x = 0 ; 1
 25,x4 > 25,74	x = 8 ;9
 105,38 < 105,3x	x = 9
b) T×m sè tù nhiªn x, biÕt:
0,8 < x < 1,5 	x = 1
53,99 < x < 54,01	x = 54
850,76 > x > 849,99	x = 850
3.Cñng cè dÆn dß :
Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc. DÆn häc sinh vÒ nhµ «n l¹i c¸ch so s¸nh sè thËp ph©n.
 Chiều thứ 5 ngày ngày 10 tháng 10 năm 2013
TẬP LÀM VĂN :
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I/ MỤC TIÊU : 
-Lập được dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần MB,TB, KB.
- Dựa vào dàn ý (thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương . 
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GVchuẩn bị một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp ở các vùng đất nước.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Bài cũ : Gọi hai học sinh đọc đoạn văn tả cảnh sông nước của tuần trước .
2/Dạy bài mới : 
a/Giới thiệu bài : ghi mục bài lên bảng .
b/Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động của giáo viên
Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu 
 -Nhắc HS:Dựa trên kết quả quan sát đã có, lập dàn ý cho bài văn với đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Ví dụ dàn ý tả cảnh đẹp của quê hương . Cảnh đẹp của thác Y-a-li .
Bài 2 : Nhắc HS nên chọn phần thân bài để viết đoạn văn. Yêu cầu HS viết đoạn văn.
H:N/d miêu tả của đoạn văn là gì ? 
H:Trong đoạn văn, cảnh vật được miêu tả theo trình tự nào ? 
GV lưu ý: +Em sẽ tập trung tả kĩ chi tiết, hình ảnh nào ? Hãy tưởng tượng và phát huy sự liên tưởng, so sánh để hình ảnh miêu tả thêm sinh đông, có hồn.
+Mỗi đoạn có câu mở đầu nêu ý bao trùm của đoạn văn. các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó .
+ Đoạn văn phải có hình ảnh, chú ý áp dụng biện pháp so sánh , nhân hóa cho hình ảnh thêm sinh động.
+ Đoạn văn cần thể hiện cảm xúc người viết. 
Giáo viên nhận xét tuyên dương những em viết đoạn văn hay có nhiều cảm xúc, giàu hình ảnh .
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1 : 
-Đọc phần gợi ý – Lớp theo dõi
- làm bài phiếu bài tập.
-Trình bày dàn ý.
MB: G/t cảnh đẹp mà mình muốn tả.
Thân bài : Tả b/q chung toàn cảnh.
Tả chi tiết từng cảnh.
Kết bài : Cảm nghĩ về cảnh đẹp 
Bài 2: VD: Đoạn văn tả cảnh đẹp thác Y-a-li 
Mùa xuân đến, núi rừng Tây Nguyên như thay da đổi thịt. Khí hậu ấm áp của mùa xuân xua đi cái u ám của những ngày đông giá rét, truyền cho vạn vật vẻ đẹp của sự hồi sinh. Đứng trên đồi dốc, ta có thể cảm nhận rất rõ ràng vẻ đẹp ấy. 
Tiếng nước chảy ầm ầm hòa cùng tiếng chim hót líu lo. Núi rừng như vừa khoác lên mình bộ cánh mới phù hợp với tiết trời mùa xuân. Cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc. Những mầm non xanh tươi, mập mạp bung ra căng tràn nhựa sống. Trên nương rẫy, thấp thoáng bóng dáng những người dân tộc thiểu số đang cần mẫn làm việc. Lúa ngô đã lên xanh, hứa hẹn một vụ mùa bội thu
- Trình bày lại đoạn văn .
- Cả lớp nhận xét .
3/Củng cố - dặn dò :
-Dặn học sinh về nhà viết lại đoạn văn, chuẩn bị tiết sau( Dựng đoạn MB, KB).
-Giáo viên nhận xét tiết học, khen những em viết đoạn văn hay.
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU : 
- Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. 
- HS Giải được các bài tập ở SGK ( bài 4a bỏ ) .
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1/ Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài . So sánh : 45,69 < 45,7 ; 78,56 < 78,568 .
2/Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc nhiều lần dãy số.
Nhận xét sửa sai.
Bài 2 : Viết số thập phân.
Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
GV đọc, một HS viết bảng lớp, dưới lớp viết vào vở -Nhận xét bổ sung.
Bài 3 :Cho HS làm vào vở- 1 em chữa bài trên bảng .
Yêu cầu HS nêu lại cách làm.
Bài 4: Có mấy cách tính 
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
Nhận xét bài làm của HS và ghi điểm .
Bài 1: Đoc các số thập phân.
7,5: Bảy phẩy năm.
28,416 : Hai tám phẩy bốn trăm mười sáu . 
Bài 2: Viết số thập phân.
a) Năm đơn vị, bảy phần mười: 5,7 
b) Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm phần trăm: 32,85 
Bài 3 : 41,538 <41,835 < 42,358 < 42,538 .
Bài 4 :Tính 
Có hai cách tính : - Tính rồi rút gọn .
 - Rút gọn rồi tính .
Cách 2 tiện hơn .
Câu a ( bỏ ) .
b, .
3/Củng cố - dặn dò :
-Học sinh nhắc lại cách so sánh hai số thập phân. 
-Dặn học sinh về nhà : Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài và làm bài vở bài tập toán.Chuẩn bị trước bài “ Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân”.
-Giáo viên nhận xét tiết học 
Rlkns : KÜ n¨ng giao tiÕp ë n¬i c«ng céng(TiÕt 2)
 I.Môc tiªu
 -Lµm vµ hiÓu ®­îc néi dung bµi tËp 3
 -RÌn cho häc sinh cã kÜ n¨ng giao tiÕp n¬i c«ng céng vµ øng xö v¨n minh.
 -Gi¸o dôc cho häc sinh cã ý thøc t«n träng ng­êi giµ vµ lÞch sù n¬i c«ng céng.
II.§å dïng
 Vë bµi tËp thùc hµnh kÜ n¨ng sèng líp 5.
 III.C¸c ho¹t ®éng
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
 1.KiÓm tra bµi cò
 - ë n¬i c«ng céng chóng ta cÇn cã hµnh vi øng xö thÕ nµo cho lÞch sù?
- GV nhËn xÐt 
 2.Bµi míi
 2.1 Ho¹t ®éng 1: Xö lÝ t×nh huèng
 Bµi tËp 3:
 - Gäi mét häc sinh ®äc t×nh huèng cña bµi tËp vµ c¸c ph­¬ng ¸n lùa chän ®Ó tr¶ lêi
*Gi¸o viªn chèt kiÕn thøc:Khi ®i trªn xe buýt ph¶i biÕt nh­êng chç ngåi cho cô giµ, em bÐ vµ phô n÷ cã thai.Ph¶i cã th¸i ®é, lêi nãi lÞch sù khi lµm phiÒn ng­êi kh¸c.
2 Ho¹t ®éng 2: §ãng vai
 *T×nh huèng 1:
 -Sè ng­êi: C¸c thµnh viªn trong tæ.
 -Vai: cô giµ, em bÐ vµ c¸c ng­êi ngåi trªn xe.
 *T×nh huèng 2:
 -Sè ng­êi tham gia: C¸c thµnh viªn trong tæ.
 -Ph©n vai: Mét sè ng­êi ngåi xem phim vµ mét sè em nhá muèn ®i nhê vµo trong.
 * GV kÕt luËn chung
IV.Cñng cè- dÆn dß
 ? Chóng ta võa häc kÜ n¨ng g× ?
-VÒ chuÈn bÞ bµi sau.
- Häc sinh tr¶ lêi.
 - ë n¬i c«ng céng chóng ta cÇn gi÷ trËt tù, kh«ng c­êi nãi ån µo, ®i l¹i nhÑ nhµng, kh«ng chen lÊn, x« ®Èy, nh­êng ®­êng, nh­êng chç cho ng­êi giµ, em nhá vµ phô n÷ cã thai
-Häc sinh th¶o luËn theo nhãm.
 -§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
 -C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung
 *HS c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
C¸c nhãm ®ãng vai
Tr×nh bµy 
HS nªu 
TỰ HỌC : ViÕt c¸c sè ®o diÖn tÝch d­íi d¹ng sè thËp ph©n
I.Môc tiªu :
- Cñng cè cho häc sinh c¸ch viÕt c¸c sè ®o ®é dµi d­íi d¹ng sè thËp ph©n.
- RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng lµm to¸n thµnh th¹o.
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n.
II.ChuÈn bÞ : PhÊn mµu, b¶ng phô.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc :
A.KiÓm tra bµi cò : 
KÓ tªn c¸c ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch tõ lín ®Õn nhá.
Km2 ; hm2 ; dam2 ; m2 ; dm2 ; cm2 ; mm2
B.D¹y bµi míi:
Bµi tËp 1: 
ViÕt sè thËp ph©n thÝch hîp vµo chç chÊm.
3m2 62dm2 = 3,62m2	4m2 3dm2 = 4,03m2
37dm2 = 0,37m2	8dm2 = 0,08m2
1dm2 = 0,01m2	56dm2 = o,56m2
Bµi tËp 2: 
ViÕt sè thËp ph©n thÝch hîp vµo chç chÊm.
8cm2 15mm2 = 8,15cm2	17cm2 3mm2 = 17,03cm2
9dm2 23cm2 = 9,23dm2	13dm2 7cm2 = 13,07dm2
Bµi tËp 3 :
ViÕt sè thËp ph©n thÝch hîp vµo chç chÊm
5000m2 = 0,5ha	2472m2 = 0,2472ha
1ha = 0,01km2	23ha = 0,23km2
6ha = 60 000m2	752ha = 752 00m2
Bµi tËp 4:
ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm.
3,73m2 = 373dm2	4,35m2 = 435dm2
6,53km2 = 653ha	3,5ha = 35 000m2
	457,05km2 = 45705ha	48ha = 480 000m2
	2,34m2 = 234dm2	653,08m2 = 65 308dm2
3.Cñng cè dÆn dß : 
Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc.
DÆn häc sinh vÒ nhµ «n l¹i bµi.
 Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2013
Sáng:
HĐNGLL : Chủ đề : Vòng tay bè bạn
Bài 7 : Kết bạn cùng tiến
I/ Mục tiêu :
Thông qua việc “ Kết bạn cùng tiến” gd HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè trong học tập và các hoạt động khác ở lớp, ở trường.
GD HS ý thức quan tâm, bảo vệ bạn bè.
II/ Quy mô hoạt động :
Tổ chức theo quy mô lớp.
III/ Tài liệu và phương tiện :
Sưu tầm những câu chuyện về “ Đôi bạn cùng tiến”.
III/ Cách tiến hành :
1/ Chuẩn bị :
GV phổ biến ý nghĩa, yêu cầu của việc “kết bạn cùng tiến” trước 1 tuần.
Nêu các yêu cầu cần chuẩn bị cho buổi ra mắt “ Đôi bạn cùng tiến” tổ chức vào buổi sinh hoạt lớp sắp tới :
+ Sưu tầm những câu chuyện về “Đôi bạn cùng tiến” trong trường, báo chí, đài truyền hình, mạng internet
+ Cùng với bạn chuẩn bị nội dung sẽ cùng nhau phấn đấu trong năm học này và trình bày trên giấy HS, có trang trí đẹp. VD :
Đôi bạn cùng tiến : Trịnh Thị Anh Thư và Trần Thị Ngọc Hân
Trong năm học : 2011-2012
Chúng tôi sẽ cùng nhau phấn đấu:.
Kí tên :
Gv có thể tham gia cố vấn cho các đôi bạn.
Cử người điều khiển chương trình.
Chuẩn bị tiết mục văn nghệ về chủ đề bạn bè.
2/ Ra mắt “ Đôi bạn cùng tiến”.
MC tuyên bố, giới thiệu chương trình
Các “Đôi bạn cùng tiến” trong lớp lần lượt tự giới thiệu trước lớp về hướng phấn đấu, giúp đỡ nhau của mình.
MC mời các bạn kể chuyện về “Đôi bạn cùng tiến” đã sưu tầm.
Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
3/ Nhận xét - Đánh giá :
GV khen ngợi sự thành công của buổi ra mắt “Đôi bạn cùng tiens”. Chúc các đôi bạn trong lớp đạt được chỉ tiêu phấn đấu của mình đặt ra.
Rút kinh nghiệm : .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA ( GT )
I/ MỤC TIÊU :
- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. 
- ND điều chỉnh: BT2 ( bỏ ) - Tích hợp GD đạo đức HCM: GD học tập tinh thần lạc quan của Bác Hồ ở BT 2b. 
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa BT3 .
- HS khá, giỏi: biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3 .
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 
1/ Bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra 
 Đặt câu với các từ ngữ:
 -Tả tiếng sóng - Tả làn sóng nhẹ - Tả đợt sóng mạnh.
Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2/Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động của giáo viên
Bài tập 1 :Yêu cầu HS đọc bài .
Trong từ in đậm từ nào là từ đồng âm,từ nào là từ nhiều nghĩa ?
Yêu cầu HS làm vở bài tập.
Gọi HS chữa bài 
Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh làm bài theo nhóm, các nhóm trình bày.
Nhận xét khen các nhóm đặt câu hay 
Giải nghĩa cho học sinh .
- HS khá, giỏi: biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3 .
3/Củng cố - dặn dò: 
-Nhắc HS về nhà xem trước bài “ Mở rộng vốn từ : thiên nhiên”.
- Giáo viên nhận xét qua tiết học.
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1 :
a. Từ “chín”
b.Từ “đường” 
c.Từ “vạt” 
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ: cao, nặng, ngọt. 
 a. Em cao hẳn hơn các bạn tro

File đính kèm:

  • docTuan 8 lop 5 moi.doc