Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân

- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo

- Giúp HS chăm chỉ học tập.

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và đô hộ nước ta, khai sinh ra nước Việt 
 đến lịch sử dân tộc ta? Thể hiện điều gì về truyền thống của người Việt Nam. 
- GV nhận xét .
Nam dân chủ cộng hoà. Sự kiện này một lần nữa khẳng định tinh thần kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân tộc ta.
- HS trình bày.
3. Củng cố, nhận xét: 2-3’
-Chia sẻ sau bài học
-Bình chọn bạn xuất sắc
-GV nhận xét
-HS nói lời chia sẻ
-HS bình chọn
-Tuyên dương
Toán (Buổi chiều)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động : 3-4’
2.Bài mới: 28-29’
a)Giới thiệu – Ghi đầu bài.
b) Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề 
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg :
a) 7kg 18g =kg;	 126g =kg;	
 5 yến = kg; 14hg = kg;	 
b) 53kg 2dag = kg; 297hg = kg; 
 43g = .kg;	 5hg = kg.
Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào .
 a) 4dag 26g . 426 g
 b) 1tạ 2 kg . 1,2 tạ 
Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm
Lớp trưởng điều hành trò chơi, lớp PHT kiểm tra bài cũ
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm bài các nhân
Đáp án :
a) 7,018kg ; 0,126kg ; 
 50kg ; 1,4kg
b) 53,02kg ; 29,7kg
 0,043kg ; 0,5kg
- HS làm bài theo nhóm 2
Lời giải :
 a) 4dag 26g < 426 g
 (66g)
 b) 1tạ 2 kg = 1,02 tạ
 (1,02tạ)
- HS làm bài theo nhóm 2
Tên con vật
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là tạ
Đơn vị đo là kg
Khủng long
60 tấn
Cá voi
.
1500 tạ
Voi
5400kg
Hà mã
Gấu
8 tạ
Bài 4: (HSTTN)
Xếp các số đo sau theo thứ tự từ bé đến lớn
27kg15g; 2,715kg; 27,15kg; 2tạ15kg
- Lưu ý HS cách đổi 2 ; 3 đơn vị đo về 1 đơn vị đo để tránh nhầm lẫn cần đưa về 2 bước đổi sau :
 + Đổi về đơn vị bé nhất 
 + Đổi về đơn vị cần đổi 
 3.Củng cố - Nhận xét : 2-3’
-Chia sẻ sau bài học
-Bình chọn bạn xuất sắc
-GV nhận xét 
Lời giải :
Ta thấy : 27kg 15g = 27,015kg
 2 tạ 15kg = 215kg
Ta có :
2,715kg < 27,015kg < 27,15kg < 215kg.
Hay : 
2,715kg < 27kg 15g < 27,15kg < 215kg.
-HS nói lời chia sẻ
-HS bình chọn
-Tuyên dương
________________________________________________________________
Thứ Ba ngày 24 tháng 10 năm 2017
Toán:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I
______________________________________________
Chính tả:ÔN TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
- Nghe- viết đúng chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
- Thái độ cẩn thận, chăm chú khi viết bài.
*GDMT: GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
II. Chuẩn bị :
- Phiếu ghi câu hỏi để HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Khởi động
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài. : 1’
 Nêu MĐYC của tiết học
Lớp trưởng điều hành trò chơi, HS sai múa hát theo yêu cầu của lớp
b)HĐ 1: Ôn luyện Tập đọc và học thuộc lòng: 13-15’ 
( Thực hiện TT tiết 1.)
- HS tiếp tục ôn luyện các bài TĐ- HTL từ tuần 1 đến tuần 9.
- Cho HS đọc lại các bài TĐ.
c)HĐ 2: Nghe- viết: 15-17’
- GV đọc to, rõ những tiếng HS dễ viết lẫn.
- HS lắng nghe.
- 2HS đọc lại bài viết, lớp đọc thầm.
 Nội dung bài chính tả?
- HDHS viết từ khó.
- HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ: cầm trịch, canh cánh, cơ man,
 *Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đ/v việc bảo vể rừng và giữ gìn nguồn nước.
- Luyện viết chữ khó: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ,...
- GV đọc bài viết.
- HS viết chính tả.
- Chấm, chữa bài.
- Đổi vở cho nhau soát bài.
- GV nhận xét chung.
3.Củng cố, nhận xét: 2-3’
-Chia sẻ sau bài học
-Bình chọn bạn xuất sắc
-HS nói lời chia sẻ
-GV nhận xét
-HS bình chọn
-Tuyên dương
Kể chuyện :ÔN TẬP (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học
 (BT 2).
- HS yêu thích môn Tiếng việt.
II. Chuẩn bị :
- Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học (nếu có).
- Bảng phụ ghi nội dung chính của mỗi truyện đã học (BT 3).
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Khởi động: 3-4’ 
Lớp trưởng điều hành trò chơi. lớp PHT kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
HĐ 1. Hướng dẫn ôn tập : 28-29’ 
a) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
( Thực hiện TT tiết 1.)
- HS tiếp tục ôn luyện các bài TĐ- HTL từ tuần 1 đến tuần 9.
- HS làm việc cá nhân.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
.- Viết bảng tên 4 bài TLV:Quang cảnh làng mạc ngày mùa,Một chuyên gia máy xúc,Kì diệu rừng xanh,Đất Cà Mau.
- HS đọc yêu cầu đề .
- Lớp trưởng điều hành HS trình bày
- HS làm bài cá nhân.Mỗi em đọc 1 bài văn ghi lại chi tiết mình thích. HSHTT nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn.
- Nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích.
- Lớp trưởng điều hành học sinh nhận xét, khen ngợi những bạn tìm đượi chi tiết hay
- GV nhận xét, chốt ý
3.Củng cố, nhận xét: 2-3’
-Chia sẻ sau bài học
-Bình chọn bạn xuất sắc
-GV nhận xét
-HS nói lời chia sẻ
-HS bình chọn
-Tuyên dương
Luyện từ và câu: ÔN TẬP (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ; thành ngữ, tục ngữ ) về chủ điểm đã học (BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
Yêu thích sự phong phú của TV.
II. Chuẩn bị :
- Bút dạ, 5 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT 1, BT 2.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Khởi động: 3-4’
2.Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài:1’ 
 Nêu MĐYC của tiết học 
Lớp trưởng điều hành trò chơi, lớp PHT kiểm tra bài cũ
HĐ 2: Hướng dẫn ôn tập: 29-30’
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- HS đọc yêu cầu đề .
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
GV nhận xét, chốt lại.
VN - Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người với thiên nhiên
Danh từ
 Tổ quốc, đất nước, đồng bào,công nhân nông dân,...
 Hoà bình, trái đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, tình hữu nghị,. 
 Bầu trời, trái đất, sông ngòi, kênh rạch, vườn tược,..
Động từ
Tính từ
Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, khôi phục, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, kiên cường,...
 Hợp tác, bình yên, thái bình, tự do, hạnh phúc, hân hoan, vui vầy, sum họp, hữư nghị,..
 Bao la, vời vợi, mênh mông, xanh biếc, tươi đẹp, khắc nghiệt, chinh phục,..
Thành ngữ
Tục ngữ
( Dành cho HSHTT)
 Quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, muôn người như một, uống nước nhớ nguồn, lá rụng về cội,..
 Bốn biển một nhà,vui như mở hội,kề vai sát cánh, chia ngọt sẻ bùi, nối vòng tay lớn, người với người là bạn,...
 Lên thác xuống ghềnh, muôn hình muôn vẻ, thẳng cánh cò bay, mưa thuận gió hoà, chân lấm tay bùn, nắng tốt dưa, mưa tốt lúa,..
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- HS đọc yêu cầu đề .
- HS làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bảo vệ
Bình yên
Đoàn kết
Bạn bè
Mênh mông
Từ đồng nghĩa
giữ gìn,gìn giữ
Bình an, yên bình, thanh bình,
yên ổn,
Kết đoàn, liên kết,..
bạn hữu, bầu bạn, 
bè bạn,..
Bao la, bát ngát,mênh mang,...
Từ trái nghĩa
Phá hoại, tàn phá, tàn hại,
phá phách,
phá huỷ,
huỷ hoại,
huỷ hoại,..
 Bất ổn, 
Náo động,
náo loạn,...
Chia rẽ, phân tán, mâu thuẫn, xung đôt,...
kẻ thù, kẻ địch,...
 chật chội, 
chật hẹp,
hạn hẹp,..
3. Củng cố, nhận xét: 2-3’
-Chia sẻ sau bài học
-Bình chọn bạn xuất sắc
-GV nhận xét
-HS nói lời chia sẻ
-HS bình chọn
-tuyên dương
Khoa học:
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
 I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
- Luôn có ý thức chấp hành đúng luật GT, cẩn thận khi tham gia GT và tuyên truyền, vận động, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
*GDKNS: Từ nhận thức trên, GDHS kỹ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn và kỹ năng cam kết thưch hiện đúng luật giao thông đê phòng tránh tai nạn.
 II. Chuẩn bị :
 -HS và GV sưu tầm tranh ảnh, thông tin về các vụ TNGT.
 - Giấy khổ to, bút dạ.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1.Khởi động: 3-4’
Lớp trưởng điều hành trò chơi, lớp PHT kiểm tra bài cũ
2.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài:1’
HĐ 2: Nguyên nhân gây TNGT: 6-7’
GV kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh, thông tin về TNGT đường bộ của HS.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
Các em hãy kể cho mọi người cùng nghe về TNGT mà em đã từng chứng kiến hoặc sưu tầm được. Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến TNGT đó?
- GV ghi nhanh các nguyên nhân.
- 5-7 HS kể về tai nạn giao thông đường bộ mà mình biết trước lớp
HS nêu nguyên nhân
HĐ 3: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó: 9-10’
- HS quan sát hình minh họa trang 40 SGK, trao đổi nhóm 4, thảo luận để:
- Hãy chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông
- Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm GT đó?
- Hậu quả của vi phạm đó là gì?
- Đại diện nhóm trình bày.
GV kết luận:
- Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ.
Ví dụ:
- Vỉa hè bị lấn chiếm.
- Người đi bộ hay đi xe không đúng phần đường quy định.
- Đi xe đạp hàng ngang.
- Các xe chở hàng công kềnh...
HĐ 4: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông: 8-10’
Phát giấy và bút cho các nhóm.
- HS quan sát tranh minh họa trang 41 SGK và nói rõ lợi ích của việc làm được một tả trong tranh, sau đó tìm hiểu thêm những việc nên làm để thực hiện an toàn giao thông.
GV nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết để thực hiện an toàn giao thông.
- Đại diện một nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác bổ sung để đi đến thống nhất ý kiến.
3. Củng cố, nhận xét: 2-3’
-Chia sẻ sau bài học
-Bình chọn bạn xuất sắc
-GV nhận xét
-HS nói lời chia sẻ
-HS bình chọn
-Tuyên dương
Địa lí : NÔNG NGHIỆP
 I. Mục tiêu:
1/ KT, KN : 
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông ngiệp ở nước ta : 
 +Trồng trọt là ngành chính của nông ngiệp. 
 + Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công ngiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.
 + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng ; trâu, bò, dê, được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
 + Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất
 + Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè ; trâu, bò, lợn). 
 + Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở miền núi, cao nguyên ; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
 2/ TĐ : Chăm sóc và bảo vệ một số loài cây trồng ở nhà. 
 II. Chuẩn bị : 
 - Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
 - Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 3-4’
2.Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
Lớp trưởng điều hành trò chơi, lớp PHT kiểm tra bài cũ
- HS chú ý lắng nghe.
1. Ngành trồng trọt
 HĐ 2: làm việc cả lớp : 4-5’
- Dựa vào mục 1 trong SGK, hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
- Đọc SGK
+ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
+ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi.
 HĐ 3:Làm việc theo cặp nhỏ: 6-7’
Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều.
- HS quan sát H1 và trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK.
 Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ?
* HSTTN trả lời: - Vì nước ta có khí hậu nóng ẩm.
- Nước ta đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo?
GV tóm tắt: Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (chỉ đứng sau Thái Lan)
- Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu.
HĐ 4: Làm việc cá nhân: 6-7’ 
- HS quan sát H1, kết hợp với vốn hiểu biết , chuẩn bị trả lời câu hỏi cuối mục trong SGK.
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ về vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu ở nước ta.
+ Cây lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ.
+ Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi. Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè ; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu,...
+ Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc.
2. Ngành chăn nuôi
HĐ 5: ( làm việc cả lớp) : 6-7’
- Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
 Dành cho HSHHT:
- Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày 
càng đảm bảo: ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng, sữa,... của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngành càng phát triển.
 3. Củng cố, nhận xét: 2-3’
-Chia sẻ sau bài học
-Bình chọn bạn xuất sắc
-GV nhận xét
- HS trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK:
+ Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi. Lợn, gia cầm nuôi nhiều ở ĐB
-HS nói lời chia sẻ
-HS bình chọn
-Tuyên dương
______________________________________________________________________
Thứ Tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
Toán : CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I.Môc tiªu:
	- Céng hai sè thËp ph©n. 
	- Gi¶i bµi to¸n víi phÐp céng c¸c sè thËp ph©n. 
- Yêu thích môn toán
II. Chuẩn bị: 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu :
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1.Khởi động : 4-5’
2.Bài mới
HĐ 1: Giíi thiÖu bµi: 1’
HĐ 2: HD HS thùc hiÖn phÐp céng hai sè thËp ph©n : 8-10’
Lớp trưởng điều hành HS hát bài hát, lớp PHT kiểm tra bài cũ
a) GV nªu vÝ dô 1, cho HS nªu l¹i bµi to¸n vµ nªu phÐp tÝnh gi¶i bµi to¸n ®Ó cã phÐp céng 1,84 + 2,45 = ? (m)
GV HD HS tù t×m c¸ch thùc hiÖn phÐp céng hai sè thËp ph©n b»ng c¸ch chuyÓn vÒ phÐp céng hai sè tù nhiªn: 
184 + 245 = 429 (cm); råi chuyÓn ®æi ®¬n vÞ ®o: 429cm = 4,29m ®Ó t×m ®­îc kÕt qu¶ céng c¸c sè thËp ph©n: 
 1,48 + 2,45 = 4,29 (m). 
GV cho HS nhËn xÐt vÒ sù gièng nhau vµ kh¸c nhau cña hai phÐp céng: 
Theo dâi , nhËn xÐt vµ ghi vë.
+
+
§Æt tÝnh gièng nhau, céng gièng nhau, chØ kh¸c ë chç kh«ng cã hoÆc cã dÊu phÈy. 
Cho HS tù nªu c¸ch céng hai sè thËp ph©n. 
b) VÝ dô 2. 
HS tù nªu c¸ch céng hai sè thËp ph©n (nh­ trong SGK).
c) H­íng dÉn HS tù nªu c¸ch céng hai sè thËp ph©n (nh­ trong SGK). 
HĐ 3: Thùc hµnh : 18-20’
GV h­íng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp råi ch÷a bµi. Ch¼ng h¹n: 
Bµi 1: 
- Bài 1: a & b
a)
+
58,2
24,3
82,5
Ÿ 2 céng 3 b»ng 5, viÕt 5
Ÿ 8 céng 4 b»ng 12, viÕt 2 nhí 1. 
Ÿ 5 céng 2 b»ng 7, thªm 1 b»ng 8, viÕt 8.
Ÿ ViÕt dÊu phÈy th¼ng cét víi c¸c dÊu phÈy cña c¸c sè h¹ng. 
Ghi vë phÐp tÝnh vµ nªu l¹i c¸ch lµm.
 58,2
 24,3
 82,5
Chó ý: Víi phÐp céng phÇn c) 
Ghi vë phÐp tÝnh vµ nªu l¹i c¸ch lµm.
 Dành cho HSTTN
Bµi 2: : 
- Bài 2: a & b
HS tù lµm bµi rçi ch÷a bµi.
Bµi 3: HS tù ®äc råi tãm t¾t (b»ng lêi) bµi to¸n, sau ®ã tù gi¶i vµ ch÷a bµi. 
- Bài 3: 	Bµi gi¶i
TiÕn c©n nÆng lµ : 
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
§¸p sè : 37,4kg
3. Củng cố, nhận xé: 2-3’
-Chia sẻ sau bài học
-Bình chọn bạn xuất sắc
-GV nhận xét
-HS nói lời chia sẻ
-HS bình chọn
-Tuyên dương
Luyện từ và câu: ÔN TẬP (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,,e)
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3 BT4).
- Yêu thích sự phong phú của TV.
II. Chuẩn bị :
- Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng phân loại nghĩa của từ để HS làm việc theo nhóm.
- Bảng phụ để viết sẵn đoạn văn để HS luyện tập BT 2.
- Một vài trang từ điển phô tô.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Khởi động: 3-4’
2.Bài mới
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’ 
Nêu MĐYC của tiết học 
Lớp trưởng điều hành trò chơi
HĐ 2: Hướng dẫn ôn tập.: 28-29’
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
* HS đọc yêu cầu đề 
Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác?
-Vì các từ đó được dùng chưa chính xác.
- Phát phiếu cho 2 nhóm HS
- HS làm bài theo nhóm2..
-Trình bày kết quả.
Câu
Từ dùng không chính xác
Lí do (giải thích miệng)
Thay bằng từ đồng nghĩa.
Hoàng bê chén nước bảo ông uống.
bê (chén nước)
bảo (ông)
Chén nước nhẹ, không cần bê
Cháu bảo ông là thiếu lễ độ
Bưng
mời
Ông vò đầu Hoàng. 
"Cháu vừa thực hành xong BT rồi ông ạ!”
vò (đầu)
thực hành
 ( xong BT)
Vò là chà đi xát lại, làm cho rối hoặc cho sạch.( không thể hiện được tình cảm ông dành cho cháu)
Thực hành là chỉ chung việc áp dụng lí thuyết vào thực tế; không phù hợp với việc giaỉ quyết một nhiệm vụ cụ thể như giải BT.
xoa
làm
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
* Đọc yêu cầu của BT.
HS trung bình, yếu làm 3 từ, HSTTT làm cả bài tập 2
( Cách tiến hành như BT 1)
Lời giải: no,chết,bại,đậu,bẹp.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3:
-* Nêu yêu cầu của đề.
 Lưu ý HS: Mỗi em có thể đặt 2 câu, mỗi câu có thể chứa 1 từ đồng âm hoặc 1 câu có thể chứa 2 từ đồng âm.
- HS làm việc độc lập.
- Nối tiếp đọc câu của mình.
+ Giá:Giá tiền
+Giá:Giá để đồ vật.
d) Hướng dẫn HS làm BT 4
- HS đọc yêu cầu đề .
 Nhắc HS đặt câu đúng với những nghĩa đã cho của từ đánh.
HS đặt câu.
Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
3.Củng cố, nhận xét: 2-3’ 
-Chia sẻ sau bài học -HS nói lời chia sẻ 
-Bình chọn bạn xuất sắc 
-HS bình chọn
-GV nhận xét -Tuyên dương
____________________________________________________________________
Thứ Năm ngày 25 tháng 10 năm 2018
Toán : LUYỆN TẬP
.I.Môc tiªu:
- Céng c¸c sè thËp ph©n.
 - TÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng c¸c sè thËp ph©n. 
 - Gi¶i bµi to¸n cã néi dung h×nh häc
- Yêu thích môn Toán
II. §å dïng d¹y häc:
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1.Khởi động : 4-5’
2.Bµi mới : 
HĐ 1:Giíi thiÖu bµi: 1’
HĐ 2: Thực hành : 28-30’
- Cả lớp hát bài hát
- Lớp trưởng gọi 1HS lªn lµm BT3.
Bµi 1: 
Bµi 1: 
- GV vÏ s½n b¶ng (nh­ trong SGK) 
HS tù lµm bµi c¸c bµi tËp rçi ch÷a bµi. 
HS tÝnh gi¸ tÞ cña a+b; cña b+a; sau ®ã so s¸nh c¸c gi¸ trÞ ®Ó thÊy, ch¼ng h¹n 5,7 + 6,24 = 6,24 + 5,7 = 11,94. 
Lµm t­¬ng tù víi c¸c cét cßn l¹i. 
HS nhËn xÐt vµ nªu : “PhÐp céng c¸c sè thËp ph©n cã tÝnh chÊt giao ho¸n: Khi ®æi chç hai sè h¹ng trong mét tæng th× tæng kh«ng thay ®æi” . Nh¾c l¹i vµ viÕt vµo vë a + b = b + a.
Bµi 2: 
Bµi 2: HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi.
a) 
+
 Thö l¹i: 
+
Bµi 3: 
Bµi 3: HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi.
Bµi gi¶i 
ChiÒu dµi cña h×nh ch÷ nhËt lµ :
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
 Chu vi cña h×nh ch÷ nhËt lµ : 
 (24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m)
§¸p sè: 82m
Bµi 4: GV gợi ý thêm cho HS lµm bµi. 
Bµi 4: 
Bµi gi¶i
Sè mÐt v¶i cöa hµng ®· b¸n trong hai tuÇn lÔ lµ : 
414,78 + 525,22 = 840 (m)
Tæng sè ngµy trong hai tuÇn lÔ lµ : 
7 x 2 = 14 (ngµy)
Trung b×nh mçi ngµy cöa hµng b¸n ®­îc sè mÐt v¶i lµ : 
840 : 14 = 60 (m)
§¸p sè : 60m
3.Củng cố, nhận xét: 2-3’
-Chia sẻ sau bài học
-Bình chọn bạn xuất sắc
-GV nhận xét
-HS nói lời chia sẻ
-HS bình chọn
-Tuyên dương
Tập làm văn:ÔN TẬP (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
Cảm phục tinh thần dũng cảm của mẹ con dì Năm.
II. Chuẩn bị :
- Bảng thống kể số tiến sĩ qua các triều đại trong bài Nghìn năm văn hiến (chép trên bảng phụ).
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Khởi động: 3-4’
2.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài:1’ 
Nêu MĐYC của tiết học 
Lớp trưởng điều hành trò chơi, lớp PHT kiểm tra bài cũ
HĐ 2: Hướng dẫn ôn tập : 28-30’
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
 - HS đọc yêu cầu đề 
 Ôn lu

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_10_nam_hoc_2018_2019.doc