Bài giảng Lớp 5 - Môn Tập làm văn - Tuần 19 - Tết 37 - Bài: Luyện tập tả người
Học sinh đọc đề bài
- 2 học sinh đọc đoạn trích.
+ Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông.
+ Thái sư nói với kẻ muốn xin chứ câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với những câu đương khác. Người ấy sợ hãi xin tha cho.
ài: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT Ngày: 22 – 02 – 2013 I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả đồ vật. - Trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. II. ĐDDH: Thầy: Bảng phụ các đề bài Trò: vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: HS biết lập dàn ý của bài văn tả đồ vật * Bài 1: - Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật sau đây: Yêu cầu - HD làm bài - Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần) * Bài 2: Yêu cầu - HD làm bài - Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần) - Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý: - Nhận xét chung * Củng cố: - Chốt lại một số ý chính * Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà Hình thức tổ chức: Lớp, cá nhân - 2 học sinh đọc đề bài - Lập dàn ý - Đọc gợi ý 1 - Viết dàn ý bài văn - Trình bày - Nhận xét - Học sinh đọc đề bài - Đọc gợi ý 1, 2 - Viết dàn ý bài văn + Mở bài + Thân bài + Kết bài - Trình bày - Nhận xét – sửa bài - Lắng nghe * Nhận việc học và làm bài ở nhà: - Tự nêu việc. Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Tập làm văn - Tuần 25 Tiết 49 - Bài: TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) Ngày: 27 – 02 – 2013 I. MỤC TIÊU: - Viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II. ĐDDH: Thầy: Một số tranh ảnh về đồ vật: đồng hồ, lọ hoa , bảng nhóm Trò: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Mục tiêu: Học sinh viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý - Yêu cầu học sinh đọc các đề bài trong SGK. * Lưu ý nhắc nhở học sinh viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập. - Nhận xét bổ sung ý ( nếu còn thiếu ) * Lưu ý: bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Mục tiêu: Học sinh viết bài văn đúng thể loại - Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài. - Yêu cầu - HD làm bài - Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần) * Củng cố: - Chốt lại một số ý chính * Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân - 1 học sinh đọc 4 đề bài. - 3 – 4 học sinh đọc lại dàn ý đã viết. - Nhận xét - Lắng nghe - Làm bài - Trình bày trước lớp - Nhận xét Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân - Học sinh làm bài viết. - Lắng nghe * Nhận việc học và làm bài ở nhà: - Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Tập làm văn - Tuần 25 Tiết 50 - Bài: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI Ngày: 01 – 03 – 2013 I. MỤC TIÊU: - Viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. - Các KNS cơ bản được giáo dục: Thể hiện sự tự tin, hợp tác II. ĐDDH: Thầy: bảng phụ ghi BT1 Trò: VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khám phá - Yêu cầu - Gợi ý HS làm việc - Nhận xét- khen ngợi 2. Kết nối Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc truyện Mục tiêu: HS đọc và nắm nội dung truyện * Bài 1 : - Yêu cầu đọc yêu cầu. - Các nhân vật trong đoạn trích là ai? - Nội dung đoạn trích là gì? - Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó ra sao? * Lưu ý: Tính cách nghiêm minh của thái sư Hoạt động 2: HD viết lời đối thoại Mục tiêu: HS biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý * Bài 2: - Đề bài yêu cầu gì? - Yêu cầu - Nhận xét – chấm điểm * Lưu ý: Lời đối thoại của nhân vật liên kết chặt chẽ về ý 3. Thực hành Hoạt động 3: HD phân vai Mục tiêu: HS biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch * Bài 3: Yêu cầu - Giao việc - HD hs làm việc * Lưu ý: Thể hiện phải sinh động tự nhiên 4. Áp dụng - Yêu cầu - Nhận xét * Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhớ và nêu tên các vở kịch đã học - Trao đổi nêu khác biệt về cách trình bày của kịch - Vài em nêu ý kiến - HS khác nhận xét bổ sung Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân KNS: Thể hiện sự tự tin PP/KT: gợi tìm - Học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc đoạn trích. + Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông. + Thái sư nói với kẻ muốn xin chứ câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với những câu đương khác. Người ấy sợ hãi xin tha cho. - Trần Thủ Độ: nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng. - Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu: vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn. Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân, nhóm KNS: hợp tác PP/KT: thảo luận nhóm nhỏ - Nêu yêu cầu. - 3 học sinh đọc từng phần của bài tập - Các nhóm cùng nhau trao đổi, thảo luận, làm bài vào vở. - Lần lượt từng nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét – bổ sung - Bình chọn nhóm viết lời hay nhất - Lắng nghe KNS: hợp tác PP/KT: thảo luận nhóm nhỏ - HS đọc đề, nêu yêu cầu đề bài - Chọn thể loại làm bài - Thảo luận phân vai đọc(diễn) màn kịch - Lần lượt từng nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét – bổ sung - Bình chọn nhóm hay nhất - Lắng nghe - Xung phong nêu các kỹ năng em đã rèn luyện - Nhận xét- bổ sung - Nêu việc về nhà Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Tập làm văn - Tuần 26 Tiết 51 - Bài: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI (tt) Ngày: 06 – 03 – 2013 I. MỤC TIÊU: - Nắm trình tự các bước chuyển câu chuyện thành màn kịch (dựa trên câu chuyện “Vì muôn dân” đã được nghe và dựa trên những hiểu biết về một màn kịch ) - Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn lại màn kịch đó. - Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc: tryền thống yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm. - Giáo dục tinh thần đoàn kết cho học sinh.. Các KNS cơ bản được giáo dục: thể hiên sự tự tin, hợp tác II. ĐDDH: Thầy: - Tranh minh hoạ chuyện kể “Thái sư Trần Thủ Độ””. - Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kịch. Trò: - Xem lại nội dung câu chuyện SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1Khám phá Đặt câu hỏi gợi ý 2. Kết nối v Hoạt động 1 : Mục tiêu: Viết lời thoại cho mỗi màn kịch a. Các em quan sát tranh trên màn hình và thực hiện yêu cầu sau: - Yêu cầu - Giáo viên nhận xét. - Để chuyển câu chuyện này thành các màn kịch ta cần phải nắm những gì. b. Mời học sinh đọc yêu cầu gợi ý SGK phần nhiệm vụ của em. - Mời 1 học sinh nhắc lại các bước chuyển câu chuyện thành màn kịch. Giáo viên: dựa vào những gợi ý ở SGK các nhóm thảo luận điền tiếp các lời thoại cho hoàn chỉnh một màn kịch. Dán tranh minh hoạ cho từng màn ở bảng phụ. c. Trình bày: - Mỗi đoạn một nhóm trình bày ® Nhóm nào nhanh nhất đính lên bảng nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. - Giáo viên dùng phấn gạch dưới những điểm khác biệt rồi đưa ra nhận xét. ® Giáo viên chốt: Ở câu chuyện này diễn biến là một chính kịch nên mang tính chất nhanh gấp dứt khoát. Do đó, lời thoại của từng nhân vật phải ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát, không rườm rà. - Yêu cầu các nhóm sửa lại trên phiếu giao việc. 3.Thực hành v Hoạt động 2: Mục tiêu: Tập đóng màn kịch vừa viết lời thoại. - Cho học sinh thảo luận theo nhóm mà kịch mà mình chọn để sắm vai cho từng nhân vật. - Cho học sinh chọn hoa. - Máy tính lựa chọn ngẫu nhiên hoa theo màu nhuỵ để học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét. - Giáo dục. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Lắng nghe- nêu ý kiến Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân KN: xác định giá trị, hợp tác PP/KT: thảo luận, trình bày 1 phút - Học sinh đọc thầm đoạn trích trong truyện “Thái sư Trần Thủ Độ” học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận. - 2 học sinh trình bày nội dung câu chuyện - Mỗi 2 học sinh đọc gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân - Học sinh đọc lại yêu cầu. - Hai học sinh cạnh nhau thảo luận kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện. - Học sinh kể lại tóm tắt nội dung của một đoạn theo tranh minh hoạ. - Học sinh đọc gợi ý/ 85. - Từng học sinh đọc. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh di chuyển theo ý thích của mình tạo thành nhóm (4hs) để thảo luận nội dụng mình chọn, viết vào bảng nhóm. - Các nhóm thảo luận. - Học sinh trình bày theo vai màn 2. - Các nhóm nhận xét về: Nội dung Lời thoại của từng nhân vật. Cấu trúc câu. - Học sinh trình bày. - Cả lớp nhận xét - Học sinh sửa trên phiếu học tập của mình. KN: xác định giá trị PP/KT: thảo luận, trình bày - Các nhóm thảo luận phân vai ® nắm tình tiết, lời thoại. - Nhóm được chọn trình bày (2 nhóm). - Lớp theo dõi bổ sung. * Nhận việc học và làm bài ở nhà: - Hoàn chĩnh lại nội dung bài viết vào vở. - Tập dựng lại một màn kịch. - Chuẩn bị: Trả bài văn tả đồ vật. Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Tập làm văn - Tuần 26 Tiết 51 - Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT Ngày: 08 – 03 – 2013 I. MỤC TIÊU: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả đồ vật theo những đề đã cho. - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu sửa trong bài viét của mình. II. ĐDDH: Thầy: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý phiếu học tập của học sinh để thống kê các lỗi trong baì làm của mình. Trò: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC v Hoạt động 1: Nhận xét chung. Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu của bài văn tả đồ vật theo những đề đã cho. - Nhận xét về kết quả làm bài của học sinh. * Những ưu điểm chính: * Những thiếu sót hạn chế * Lưu ý: Nhận xét nhẹ nhàng vHoạt động 2: Hướng dẫn sửa bài. Mục tiêu: HS biết tham gia sửa lỗi chung - Phát phiếu học tập cho từng học sinh làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho mỗi em thự hiện: - Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung. - Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ. * Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay - Đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Mục tiêu: HS thực hiện đúng các bài tập theo yêu cầu - Yêu cầu - Nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh. v Củng cố. - Đọc đoạn, bài văn hay. - Nhận xét. * Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân - Học sinh lắng nghe- quan sát bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết viét bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân - Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên. Đọc lời nhận xét. Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài. Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi. Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại - Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp. - Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng. - Học sinh chép bài sửa vào vở. - Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân - Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ). - Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp. - Nhận xét. - HS đọc - Nhận xét * Nhận việc học và làm bài ở nhà: - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở. Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI Môn: Tập làm văn Ngày dạy: 14 -3-2012 Tuần 27 I.MỤC TIÊU: - Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn. - Củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ năng làm bài văn tả cây cối. - Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. ĐDDH: Thầy: Giấy khổ to để học sinh các nhóm làm bài tập 1. Trò: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Mục tiêu: HS biết làm văn về văn tả cây cối: những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn Bài 1 : Yêu cầu Dán giấy đã viết sẵn kiến thức lên bảng, yêu cầu học sinh đọc lại. Theo dõi- giúp đỡ Nhận xét Bài 2: Yêu cầu Nhận xét, cho điểm những đoạn văn viết tốt. Lưu ý: chỉ chọn tả một bộ phận của cây. Củng cố: Chốt lại một số ý chính Dặn dò: Nhận xét tiết học Về nhà Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân 1 học sinh tiếp nối đọc nội dung BT 1 + Trình tự tả cây cối : * tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây ( có thể từ bao quát rồi tả chi tiết) + Các giác quan được sử dụng khi quan sát : thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác + Biện pháp tu từ được sử dụng : So sánh , nhân hoá + Ba phần : Mở bài: giới thiệu cây trám đen. Thân bài: - Tả bao quát. - Tả các bộ phận. - Lợi ích. Kết bài: Tình cảm của tác giả. - Cả lớp đọc thầm bài “Cây chuối mẹ” và trả lời vắn tắt trên phiếu - HS trình bày bài miệng 2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi. Nhiều học sinh đọc đoạn văn đã viết. Tổng hợp – Học sinh đọc đoạn văn, phân tích hay ® phân tích cái hay, cái đẹp. Lắng nghe Lắng nghe * Nhận việc học và làm bài ở nhà: Hoàn chỉnh đoạn văn viết lại vào vở. Chuẩn bị : Tả cây cối (Kiểm tra viết) Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên Văn Phương Hồng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: TẢ CÂY CỐI (KT VIẾT) Môn: Tập làm văn Ngày dạy:16-3-2012 Tuần: 27 I. MỤC TIÊU: - Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, học sinh viết được một bài văn tả cây côi có bố cục rõ ràng, đủ ý. - Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc. - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. ĐDDH: Thầy: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối. Trò: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Mục tiêu: học sinh viết được một bài văn tả cây côi có bố cục rõ ràng, đủ ý. Yêu cầu Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý Nhận xét. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Mục tiêu: HS biết vận dung các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc Tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài. Theo dõi- giúp đỡ Củng cố: Chốt lại một số ý chính Dặn dò: Nhận xét tiết học Về nhà Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân 1 học sinh đọc đề bài. Nhiều học sinh nói đề văn em chọn. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết. 2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập. Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết. Lắng nghe * Nhận việc học và làm bài ở nhà: Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên Văn Phương Hồng Tuần 29 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI Môn: Tập làm văn Ngay dạy: 4 – 04– 2012 I. MỤC TIÊU: - HS viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch - Biết phân vai đọc lại hoặc đóng màn kịch đó. - Giáo dục học sinh lòng yêu quí mọi người xung quanh và tinh thần trách nhiệm. Các KNS cơ bản được giáo dục: thể hiện sự tự tin, hợp tác, tư duy sáng táo II. ĐDDH: Thầy: - Tranh minh hoạ chuyện kể “Một vụ đắm tàu” (phóng to hệ thống tranh đúng dán trên bảng lớp). - Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kịch (nếu có). Tro: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khám phá Đặt câu hỏi gợi ý 2. Kết nối v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài. Mục tiêu: HS biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch -Yêu cầu Chuyển câu chuyện thành một vở kịch là làm gì? 3. Thực hành v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Mục tiêu: Biết phân vai đọc lại hoặc đóng màn kịch đó Bài 2 : - GV nhắc HS : + Ở mỗi màn, đã có đủ các yếu tố : nhân vật, cảnh trí, thời gian. Diễn biến, và gợi ý cụ thể nội dung lời thoại. Nhiệm vụ của em là viết rõ lời thoại giữa các nhân vật sát với từng nội dung đã gợi ý, hợp với tình huống và diễn biến kịch. + Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật : Giu-li-ét-ta , Ma-ri-ô GV yêu cầu ½ lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1 ; ½ lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 2 - Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kịch tài năng nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi nhất. 4.Vận dụng Bài 3 : - GV nhắc HS : có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch , chú ý lời đối thoại thật tự nhiên Phương pháp: Sắm vai. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm diễn xuất tốt, thuộc lời thoại Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Lắng nghe- nêu ý kiến Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân KN: thể hiện sự tự tin, hợp tác PP/KT: gợi tìm 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Là dựa vào các tình tiết trong câu chuyện để viết thành vở kịch – có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại. 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 phần của truyện Cả lớp đọc thầm theo. Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân KN: hợp tác, tư duy sáng tạo PP/KT: đóng vai, thảo luận 2 HS tiếp nối nhau đọc BT2 - 1 HS đọc 4 gợi ý về lời đối thoại ( ở màn 1)trong SGK. Cả lớp đọc thầm theo. 1 HS đọc 5 gợi ý về lời đối thoại ( ở màn 2) HS thảo luận nhóm đôi và trao đổi tìm ra lời đối thoại hay , phù hợp Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả làm bài của nhóm mình – đọc 1 màn, đọc cả 2 màn. - Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm. Mỗi nhóm chọn 1 màn kịch, cử các bạn trong nhóm vào vai các nhân vật. Sau đó, thi diễn màn kịch đó trước lớp. - HS phân công sắm vai và biễu diễn trước lớp * Nhận việc học và làm bài ở nhà: Yêu cầu học sinh về nhà viết lại hoàn chỉnh ít nhất một màn kịch. Tập dựng hoạt cảnh một màn. Chuẩn bị: Trả bài văn tả cây cối. Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên Văn Phương Hồng Tuần 29 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI Môn: Tập làm văn Ngày dạy: 06 – 04 - 2012 I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết: Viết đúng thể loại văn tả cây cối, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, tả có trọng tâm, diẽn đạt rõ ý, câu văn có hình ảnh và cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch. - Học sinh được rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. ĐDDH: Thầy: Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối (tuần 26, tr.112): - Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của học sinh để hướng dẫn chữa trên lớp. Tro: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC v Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết Nhận xét về kết quả làm bài của học sinh: Ưu điểm chính về các mặt ® Đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chửa bài. Mục tiêu: Học sinh được rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi Yêu cầu Hướng dẫn học sinh chưa lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu học). Khen ngợi sự cố gắng của học sinh. Củng cố. Giáo viên đọc bài đạt điểm tốt. Giáo viên nhận xét chung. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân - Lắng nghe- quan sát giấy đã viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại). + Xác định yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại). + Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày - Lắng nghe Học sinh đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi về các mặt đã nói ở trên. Chú ý khi viết các đoạn văn tả bộ phận của cây, nên sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá – tránh lối so sánh, nhân hoá vô căn cứ, sáo rỗng, không bắt nguồn từ sự quan sát đối tượng trong thực tế). Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân 1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài). Cả lớp đọc thầm theo. 1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn). Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại cho hay
File đính kèm:
- TLV (2).doc