Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 2 - Tiết 2 - Tập đọc - Bài 3: Nghìn năm văn hiến

Giải thích tại sao thích?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn tả cảnh.

- Yêu cầu đọc yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh giới thiệu cảnh định tả.

- Theo dõi, giúp đỡ học sinh.

-Gọi học sinh đọc đoạn văn, nhận xét và ghi điểm.

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 2 - Tiết 2 - Tập đọc - Bài 3: Nghìn năm văn hiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áo viên kết luận: Cần học tập các tấm gương tất để mau tiến bộ
- Yêu cầu hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. 
- Giáo viên nhận xét, kết luận. 
-3-4 học sinh kể.
- Lớp lắng nghe và trao đổi về những điểm tất có thể học tập.
- Lắng nghe.
+ HS nêu: gương mẫu, ngoan ngoãn.
- Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”. 
IV. Củng cố: Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
V.Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà học bài. Chuẩn bị: “Có trách nhiệm về việc làm của mình” 
Thứ ba ngày 26 tháng 08 năm 2014
Tiết1 Toán
§7:Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số
I.Mục tiêu:
1.Củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số
2. HS thực hành được cộng, trừ hai phân số. 
3.Áp dụng thành thạo cộng, trừ phân số để giải toán có lời văn.
II.Hoạt động sư phạm:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 3 HS lên Viết phân số sau thành phân STP:
Năm nghìn ba trăm sáu mươi phần một nghìn, mười lăm phần một trăm, bảy phần mười.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1
- Nhằm đạt MT số 1.
- HĐLC:Cả lớp.
- HTTC:Cá nhân.
Hoạt động 2.
- Nhằm đạt MT số 2.
- HĐLC:T.luận
- HTTC:Nhóm 4.
Hoạt động 3.
- Nhằm đạt MT số 3.
- HĐLC:Cả lớp.
- HTTC:Cá nhân.
- GV viết lên bảng 2 phép tính
(?) Khi muốn cộng hoặc trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm ntn ?
- GV viết lên bảng:+ ; - 
GV chốt lại cách thực hiện
(?)Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng các phân số đó.
Bài 1:GV nêu yêu cầu và hướng dẫn hs làm bảng con.
- Giúp đỡ HS yếu
- Gv nhận xét tuyên dương.
Bài 2.GV phát phiếu cho hs thảo luận theo nhóm được chia.
- Gv cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét –Tuyên dương
Bài 3.
- Gọi HS đọc đề toán
- Gv hướng dẫn hs làm vào vở.
- Gv chấm một số vở nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm,lớp làm giấy nháp
- 2- 3 HS trả lời
- HS nhắc lại
- Bảng con
- NaLin, Ôn, Duyên
- Nhóm 4
- 4 HS trình bày kết quả.
- HS nhắc lại cách cộng,trừ
- 1 HS lên bảng làm 
- Lớp làm vào vở
IV. Hoạt động nối tiếp
1.Củng cố: Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
2.Dặn dò- nhận xét: Về nhà tiếp tục làm lại bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài sau.
V.Chuẩn bị: Bảng con, phiếu bài tập.
Tiết 2 Luyện từ và câu
 §3: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
I.Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học ( BT1 ), tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ( BT2 ), tìm được một số từ chức tiếng quốc ( BT3 ).
- Đặt câu với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương ( BT4 )
II.Chuẩn bị:Giấy khổ to, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2-3 HS lên bảng: (?)Thế nào là từ đồng nghĩa, ví dụ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn, ví dụ?
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫm làm bài tập 
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ: Tổ quốc.
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4.
- Nhận xét, ghi các từ đúng lên bảng:
- Làm việc nhóm 4( trong 4 phút).
- Báo cáo kết quả
+Nước, nước nhà, non sông.
+Đất nước, quê hương. 
Bài 2: Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ :Tổ quốc 
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét, ghi từ đúng.
- Trao đổi nhóm đôi 
(1 phút).
- Phát biểu cá nhân. 
Bài 3: Tìm từ có tiếng quốc nghĩa là nước
- Giải thích yêu cầu, hướng dẫn.
- Nhận xét từ đúng, tuyên dương.
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Trao đổi nhóm 4 (trong 2 phút).
-Báo cáo, bổ sung:quốc ca, quốc hiệu, quốc dân, quốc tịch, quốc kì, quốc phòng, quốc tịch, quốc sách,
Bài 4: Đặt câu với từ ngữ đã cho. 
-HS đọc đề bài
- Yêu cầu làm vở cá nhân.
- Giáo viên chấm vở, nhận xét câu đúng, hay.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1-2 học sinh đọc câu đã đặt.
IV. Củng cố: (?)Em hiểu thế nào là: Quốc dân, quốc hội?
+ Các nhóm HS thi đua trả lời.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
V,Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà học bài. Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa”
Tiết 3 Thể dục
 (GV dạy chuyên)
Tiết4 Mĩ thuật
 (GV dạy chuyên)
Tiết5 Địa lí
§2: Địa hình và khoáng sản
I. Mục tiêu: 
- Nắm được những đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta. 
- Kể tên và chỉ được vị trí những dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). 
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ. 
**GDBVMT: Qua khai thác khoáng sản không hợp lí sẽ ảnh hưởng đến môi trường.
II. Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng san Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2-3 HS lên bảng: (?)Chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu?Nêu ghi nhớ bài?
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Địa hình Việt Nam.
- Yêu cầu đọc và quansat1 hình 1.
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi:
(?) Chỉ vùng đồi núi và đồng bằng?
(?) S.sánh diện tích vùng đồi núi và vùng đồng bằng?
- Gọi học sinh kể tên và chỉ các dãy núi ở nước ta? 
- Nhận xét hướng các dãy núi?
- Gọi học sinh chỉ vị trí các đồng bằng?
- Giáo viên nhận xét, kết luận:
- Quan sát, đọc thông tin.
- Thảo luận 2 phút, báo cáo.
- 2-3 học sinh lên chỉ trên lược đồ.
- 3-4 học sinh lên kể tên và chỉ.
- Nêu hướng các dãy núi.
-3-4 học sinh chí trên lược đồ.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: Khoáng sản Việt Nam
Treo lược đồ, yêu cầu quan sát.
- Chia nhóm 4, nêu yêu cầu thảo luận
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Giáo viên nhận xét, kết luận:Nước ta có nhiều khoáng sản như: than, a-pa-tít, sắt, bô-xít,dầu mỏ,
- Hoạt động nhóm 4( trong 4 phút).
- Báo cáo kết quả thảo luận, bổ sung. 
Hoạt động 3: Củng cố
- Phần đất liền của nước ta như thế nào?
? Phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản như thế nào cho hợp lí? ** GDBVMT: Qua khai thác khoáng sản không hợp lí sẽ ảnh hưởng đến môi trường.
- Học sinh lên bảng và thực hành chỉ theo cặp. 
+ HS trả lời cá nhân: khai thác hợp lí
-HS có ý thức BVMT bằng những việc phù hợp.
IV. Củng cố: (?)Phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản như thế nào cho hợp lí ?
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
V,Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà học bài. Chuẩn bị: “Khí hậu” 
Thứ tư ngày 27 tháng 08 năm 2014
Tiết1 Tập đọc
§4: Sắc màu em yêu
I.Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.Trả lời được các câu hỏi, học thuộc lòng khổ thơ yêu thích.
**GDBVMT:Giáo dục ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ,tranh ảnh
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi 1,2.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Luyện đọc.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3:
Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Gọi HS khá đọc toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó
GV giải nghĩa :Văn hiến,Văn Miếu
- Gọi HS đọc chú giải. 
- Luyện đọc theo cặp.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Hướng dẫn gọi HS trả lời.
1. Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ?
2. Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ? 
GDBVMT: Em yêu sắc màu nào của quê hương? Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên quê em?**GDBVMT qua khổ thơ 2 và 3.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu nội dung chính của bài.
- Gọi đọc lại bài.
- Luyện đọc khổ thơ yêu thích và nhẩm đọc thuộc lòng
- Tổ chức thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. Nhận xét, ghi điểm.
- 1 HS
- 4- 6 HS ; 2- 3 HS
- 1 HS.
- 4- 6 cặp
- HS nghe
- Những sắc màu Việt Nam:đỏ,xanh,vàng,trắng,đen,tím nâu.
- Học sinh nêu hình ảnh của từng màu:Màu đỏ:màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng
- Học sinh phát biểu cá nhân.:
Trồng cây xanh, cham7 sóc cây xanh.
- 1- 2 HS
-3 học sinh đọc nối tiếp.
- Luyện đọc cá nhân
-2-3 học sinh thi đọc.
IV. Củng cố): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
V. Dặn dò : Về nhà học bài. Chuẩn bị :“Lòng dân”
Tiết 2 Toán
§8:Ôn tập:Phép nhân và phép chia hai phân số
I.Mục tiêu:
1.Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
2.HS thực hiện được phép nhân và chia hai phân số
3. HS áp dụng phép nhân và phép chia phân số để giải toán có lời văn.
II.Hoạt động sư phạm:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra 2HS: Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
II.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động1:
- Nhằm đạt MT số 1
- HĐLC:thực hành, quan sát
- HTTC:Cá nhân.
Hoạt động 2:
- Nhằm đạt MT số 2
- HĐLC:thực hành
- HTTC:Cặp đôi
Hoạt động 3:
- Nhằm đạt Mt số 3
- HĐLC:Thực hành
- HTTC:Cá nhân.
1.Phép nhân hai phân số:
- GV viết bảng phép nhân x .
- ? Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm ntn ?
2.Phép chia hai phân số:
(Thực hiện tương tự với phép nhân ) 
Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn HS làm bài, gọi HS trình bày.
- Giúp đỡ học sinh yếu
- Nhận xét –Tuyên dương
Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn và phát phiếu cho HS trao đổi.
- Gv thu chấm một số phiếu- Nhận xét.
- Nhận xét –Tuyên dương.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài và hướng dẫn HS giải vào vở bài tập.
- Nhận xét –Tuyên dương
- HS chú ý lắng nghe.
- 2 HS
- 2 HS đọc.
- 4 HS lên bảng làm,dưới làm bảng con.
- Đơng, Tôn,..
- Nhận xét bài làm trên bảng
- 3 HS đọc.
- HS làm phiếu cặp.
- HS chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe
- HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng trình bày, lớp làm vào vở
- Theo dõi
IV. Hoạt động nối tiếp
1. Củng cố: Muốn nhân hoặc chia hai phân số ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
2. Dặn dò: Về nhà tiếp tục làm lại bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài sau.
V.Chuẩn bị: Bảng con, phiếu bài tập.
Tiết 3 Tập làm văn.
§3 : Luyện tập tả cảnh
I.Mục tiêu:
- Phát hiện được những hình ảnh đẹp trong bài văn rừng trưa và chiều tối.
- Dựa vào bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được
một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí.
**GDBVMT: Qua ngữ liệu của bài Rừng trưa, Chiều tối: giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II.Chuẩn bị - GV: Giấy khổ to ,bút dạ
 - HS: chuẩn bị dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Tìm hình ảnh em thích trong bài văn.
- Gọi học sinh đọc bài văn.
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn cách làm
 Gạch chân hình ảnh em thích?
(?)Giải thích tại sao thích?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn tả cảnh.
- Yêu cầu đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh giới thiệu cảnh định tả.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
-Gọi học sinh đọc đoạn văn, nhận xét và ghi điểm.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Học sinh đọc 2 bài văn.
- Làm theo nhóm 4 (trong 4 phút).
- Học sinh phát biểu ý kiến cá nhân.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- 3-5 học sinh giới thiệu.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- 3-5 học sinh đọc đoạn văn, lớp theo dõi, nhận xét bài của bạn.
IV. Củng cố: Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn hay. 
**GDBVMT: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua bài học.
V. Dặn dò : - Dặn dò HS về nhà viết cho hoàn chỉnh đoạn văn. Chuẩn bị “Ghi lại kết quả quan sát sau cơn mưa”
Tiết4 Kĩ thuật
 (GV dạy chuyên)
Tiết 5 Khoa học
§3 : Nam hay nữ ( tiết 2 )
I.Mục tiêu:
- Phân biệt được nam và nữ dựa vào đặc điểm sinh học và biết được vai trò của nữ.
- Hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
*GDKNS: Luôn có ý thức tôn trọng bạn bè cùng giới, khác giới. Biết sống hòa đồng vui vẻ với nhau, không phân biệt giữa nam và nữ.
II.Chuẩn bị: Phiếu học tập, bút dạ
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi HS lên bảng đọc bài , trả lời câu hỏi: Nêu điểm khác nhau giữa nam và nữ?
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Thảo luận
MT:Biết vai trò của nữ giới trong xã hội.
- Yêu cầu quan sát hình 4.
(?) Ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?
Giáo viên nêu: Như vậy không chỉ có nam mà nữ cũng có thể chơi đá bóng. Nữ còn làm được những gì khác
(?) Nêu một số vai trò của nữ trong lớp, trường và địa phương mà em biết?
(?) Em có nhận xét gì về vai trò của nữ?
(?)Kể tên những người phụ nữ tài giỏi, thành công trong công việc?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Quan sát.
- Học sinh nêu.
- Trong lớp: làm lớp trưởng, lớp phó,
- Học sinh nêu cá nhân.
-Học sinh nêu:Nguyễn Thị Bình, nhà báo Tạ Bích Loan,
Hoạt động 2: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ
MT:Bày tỏ thái độ về một số quan niệm xã hội về nam và nữ 
- Chia nhóm, đưa ra một số quan niệm, yêu cầu các nhóm bày tỏ thái độ như: Công việc nội trợ, chăm sóc con là của phụ nữ? Trong gia đình phải có con trai? Con gái không cần học nhiều?...
- Tổ chức cho học sinh trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Các nhóm thảo luận nhanh và bày tỏ thái độ về các quan niệm của xã hội và nam và nữ.
- Các nhóm bày tỏ thái độ.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Liên hệ trong gia đình, làng xóm của mình về sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Kết luận:
- Học sinh liên hệ.
IV. Củng cố: (?) Nêu vai trò của nam và nữ trong xã hội?
-HS trả lời cá nhân.
*GDKNS: Luôn có ý thức tôn trọng bạn bè cùng giới, khác giới. Biết sống hòa đồng vui vẻ với nhau, không phân biệt giữa nam và nữ.
V. Dặn dò : - Dặn dò HS về nhà học thuộc nội dung bài. Chuẩn bị “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?”
Thứ năm ngày 28 tháng 08 năm 2014
Tiết1 Toán
§9 : Hỗn số
I.Mục tiêu:
1.Nhận biết được hỗn số và cấu tạo của hỗn số.
2.HS dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc được hỗn số
3.HS viết được hỗn số trên các vạch của tia số. 
II:Hoạt động sư phạm:
1. Kiểm tra bài cũ: 
-GV kiểm tra 2HS: (?)Muốn nhân hoặc chia hai phân số ta làm như thế nào? 
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
III.Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1
- Nhằm đạt MT số 1.
- HĐLC:Qsát
- HTTC:Cả lớp
Hoạt động 2
- Nhằm đạt MT số 2
- HĐLC:Cả lớp
- HTTC:Cá nhân.
Hoạt động 3
- Nhằm đạt MT số 3
- HĐLC:T/ luận
- HTTC:Nhóm 2.
- GV treo tranh như SGK và nêu vấn đề.
- GV nhận xét và giới thiệu
(?) nhận xét về phân số và 1 ? 
- Gọi HS lên bảng làm và nêu các hỗn số
- Nhận xét –Tuyên dương
*GV phân tích cấu tạo gồm 2 phần của hỗn số là phần nguyên và phần thập phân
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV chuẩn bị sẵn các hình dán lên bảng.
- GV hướng dẫn HS làm vào vở, viết và đọc các hỗn số đó.
- Nhận xét- tuyên dương
Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài
- GV phát phiếu, hướng dẫn và yêu cầu HS thảo luận cặp và viết hỗn số vào chỗ chấm thích hợp.
- Giúp đỡ học sinh yếu
- GV thu phiếu chấm- Nhận xét và tuyên dương.
- Quan sát và trả lời
 < 1
- HS ghi nhớ và nhắc lại
- 2 HS đọc đề bài
- HS quan sát 
HS viết vào vở
- HS đọc các hỗn số mà GV đã sửa.
- 2 HS đọc đề bài
- HS làm theo cặp điền vào trong phiếu.
- Đa Vít, Ngập,..
- Lắng nghe
IV. Hoạt động nối tiếp
1. Củng cố: ( ?) Hỗn số gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
2. Dặn dò : Về nhà tiếp tục làm lại bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài sau.
V.Chuẩn bị: Phiếu bài tập.
Tiết 2 Luyện từ và câu
§4 : Luyện tập về từ đồng nghĩa
I.Mục tiêu:
- Tìm được từ đồng nghĩa trong đoạn văn ch trước, xếp được các từ vào nhóm từ đồng nghĩa.
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa.
II.Chuẩn bị: - Bài tập viết sẵn bảng phụ. Giấy khổ to, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đặt câu có sử dụng từ đồng nghĩa với từ: Tổ quốc.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Luyện tập 
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và tìm các từ đồng nghĩa.
- Gọi 1 cặp làm vào bảng phụ
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét –Tuyên dương
-GV kết luận:Các từ đồng nghĩa là:
u, mẹ, má, bu, bầm, bú, mạ.
Bài 2 :Xếp thành nhóm từ đồng nghĩa
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Phát giấy khổ to, bút dạ
- 2 nhóm làm giấy khổ to
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét –Tuyên dương
Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh
 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Gọi HS đọc bài của mình
- Nhận xét –Tuyên dương
- 1 HS 
- Thảo luận cặp
- 1 HS lên làm bảng phụ
- 3 HS trình bày
- Nhận xét bài bạn
- 1 HS đọc 
- Thảo luận nhóm 4
- 2 nhóm dán bài lên bảng
- Cử đại diện trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS cả lớp tự làm vào vở
- 3- 5 HS đọc bài của mình
IV. Củng cố: Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt.
V. Dặn dò : - Dặn dò HS về nhà hoàn thiện bài viết. Chuẩn bị “Mở rộng vốn từ Nhân dân” 
Tiết 3 Lịch sử
§2 : Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước
I. Mục tiêu:
- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.
- Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lòng yêu nước của ông.
II. Chuẩn bị: Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
-GV kiểm tra 2HS: (?)Nêu ghi nhớ bài “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài:
 “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước”
 b. Nội dung
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ
(Làm việc cả lớp)
Yêu cầu làm việc với SGK và trả lời câu hỏi:
(?)Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu? ông sinh và mất năm nào?
(?) Trong cuộc đời mình ông đã đi đâu và làm gì?
(?) Ông có suy nghĩ gì để cứu nước nhà ra khỏi tình trạng lúc bấy giờ?
* Giáo viên nhận xét, kết luận: 
-HS đọc SGK để trả lời.Lớp nhận xét .
+2- 3HS: Sinh năm 1830, mất 1871,
+2- 3HS: Sang Pháp,tìm hiểu sự văn minh, giàu có của nước Pháp.
- Phải thực hiện canh tân đất nước.
Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
- Lớp thảo luận theo nhóm 4.
(?) Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?
(?) Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào?
- Giáo viên kết luận: Những nội dung canh tân rất tiến bộ của NTT không được vua và triều đình chấp nhận. Chính điều đó càng làm cho đất nước ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân Pháp.
- Rút ghi nhớ.
- Thảo luận nhóm 4 (3 phút).
- Các nhóm báo cáo, bổ sung.
+ Triều đình không thực hiện, vua bảo thủ.
- 3-4 học sinh đọc ghi nhớ
IV. Củng cố: (?)Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người như thế nào trước họa xâm lăng? Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng ?
- GV nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt.
V. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Chuẩn bị: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế”
Tiết 4 Kể chuyện
§2 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: 
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng đủ ý. 
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa của câu truyện.
II. Chuẩn bị: Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước
III. Các hoạt động dạy -học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
-GV kiểm tra 2HS: Kể lại truyện: Lý Tự Trọng.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
-Gọi đọc đề bài, gạch chân từ ngữ quan trọng.
-GV giải nghĩa từ danh nhân
- 2 học sinh lần lượt đọc đề bài.
-HS lắng nghe
- Gọi đọc gợi ý.
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 gợi ý. 
Hoạt động 2:
Kể chuyện
- Chia nhóm 4, hướng dẫn nhiệm vụ.
-HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- Học sinh làm việc theo nhóm ( 5 phú

File đính kèm:

  • docGIAO AN5AT2.doc