Giáo án Tin học Lớp 5 - Học kì I - Năm học 2013-2014 - Lê Văn Thương

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Em hãy nêu các bước thực hiện dùng công cụ bình xịt màu?

- Chọn công cụ bình xịt màu

- Chọn kích cỡ vùng xịt

- Chọn màu xịt

- Kéo thả chuột trên vùng muốn xịt.

Nhận xét- cho điểm.

 Giới thiệu bài mới

Khi vẽ bức tranh em muốn đề thêm câu thơ, một dòng đề tặng, ghi lại ngày tháng bức tranh hoặc ghi tên mình lên bức tranh.như bức tranh H25

Công cụ chữ A có trong Paint giúp em làm đuợc điều này.

Hướng dẫn học sinh quan sát H25.

Nhận xét

1-2 h/s đọc

Các bước thực hiện

Gv chốt:

- Chọn công cụ viết chữ trong hộp công cụ.

- Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết chữ, trên hình vẽ xuất hiện khung chữ.

- Gõ chữ.

- Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kết thúc.

Dòng chữ viết có màu là màu bút vẽ.

Khung chữ sẽ có màu của nền.

Hs đọc

Quan sát H/ 27

Em chọn phong chữ, cỡ chữ, kiểu cữ như thế nào?

Chốt:

- Trên thanh công cụ Font

- Vào mục View/ Toobar chọn Text Toobar

- Sau đó em chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ.

Hướng dẫn

Luyện tập:

Để vẽ hình 28 em dùng các công cụ nào?

Chốt- Hướng dẫn

- Chọn công cụ hình vuông

- Chọn kiểu 3 chỉ có màu bên trong

- Chọn công cụ chữ A

- Chọn kiểu chữ

Làm mẫu

Bao quát lớp- hướng dẫn h/s yếu

- Công cụ viết chữ, màu chữ, chọn phông chữ

- Học bài

 

doc47 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 5 - Học kì I - Năm học 2013-2014 - Lê Văn Thương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y - học
1. Ổn định lớp
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2. Kiểm tra bài cũ(5’) 
3. Bài mới (15’)
1.Làm quen với công cụ viết chữ
Màu chữ
2. Chọn cỡ chữ
3. Thực hành (10’)
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(3’)
Em hãy nêu các bước thực hiện dùng công cụ bình xịt màu?
- Chọn công cụ bình xịt màu
- Chọn kích cỡ vùng xịt
- Chọn màu xịt
- Kéo thả chuột trên vùng muốn xịt.
Nhận xét- cho điểm.
 Giới thiệu bài mới
Khi vẽ bức tranh em muốn đề thêm câu thơ, một dòng đề tặng, ghi lại ngày tháng bức tranh hoặc ghi tên mình lên bức tranh..như bức tranh H25
Công cụ chữ A có trong Paint giúp em làm đuợc điều này.
Hướng dẫn học sinh quan sát H25.
Nhận xét
1-2 h/s đọc
Các bước thực hiện
Gv chốt:
- Chọn công cụ viết chữ trong hộp công cụ.
- Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết chữ, trên hình vẽ xuất hiện khung chữ.
- Gõ chữ.
- Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kết thúc.
Dòng chữ viết có màu là màu bút vẽ.
Khung chữ sẽ có màu của nền.
Hs đọc
Quan sát H/ 27
Em chọn phong chữ, cỡ chữ, kiểu cữ như thế nào?
Chốt:
- Trên thanh công cụ Font
- Vào mục View/ Toobar chọn Text Toobar
- Sau đó em chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ.
Hướng dẫn
Luyện tập:
Để vẽ hình 28 em dùng các công cụ nào?
Chốt- Hướng dẫn
- Chọn công cụ hình vuông
- Chọn kiểu 3 chỉ có màu bên trong
- Chọn công cụ chữ A
- Chọn kiểu chữ
Làm mẫu
Bao quát lớp- hướng dẫn h/s yếu 
- Công cụ viết chữ, màu chữ, chọn phông chữ
- Học bài
1-2 h/s trả lời
Lắng nghe
Quan sát+ lắng nghe
1-2 h/s đọc câu văn trong tranh
Ghi bài
1-2 h/s nêu
Ghi chú
1-2 h/s trả lời
Ghi bài
Quan sát- lắng nghe
Thực hành
. 
Tuần 7: 	 Từ ngày đến ngày tháng năm201
Lớp: 5A tiết 2+3 (C thứ 5); 
 5B tiết 2+3 (C Thứ 2) 
 	 5C tiết 2+3 (C thứ 3)
Bài 3: 	 Viết chữ lên hình vẽ (tiếp) 
I. Mục đích
Ø- Học sinh sử dụng thành thạo công cụ viết chữ lên hình vẽ .
Ø- Các kiểu viết chữ
I. Đồ dùng
Ø- Giáo viên: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính
Ø- Học sinh : SGK, vở, bút
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2. Kiểm tra bài cũ(5’) 
3. Bài mới (10’)
1. Hai kiểu viết chữ lên tranh vẽ
a. Biểu tượng trong suốt
b. Biểu tượng không trong suốt.
2. Thực hành(15-20’
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(3’
Nêu các bước thực hiện viết chữ lên tranh vẽ.
- Chọn công cụ viết chữ trong hộp công cụ.
- Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết chữ, trên hình vẽ xuất hiện khung chữ.
- Gõ chữ.
- Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kết thúc.
Nhận xét- cho điểm.
Cũng giống như công cụ Công cụ chữ A
cũng có biểu tượng trong suốt và biểu tượng không trong suốt
H/s đọc
Thế nào là trong suốt?
Chốt:
- Khung chữ không màu và trong suốt.
H/s đọc
Thế nào là không trong suốt?
Chốt:
- Màu khung chữ là màu nền che khuất màu tranh phía sau.
Quan sát hình minh hoạ Mery Christmas SGK.
Dùng công cụ chữ A và các công cụ đã học vẽ H 28/T27
Hướng dẫn
Bao quát lớp
Mở tệp hình vẽ:
- Ghi tên cho bức tranh hay ghi lời tựa
- Công cụ viết chữ, màu chữ, chọn phông chữ
- Hai kiểu viết chữ lên tranh, tác dụng biểu tượng trong suốt.
- Học bài.
1-2 h/s trả lời
Lắng nghe
Lắng nghe
1-2h/s nêu
Ghi bài
1-2h/s nêu
Ghi bài
Lắng nghe
Thực hành
Bài Kiểm tra 1 tiết
Phần 1:Lý thuyết ( 3 điểm) (10’)
 Câu 1: ( 0,5 đ) Công cụ dùng để làm gì?
	A. Tô màu cho hình khép kín.	B. Trích màu tô.
	C.	Xịt, phun màu 	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: ( 0,5 đ) Công cụ nào sau đây dùng để vẽ hình Elip?
A. 	D. 
Câu 3: ( 0,5 đ) Muốn lưu bài vẽ:
A. Ấn Ctrl + J	B. Ấn Ctrl + R
C. Ấn Ctrl + C	D. Ấn Ctrl + S
Câu 4 ( 2 đ) Em hãy nêu các bước thực hiện để viết chữ lên hình vẽ?
Đáp án:
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: D
Câu 4: Gồm 4 bước sau:
Bước 1: Chọn công cụ A trong hộp công cụ
Bước 2: Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết chữ lên hình vẽ sẽ xuất hiện khung chữ.
Bước 3: Gõ chữ vào khung chữ.
Bước 4: Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kết thúc.
Phần 2: Thực hành 6,5 điểm ( 25’)
Em hãy vẽ, tô mà hình 26 trang 23 SGK và viết chữ cánh Buồm.
 Tuần 8: 	Từ ngày đến ngày tháng năm201
Lớp: 5A tiết 2+3 (C thứ 5); 
 5B tiết 2+3 (C Thứ 2) 
 	 5C tiết 2+3 (C thứ 3)
Bài 4: 	Trau chuốt lên hình vẽ 
I. Mục đích
- Công cụ kính lúp
- Hiển thị hình vẽ dưới dạng lưới
- Dùng công cụ kính lúp phóng to để chỉnh sửa hình vẽ 
- II. Đồ dùng
- Giáo viên: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính
- Học sinh : SGK, vở, bút
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp: Gọi H vào phòng máy. Nhắc nhở H ngồi học đúng tư thế.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2. Kiểm tra bài cũ(5’) 
3. Bài mới (15’)
1. Công cụ phóng to hình vẽ
2. Hiển thị bức tranh dưới dạng lưới.
3. Thực hành(10-15’)
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(3’)
Thế nào là trong suốt?
Thế nào là không trong suốt?
Nhận xét- cho điểm
1-2 h/s đọc
Muốn phong to hình vẽ để chỉnh sửa em phải dùng công cụ gì?
Chốt:
Công cụ phóng to còn gọi là kính lúp
Khi chọn kính lúp bên dưới cho ta các sự lựa chọn: 1x chuyển về cỡ thực 2x, 6x, 8x
Lựa chọn 2x, 6x, 8x để làm gì?
Chốt:
Lựa chọn 2x, 6x, 8x để phóng to gấp 2, 6, 8 lần
Vậy em làm thế nào để phong to hình vẽ?
Chốt:
1. Chọn công cụ trong hộp công cụ
2. Chọn 2x, 6x, 8x hoặc nháy chuột vào hình vẽ.
Sau khiđã chỉnh sửa xong, em có thể thu nhỏ hình vẽ để xem toàn bức tranh
- Chọn công cụ trong hộp công cụ
- Chọn 1x hoặc nháy chuột vào hình vẽ.
Paint có chức năng vẽ hình trên một lưới ô vuông để sủa lại các nét vẽ cho mịn hơn....
Để hiển thi dưới dạng lưới em phải.
- Phóng to hình vẽ lên 4 lần
- Chọn View/ Zoom/Show Gird
Dung các công cụ đã học để vẽ hình đơn giản
- Phóng to
- Hiển thị dưới dạng lưới
- Thu nhỏ
Hướng dẫn- Làm mẫu
Bao quát lớp
- Công cụ kính lúp để phóng to hình vẽ lên 2x, 6x, 8x
- Các bước phóng to và thu nhỏ hình
- Để hiển thị dưới dạng lưới: Chọn View/ Zoom/Show Gird
- Học bài và đọc phần 3: 
1-2 h/s trả lời
Lắng nghe
1 h/s trả lời
Ghi bài
1 h/s trả lời
Ghi bài
Quan sát
1 h/s trả lời
Ghi bài
Lắng nghe
Ghi bài
Quan sát H30/T29
Quan sát hình SGK/T29
Lắng nghe
Thực hành
Bài 4: 	Trau chuốt hình vẽ (tiếp)
I. Mục đích
- - Công cụ kính lúp
- Hiển thị hình vẽ dưới dạng lưới
- Dùng công cụ kính lúp phóng to để chỉnh sửa hình vẽ
- Lật và quay hình vẽ
- Vận dụng để thực hành các công cụ đã học
II. Đồ dùng
- Giáo viên: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính
- Học sinh : SGK, vở, bút
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2. Kiểm tra bài cũ(5’) 
3. Bài mới (15’)
1. Lật và quay hình
Các bước thực hiện
Các kiẻu lật và quay hình
Thực hành(10-15’)
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(3’)
Nêu các bước để phóng to hình vẽ?
1. Chọn công cụ trong hộp công cụ
2. Chọn 2x, 6x, 8x hoặc nháy chuột vào hình vẽ.
Nhận xét- cho điểm
h/s đọc(1-2’)
Với phần mềm Paint em không tốn thời gian để vẽ các hình giống nhau vì em có thể sử dụng phép quay và lật hình
Quan sát h32/30
Nhận xét:
Con kiến bên trái có được từ con kiến bên phải nhờ sao chép và lật hình.
1. Dùng công cụ chọn để chọn hình( công cụ sao chép và di chuyển hình).
2. Chọn Image/ Fip/Rotate...
3. Chọn kiểu lật hoặc quay hình.
- Fip horizontal: lật theo chiều nằm ngang
- Flip vertical: lật theo chiều thẳng đứng.
- Rotate by angle: quay một góc 900, 1800, 2700
Quan sát h/SGK
Nhận xét:
Luyện tập: H33
Vẽ hình a 
Sao chép hình và dùng phương pháp lật hình và quay hình
Hb
Làm mẫu
Hướng dẫn
Nhận xét
- Công cụ kính lúp để phóng to hình vẽ lên 2x, 6x, 8x
- Các bước phóng to và thu nhỏ hình
- Để hiển thị dưới dạng lưới: Chọn View/ Zoom/Show Gird
- Các bước thực hiện, kiểu quay hình và lật hình.
- Học bài.
1-2 h/s trả lời
Lắng nghe
 Quan sát- lắng nghe
1-2 h/s nêu
Ghi bài
Ghi bài
Quan sát
Thực hành
Tuần 9: 	Từ ngày đến ngày tháng năm201
Lớp: 5A tiết 2+3 (C thứ 5); 
 5B tiết 2+3 (C Thứ 2) 
 	 5C tiết 2+3 (C thứ 3)
Bài Kiểm tra 1 tiết
Phần 1:Lý thuyết ( 3 điểm) (10’)
 Câu 1: ( 0,5 đ) Công cụ dùng để làm gì?
	A. Tô màu cho hình khép kín.	B. Trích màu tô.
	C.	Xịt, phun màu 	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: ( 0,5 đ) Công cụ nào sau đây dùng để vẽ hình Elip?
A. 	D. 
Câu 3: ( 0,5 đ) Muốn lưu bài vẽ:
A. Ấn Ctrl + J	B. Ấn Ctrl + R
C. Ấn Ctrl + C	D. Ấn Ctrl + S
Câu 4 ( 2 đ) Em hãy nêu các bước thực hiện để viết chữ lên hình vẽ?
Đáp án:
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: D
Câu 4: Gồm 4 bước sau:
Bước 1: Chọn công cụ A trong hộp công cụ
Bước 2: Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết chữ lên hình vẽ sẽ xuất hiện khung chữ.
Bước 3: Gõ chữ vào khung chữ.
Bước 4: Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kết thúc.
Phần 2: Thực hành 6,5 điểm ( 25’)
Em hãy vẽ, tô màu hình 26 trang 23 SGK và viết chữ cánh Buồm. Biết lật và quay hình vẽ
Bài 5: 	Thực hành tổng hợp (tiết 1) 
I. Mục đích
- Củng cố các công cụ đã học
- Kết hợp các công cụ để vẽ bức tranh sinh động
- Thực hành với các công cụ đã học.
- I. Đồ dùng
- Giáo viên: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính
- Học sinh : SGK, vở, bút
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp: Gọi H vào phòng máy. Nhắc nhở H ngồi học đúng tư thế.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2. Kiểm tra bài cũ(5’) 
Thực hành
Thực hành 1: (10-15’)
Thực hành 2(15’)
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(3’)
Nêu các bước thực hiện để lật và quay hình?
1. Dùng công cụ chọn để chọn hình( công cụ sao chép và di chuyển hình).
2. Chọn Image/ Fip/Rotate...
3. Chọn kiểu lật hoặc quay hình.
 Nhận xét- cho điểm
Phối hợp các công cụ đã học để vẽ các ly kem. H34
Hướng dẫn
- Dùng công cụ đường cong để vẽ miệng, thân, tay cầm , chiếc thìa và chân đế.
- Công cụ bình xịt để vẽ quả kem
Làm mẫu
Hướng dẫn các em yếu về kĩ năng vẽ.
Bao quát lớp
Vẽ 1 chiếc lá từ 1 hình vuông sau đó sao chép thành nhiều chiếc lá gép lại với nhau.:
Quan sát hình mẫu 35
Hướng dẫn:
Làm mẫu
Bao quát lớp và hướng dẫn các em yếu.
Nhận xét bài thực hành
Cho điểm bài thực hành tốt.
- Học bài
1-2 h/s trả lời
Lắng nghe
Lắng nghe
Thực hành
Lắng nghe
Thực hành
Tuần 10: 	Từ ngày đến ngày tháng năm201
Lớp: 5A tiết 2+3 (C thứ 5); 
 5B tiết 2+3 (C Thứ 2) 
 	 5C tiết 2+3 (C thứ 3)
Bài 5: 	Thực hành tổng hợp(tiếp)
I. Mục đích
- Củng cố các công cụ đã học
- Kết hợp các công cụ để vẽ bức tranh sinh động
- Thực hành với các công cụ đã học. Duy trì niềm vui thích và các kĩ năng làm việc tiếp tục với Paint.
- I. Đồ dùng
- Giáo viên: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính
- Học sinh : SGK, vở, bút
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2. Kiểm tra bài cũ(5’) 
Luyện tập
Thực hành 1: 
Phân tích hình (5-7’)
Thực hành(20’)
Nhận xét (5’)
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Nêu các công cụ đã học?
Công cụ đường thẳng, đường cong, sao chép hình, viết chữ hình vẽ, công cụ phóng to hình(quay và lật hình).
Nhận xét- cho điểm
Phối hợp các công cụ đã học 
Quan sát và phân tích hình 36/T36
1-2 h/s
Hướng dẫn
- Dùng công cụ đường cong để vẽ ba ngọn núi
- Chọn công cụ hình chữ nhật
- Dùng công cụ đường thẳng vẽ đường vạch vôi
- Chọn công cụ bình xịt màu là màu xanh lá cây.
Làm mẫu-học sinh thực hành theo.
* Chú ý: H: Thạch, Hạ My. 
Gv hướng dẫn h/s sử dụng các công cụ thích hợp.
Nhận xét bức tranh phong cảnh núi tuyết.
Để vẽ chiếc ôtô
Hướng dẫn
Làm mẫu
Dùng công cụ chữ A để viết dòng chữ “ Cổ Loa”
Hướng dẫn các em yếu về kĩ năng vẽ.
Nhận xét tiết học và bài vẽ
Chấm điểm những bài vẽ hoàn chỉnh, đẹp.
-Tuyên dương các bạn vẽ đẹp, nhắc nhở H còn yếu. 
- H về nhà học bài.
1-2 h/s trả lời
Lắng nghe
2-3 h/s phân tích
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành
Bài 5: 	Thực hành tổng hợp(tiếp)
	vẽ tranh theo đề tài
I. Mục đích
- Củng cố các công cụ đã học
- Kết hợp các công cụ để vẽ bức tranh theo đề tài.
- Thực hành với các công cụ đã học.
- II. Đồ dùng
- Giáo viên: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính
- Học sinh : SGK, vở, bút
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2. Kiểm tra bài cũ(5’) 
Luyện tập
Đề tài: Quê hương em
Phân tích hình (5-7’)
Thực hành(20’)
Nhận xét (5’)
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1’
Nêu các công cụ đã học?
Công cụ đường thẳng, đường cong, sao chép hình, viết chữ hình vẽ, công cụ phóng to hình(quay và lật hình).
Nhận xét- cho điểm
Phối hợp các công cụ đã học 
Quan sát và phân tích hình/T36
1-2 h/s
Hướng dẫn
- Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ các ngọn núi, cây hoa, thân cây và cành cây...
- Sử dụng bình xịt màu để tô màu ngọn núi và lá cây..
- Chọn công cụ hình chữ nhật đê vẽ tường nhà và các ô cửa.
- Dùng công cụ đường thẳng vẽ mái nhà.
Dùng công cụ chữ A để viết dòng chữ (Quê hương Hòa Bình.
Làm mẫu-học sinh thực hành theo 
Nhận xét bức tranh phong cảnh 
Hướng dẫn
Làm mẫu
Hướng dẫn các em yếu về kĩ năng vẽ.
Nhận xét tiết học và bài vẽ
Chấm điểm những bài vẽ hoàn chỉnh, đẹp.
- H nhắc lại nội dung TH.
- Nhắc H về nhà ôn bài kĩ tiết sau Thực hành tiếp theo đề tài tự chọn.
1-2 h/s trả lời
Lắng nghe
2-3 h/s phân tích
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành
Tuần 11: 	Từ ngày đến ngày tháng năm201
Lớp: 5A tiết 2+3 (C thứ 5); 
 5B tiết 2+3 (C Thứ 2) 
 	 5C tiết 2+3 (C thứ 3)
Bài 5: 	Thực hành tổng hợp(tiếp)
I. Mục đích
- Củng cố các công cụ đã học
- Kết hợp các công cụ để vẽ bức tranh sinh động
- Thực hành với các công cụ đã học. Duy trì niềm vui thích và các kĩ năng làm việc tiếp tục với Paint.
- I. Đồ dùng
- Giáo viên: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính
- Học sinh : SGK, vở, bút
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2. Kiểm tra bài cũ(5’) 
Luyện tập
Thực hành 1: 
Phân tích hình (5-7’)
Thực hành(20’)
Nhận xét (5’)
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1’
Nêu các công cụ đã học?
Công cụ đường thẳng, đường cong, sao chép hình, viết chữ hình vẽ, công cụ phóng to hình(quay và lật hình).
Nhận xét- cho điểm
Phối hợp các công cụ đã học 
Quan sát và phân tích hình 45/T36
1-2 h/s
Hướng dẫn
- Dùng công cụ đường cong để vẽ ba ngọn núi
- Chọn công cụ hình chữ nhật
- Dùng công cụ đường thẳng vẽ đường vạch vôi
- Chọn công cụ bình xịt màu là màu xanh lá cây.
Làm mẫu-học sinh thực hành theo.
* Chú ý: H: Thạch, Hạ My. 
Gv hướng dẫn h/s sử dụng các công cụ thích hợp.
Nhận xét bức tranh phong cảnh núi tuyết.
Để vẽ chiếc ôtô
Hướng dẫn
Làm mẫu
Dùng công cụ chữ A để viết dòng chữ “ Cổ Loa”
Hướng dẫn các em yếu về kĩ năng vẽ.
Nhận xét tiết học và bài vẽ
Chấm điểm những bài vẽ hoàn chỉnh, đẹp.
-Tuyên dương các bạn vẽ đẹp, nhắc nhở H còn yếu. 
- H về nhà học bài.
1-2 h/s trả lời
Lắng nghe
2-3 h/s phân tích
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành
Bài 5: 	Thực hành tổng hợp(tiếp)
	vẽ tranh theo đề tài tự chọn
I. Mục đích
- Củng cố các công cụ đã học
- Kết hợp các công cụ để vẽ bức tranh theo đề tài.
- Thực hành với các công cụ đã học.
- II. Đồ dùng
- Giáo viên: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính
- Học sinh : SGK, vở, bút
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2. Kiểm tra bài cũ(5’) 
Luyện tập
Đề tài: Quê hương em
Phân tích hình (5-7’)
Thực hành(20’)
Nhận xét (5’)
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Nêu các công cụ đã học?
Công cụ đường thẳng, đường cong, sao chép hình, viết chữ hình vẽ, công cụ phóng to hình(quay và lật hình).
Nhận xét- cho điểm
Phối hợp các công cụ đã học 
Quan sát và phân tích hình/T38
1-2 h/s. 
Em có thể dựa vào hình đó và vẽ Cảnh làng quê em.
Hướng dẫn
- Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ các ngọn núi, cây hoa, thân cây và cành cây...
- Sử dụng bình xịt màu để tô màu ngọn núi và lá cây..
- Chọn công cụ hình chữ nhật đê vẽ tường nhà và các ô cửa.
- Dùng công cụ đường thẳng vẽ mái nhà.
Dùng công cụ chữ A để viết dòng chữ (Cảnh làng quê em)
Làm mẫu-học sinh thực hành theo 
Nhận xét bức tranh phong cảnh 
Hướng dẫn
Làm mẫu
Hướng dẫn các em yếu về kĩ năng vẽ.
Nhận xét tiết học và bài vẽ
Chấm điểm những bài vẽ hoàn chỉnh, đẹp.
- H nhắc lại nội dung TH.
- Nhắc H về nhà ôn bài kĩ tiết sau kiểm tra 1 tiết.
1-2 h/s trả lời
Lắng nghe
2-3 h/s phân tích
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành
Tuần 12: 	Từ ngày đến ngày tháng năm201
Lớp: 5A tiết 2+3 (C thứ 5); 
 5B tiết 2+3 (C Thứ 2) 
 	 5C tiết 2+3 (C thứ 3)
Bài Kiểm tra 1 tiết
Phần 1:Lý thuyết ( 4 điểm) (10’)
 Câu 1: ( 2 đ) Em hãy nêu các bước phóng to hình vẽ
Câu 2: ( 2 đ) Em hãy nêu các bước thu hình vẽ về kích cỡ thực
Đáp án:
Câu 1: Gồm 2 bước sau:
Bước 1: Chọn công cụ trong hộp công cụ.
Bước 2: Chọn độ phóng to 2x, 6x hoặc 8x ở phía dưới hộp công cụ hoặc nháy chuột vào hình vẽ.
Câu 2: Gồm 2 bước sau:
Bước 1: Chọn công cụ trong hộp công cụ.
Bước 2: Chọn 1x ở phía dưới hộp công cụ hoặc nháy chuột vào hình vẽ.
Phần 2: Thực hành 6 điểm ( 25’)
Em hãy vẽ hình 45 trang 36 SGK
Chương 3: 	EM TẬP GÕ 10 NGÓN
Bài 1: 	Những gì em đã biết
I. Mục đích
- Học sinh ôn tập lại quy tắc gõ 10 ngón tay ở quyển 1 và quyển 2; Học cách đặt tay và gõ phímcuar hàng phím chính;
- Ý nghĩa của phím cách, phím shift và cách gõ
- I. Đồ dùng
Máy tính- phần mềm Word 
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp (2’): Gọi H vào phòng máy, ổn định chổ ngồi.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2. Bài mới (20’) 
1. Nhắc lại quy định gõ bàn phím
2. Ý nghĩa và cách gõ phím cách (Space bar)
2. Thực hành (10’)
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(3’)
Phần mềm giúp em soạn thảo văn bản? 
Microsoft Word
Giới thiệu bài mới
Khi viết em cần dùng bút còn khi đánh máy em cần dùng cái gì để gõ chữ?
Vậy đôi bàn tay sẽ được em sử dụng như thế nào khi gõ phím?
a. Cách đặt tay trên bàn phím
Quan sát bàn phím 
Nêu cách đặt tay trên bàn phím?
- Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai là F và J các ngón khác đặt lên các phím còn lại.
F và J thuộc hàng phím nào?
- Hàng phím cơ sở
Em hãy kể tên các phím ở hàng phím cơ sở mà các ngón tay đặt tay khi gõ phím?
Tay trái A S D F G 
Tay phải H J K L ;
Các phím này gọi là phím xuất phát
- Quan sát H56 các ngón tay được tô tương ứng màu với các ngón tay sẽ phụ trách.
Nêu màu sắc tương ứng với các ngón tay sẽ phụ trách gõ?
Đọc và quan sát H56/57
Phím cách dùng để làm ggì và do ngón tay nào phụ trách?
- Dùng để gõ phím cách giữa 2 từ trong câu do hai ngón cái gõ
VD: Thứ năm ngày
- Giữa 2 từ chỉ cần gõ 1 dấu cách
Khởi động W
Đăt tay và gõ đúng quy tắc gõ 10 ngón bài thơ sau hoặc gõ bài thơ mà em thích:
Mèo con đi học
Hôm hay trời nắng chang chang
Mèo con đi học chẳng mang cái gì
Chỉ mang một cái bút chì
Và mang một mẩu bánh mì con con.
GV huướng dẫn làm mẫu
Nhận xét chung
- Nhắc lại cách đặt tay trên bàn phím?
- Cách gõ các ngón tay tương ứng với các màu sắc.
Học bài
1h/s trả lời
Đôi tay và bàn phím
Ghi bài
1-2 h/s 
1-2 h/s 
3- 4 h/s
Ghi bài
3- 4 h/s
Ghi bài
Quan sát+ Lắng nghe
Thực hành
Tuần 13: 	Từ ngày đến ngày tháng năm201
Lớp: 5A tiết 2+3 (C thứ 5); 
 5B tiết 2+3 (C Thứ 2) 
 	 5C tiết 2+3 (C thứ 3)
Bài 1: 	Những gì em đã biết(tiếp)
I. Mục đích
- Học sinh ôn tập lại quy tắc gõ 10 ngón tay.
- Ý nghĩa của phím cách, phím shift và cách gõ
- Học sinh gõ đúng quy tắc ngón nào phím ấy
- I. Đồ dùng
Máy tính- phần mềm Word và Mario
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp (2’): Gọi H vào phòng máy, ổn định chổ ngồi.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2. Kiểm tra bài cũ(3-5’)
3. Bài mới (15’) 
1. Quy tắc gõ phím Shift
Phím Capslock
2. Thực hành (10’)
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(3’)
Nêu cách đặt tay trên bàn phím?
- Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai là F và J các ngón khác đặt lên các phím còn lại.
Kể tên các phím ở hàng cơ sở và các ngón tay phụ trách gõ?
Tay trái A S D F G 
Tay phải H J K L ;
Nêu ý nghĩa của phím cách?
- Dùng để gõ phím cách giữa 2 từ trong câu do hai ngón cái gõ
Nhận xét- cho điểm
Đọc và quan sát H56/57
Phím shift nằm ở đâu?
Hai phím shift nằm ở hai đầu của hàng phím dưới
Tác dụng của phím shift?
Dùng để gõ kí hiệu trên và chữ in hoa
Em hãy nhắc lại quy tắc gõ phím Shift?
Nếu cần gõ phím shift bằng tay trái thì tay phải gõ phím chính
Thế nào là tổ hợp phím?
Nhấn giữ phím shift và phím chính
VD: Để gõ được chữ M in hoa em gõ phím như thế nào?
Nhận xét
Ngón út tay trái nhấn giữ phím shift ngón trỏ tay phải gõ 

File đính kèm:

  • docGA Tin hoc HKI (My Thuy).doc