Bài giảng Lớp 5 - Môn Tập đọc - Tuần 19 - Tiết 37 - Bài: Người công dân số một

- Làm bài cá nhân.

- Làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp

- và trình bày kết quả.

- Nhiều học sinh nói chi tiết hoặc câu văn

- em thích.

- Sửa bài vào vở.

 (Lời giải: tài liệu HD).

 

doc91 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tập đọc - Tuần 19 - Tiết 37 - Bài: Người công dân số một, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích hết lòng vì mọi người
Yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và 
cho điểm .
- Nhận xét 
v	Hoạt động 3: Luyện tập 
Mục tiêu: Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “ Người công dân số 1”.
Dán bảng tổng kết 
- Gợi ý :
+ Câu đơn : 1 VD
+ Câu ghép : Câu ghép không dùng từ nối : 1 VD / Câu ghép dùng từ nối : Câu ghép dùng QHT( 1 VD) - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng ( 1 VD)
Tổng kết – dặn dò :
Nhận xét tiết học 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm.
Trao đổi theo cặp viết tên bài vào bảng liệt kê
Phát biểu ý kiến
Chủ điểm
Tên bài
- Người công dân
- Vì cuộc sống thanh bình
Nhớ nguồn
Người công dân 
số Một , Thái sư 
Trần Thủ 
Độ, Nhà tài trợ 
đặc biệt 
của cách mạng , 
Trí dũng 
song toà , Tiếng 
rao đêm
Lập làng giữ biển , Cao Bằng, Phân xử tài tình, Hộp thư mật, Chú đi tuần , Luật tục xưa của người Ê-đê
Nghĩa thầy trò, Phong cảnh đền Hùng , Cửa sông, Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân , Tranh làng Hồ, Đất nước 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút 
Đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 
- Cả lớp theo dõi 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Đọc lại đề bài 
Làm bài cá nhân và phát biểu ý kiến.
Nhận xét bổ sung
VD: (Tài liệu hướng dẫn)
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Chuẩn bị: Tiết 4
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
Tuần 28
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	 Bài: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II(T2) 	Môn: Chính tả
 Ngày dạy: 27– 03 - 2012
I.MỤC TIÊU:
	- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu.
	- Tìm đúng các VD minh hoạ cho các nội dung trong bảng tổng kết về kiểu cấu tạo (câu đơn – câu ghép).
	- Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
 - Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết.
II. ĐDDH:
Thầy:
- Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu” BT1.
 - Giấy khổ to phô tô BT2.
 Tro: SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Kiểm tra ( 1/5 số HS)
 Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu.
Yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và
 cho điểm .
Nhận xét 
v Hoạt động 2: Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép.
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
Nêu yêu cầu đề bài.
Phát giấy đã pho to bài cho 4 – 5 học
 sinh làm bài.
Nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
v Củng cố.
Thi đua. 
Chốt lại một số ý chính
Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Về nhà
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút 
Đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 
- Cả lớp theo dõi 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Làm bài cá nhân – nhìn bảng tổng kết,
tìm VD viết vào nháp học sinh làm bài
 trên giấy 
dán bài lên bảng lớp và trình bày.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu câu văn
 của mình 
· Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy . 
· Nếu mỗi  thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng
· “ Mỗi người . và mọi người vì mỗi người”
Thi đặt câu ghép theo yêu cầu.
 Nhận xét
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Chuẩn bị: “Ôn tập: Tiết 3”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
 Tuần 28
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	Bài: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II –T3 	Môn: LT_C 
 Ngày dạy: 27– 03 - 2012
I.MỤC TIÊU:
	- Đọc hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn “Tình quê hương”.
	- Tìm được các câu ghép ; từ ngữ được lặp lại , được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn .
 - Yêu thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống.
II. ĐDDH:
Thầy:
Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
 Tro: Xem trước bài.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Kiểm tra ( 1/5 số HS)
Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức về những hình ảnh đẹp của cuộc sống 
Yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và
 cho điểm .
v Hoạt động 2 : Luyện tập 
Mục tiêu: Tìm được các câu ghép ; từ ngữ được lặp lại , được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn .
- Đọc mẫu bài văn 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp BT 2 và chú giải 
- Nêu câu hỏi :
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?
-Yêu cầu
+ - Dán lên bảng 5 câu ghép và cùng HS phân tích
- Chú ý : Câu 3 là một câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép 
Câu 4 là câu ghép có 3 vế câu
Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn
* Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu 
- Nhận xét
* Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu 
- GV nhận xét 
Củng cố.
Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút 
Đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 
- Cả lớp theo dõi 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- 1 HS đọc bài “Tình quê hương” và chú giải từ ngữ khó : con da, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều
- Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt 
- Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương
- HS Tìm các câu ghép trong bài văn 
- Đọc lại câu hỏi 4 và nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên kết câu (lặp từ ngữ , thay thế từ ngữ)
- Đọc thầm bài văn , tìm các từ ngữ được lặp lại : tôi , mảnh đất 
- HS phát biểu
- HS gạch dưới các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu 
. Đoạn 1 : mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho từ làng quê tôi (câu 1)
. Đoạn 2 : mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2)
mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương ( câu 3)
- HS phát biểu 
Lớp nhận xét.
Thi đọc
Nhận xét
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Yêu cầu học sinh về nhà nhẩm lại bài tập 2.
Chuẩn bị: “Một vụ đắm tàu”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
 Tuần : 28
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : 27/3/2012
 Bài dạy : ÔN TẬP( thi đọc tiếng)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kỹ năng đọc đúng tốc độ các chủ điểm, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.
- Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: phiếu ghi 10 bài đọc tiếng khoảng 100 tiếng/ phút.
+ HS: Đọc thầm bài( GV phát)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
@ On định
@ Nêu yêu cầu, mục tiêu bài thi đọc
v	Hoạt động 1: thi đọc 
*Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đọc đúng tốc độ các chủ điểm đã học
 *	Giao việc
Cho điểm
Lưu ý: đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc
v	Hoạt động 2: nhận xét 
*Mục tiêu: HS rút kinh nghiệm cho lần thi sau
• Nêu ưu điểm
Rút kinh nghiệm các sai xót
Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị bốc thăm 
Lắng nghe, thực hiện
Hoạt động lớp
10 hs nhận phiếu, đọc thầm
Lần lượt từng em lên đọc trước lớp. Cứ thế cho đến hết
Hoạt động lớp
HS khá giỏi tự nêu
Sai sót: đọc lướt từ, ngắt nghỉ hơi, cách nhấn giọng
Học bài chuẩn bị thi viết
BGH	Khối Trưởng 	Người soạn
 Văn Phương Hồng
Tuần 28
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	Bài: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II -T4 	Môn: Tập đọc 
 Ngày dạy: 28 – 03 – 2012
I.MỤC TIÊU:
	- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII . Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả; nêu chi tiết hoặc câu văn yêu thích ; giải thích được lí do yêu thích chi tiết đó hoặc câu văn đó
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, diễn đạt, lập dàn ý.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn hoá và say mê sáng tạo.
II. ĐDDH:
Thầy: - Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2 (kể theo mẫu tài liệu HD) 
 Tro: - SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
	v Hoạt động 1: Kể tên các bài đọc là văn miêu tả từ tuần 19 – 27 
Mục tiêu: HS biết kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII . Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả; nêu chi tiết hoặc câu văn yêu thích ; giải thích được lí do yêu thích chi tiết đó hoặc câu văn đó
v	Hoạt động 2: Kiểm tra ( 1/5 số HS)
Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức về 
văn hoá và say mê sáng tạo
Yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và 
cho điểm .
- Nhận xét 
	v Hoạt động 3 : Nêu dàn ý của một bài tập đọc 
Mục tiêu: HS nêu được dàn ý của một bài tập đọc
Gọi học sinh nói lại các yêu cầu cần làm theo thứ tự.
Phát giấy bút cho 4 – 5 học sinh làm bài.
Nhận xét, khen ngợi học sinh làm bài tốt nhất.
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
 Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút 
Đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 
- Cả lớp theo dõi 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- Đọc nối tiếp cho biết chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào ( 3 bài đã nêu ở trên )
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- Viết dàn ý của bài văn vào vở
1 học sinh nêu trình tự các việc cần làm.
Ví dụ: Kể tên ® tóm tắt nội dung chính
 ® lập dàn ý ® nêu 1 chi tiết hoặc 1 câu 
văn em thích ® giải thích vì sao em thích 
chi tiết hoặc câu 
văn đó.
Làm bài cá nhân.
Làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp 
và trình bày kết quả.
Nhiều học sinh nói chi tiết hoặc câu văn 
em thích.
Sửa bài vào vở.
 (Lời giải: tài liệu HD).
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Yêu cầu học sinh về nhà chọn viết lại hoàn chĩnh 1 trong 3 bài văn miêu tả đã nêu.
Chuẩn bị: Kiểm tra
Ban Gim Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
Tuần 28
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	 Bài: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - Môn: Tập làm văn
 Ngày dạy: 28– 03 – 2012
I.MỤC TIÊU:
	- Nghe – viết đúng chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè”.
	- Viết được một đaọn văn ngắn (từ 5 - 7 câu) tả ngoại hình 1 cụ già em yêu thích, trình bày đúng đoạn văn “Bà cụ bán hàng nước chè”.
	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐDDH:
Thầy:
1 số hình ảnh về Bà cụ ở nông thôn, SGK.
Tro: Giấy kiểm tra, SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè”.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả một lượt, 
đọc thong thả, phát âm rõ ràng chính xác.
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ
 phận trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn.
Mục tiêu: Viết được một đaọn văn ngắn (từ 5 - 7 câu) tả ngoại hình 1 cụ già em yêu thích, trình bày đúng đoạn văn “Bà cụ bán hàng nước chè”.
Gợi ý cho học sinh.
· Đoạn văn các em vừa viết tả đặc điểm gì của Bà cụ?
· Đó là đặc điểm nào?
· Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào?
Bổ sung: 1 đoạn văn tả ngoại hình trong 
bài văn miêu tả ta cần tả 2 – 3 đặc 
điểm ngoại hình của nhân vật.
Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của cụ 
già em biết, em nên chọn tả 2 – 3 đặc 
điểm tiêu biểu.
Nhận xét.
Củng cố:
Chốt lại một số ý chính
Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Về nhà
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Học sinh đọc thầm, theo dõi chu ý những
 từ ngữ hay viết sai.
Ví dụ: tuổi già, trồng chéo.
Học sinh nghe, viết.
Học sinh soát lại bài.
Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
1 học sinh đọc yêu cầu đề. 
Trả lời câu hỏi.
Ví dụ: Tả đặc điểm ngoại hình.
· Tả tuổi của Bà.
· Bằng cách so sánh với cây bàng gìa , tả mái tóc bạc trắng.
Làm bài.
Tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
Lớp nhận xét.
Nêu lại đặc điểm văn tả người. 
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Chuẩn bị: “Đất nước”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
Tuần 28
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	 Bài: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II -T6 Môn: LT-C 
 	 Ngày dạy: 29 – 03 – 2011
I.MỤC TIÊU:
- Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL ( như tiết 1)
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu .
- Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.
- Có ý thức dùng từ ngữ để liên kết các câu trong bài văn.
II. ĐDDH:
Thầy:
- Bảng phụ viết sẵn 3 đoạn văn ở BT 2 
 - Giấy khổ to viết về 3 kiểu liên kết câu ( lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối )
Tro: Nội dung bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Kiểm tra (số HS còn lại )
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu .
Yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm .
- Nhận xét 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm các biện pháp liên kết câu.
Mục tiêu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Kiểm tra kiến thức lại.
Nêu những biện pháp liên kết câu mà các em đã học?
Em hãy nêu đặc điểm của từng biện 
pháp liên kết câu?
Mở bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần 
điền , yêu cầu học sinh đọc lại.
Nhắc học sinh chú ý tìm kỹ trong đoạn văn
 từ ngữ sử dụng biện pháp liên kết câu.
Giao việc cho từng nhóm tìm biện pháp
 liên kết câu và làm trên phiếu.
Chốt lại lời giải đúng
+ nhưng là từ nối câu 3 với câu 2
+ chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1
+ nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2
+ chị ở câu 5 thay thế cho Sứ ở câu 6
+ chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6
v	Củng cố:
Nêu các phép liên kết đã học?
Thi đua viết 1 đoạn văn ngắn có dùng 
phép liên kết câu?
® Nhận xét + tuyên dương.
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút 
Đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 
- Cả lớp theo dõi 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
1 học sinh đọc toàn bài văn yêu cầu bài, 
cả lớp đọc thầm.
Liên kết câu bằng phép lặp, phép thế, 
phép lược, phép nối.
Nêu câu trả lời.
Ví dụ: Phép lặp: dùng lặp lại trong câu 
những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
1 học sinh nhìn bảng đọc lại.
Cả lớp đọc thầm theo.
Điền từ thích hợp trên phiếu theo nhóm.
Các em trao đổi, thảo luận và gạch dưới 
các biện pháp liên kết câu và nói rõ là 
biện pháp
 liên kết câu theo cách nào ?
Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp và
 trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Nêu.
Thi đua viết ® chọn bài hay nhất.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Học bài.
Chuẩn bị: “Kiểm tra GKII”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
Tuần : 28
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : 30/3/2012
Bài dạy : ÔN TẬP( thi TV)
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe và viết đúng chính tả khoảng 95 chữ/ 15 phút.
Không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Biết ghi chép chính tả đúng tốc độ qui định
- Trình bày đúng sạch.
- Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu đề bài
- Giáo dục học sinh ý thức BVMT ,lên án những người phá hại môi trường thiên nhiên vàtài nguyên đất nước .
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: SGK, bảng phụ.
+ HS: Vở, SGK, sổ tay chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
@ổn định 
Nội dung
Phát đề
Theo dõi nhắc nhỡ
Tổng kết - dặn dò: 
Gợi ý HS nu 
Kiểm tra dụng cụ học tập
- Nhận đề thi- nêu thắc mắc qua nội dung đề ( nếu có)
- Làm bài
Học bài chuẩn bị thi môn tiếp theo
BGH	Khối Trưởng 	Người soạn
 Văn Phương Hồng
Tuần 29
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	Bài: MỘT VỤ ĐẮM TÀU Môn: Tập đọc
 	Ngày dạy: 2 – 04- 2012 
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.
- Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô.
II. ĐDDH:	
 Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
Tro: Xem trước bài, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc trôi chảy từng bài
- Yêu cầu
Viết bảng từ ngữ gốc nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta và hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ đó.
- Cho HS đọc tiếng
Nhận xét 
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu nội dung câu chuyện
Yêu cầu 
· Nhân vật Ma-ri-ô vả Giu-li-ét-ta 
khoảng bao nhiêu tuổi?
· Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2 
· Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương?
· Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào?
· Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chìm?
· Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho một đứa bé?
Giáo viên bổ sung thêm: 
Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 3.
· Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn?
· Quyết định của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé?
· Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào?
Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
Nhận xét
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn 
Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng.
Nhận xét chung
v	Củng cố.
Yêu cầu 
GD
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân
1 học sinh khá, giỏi đọc bài.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh đọc đồng thanh.
Chia bài thành đoạn để học sinh luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu  họ hàng”
Đoạn 2: “Đêm xuống  cho bạn”
Đoạn 3: “Cơn bão  hỗn loạn”
Đoạn 4: “Ma-ri-ô  lên xuống”
Đoạn 5: Còn lại.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng 
đoạn chú ý phát âm đúng các từ ngữ gốc 
nước ngoài, từ ngữ có âm h, ch, gi, s, x ...
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Học sinh cả lớp đọc thầm, các nhóm suy nghĩ vá phát biểu.
· Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi còn cao hơn Ma-ri-ô, hơn tuổi bạn một chút.
· Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất bạn về quê sống với họ hàng. Còn: đang trên đường về thăm gia đình gặp lại bố mẹ.
-1 HS đọc, các nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi.
· Thấy Ma-ri-ô bị sóng ập tới, xô ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
· Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm giữa biển khơi.
· Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
· “Sực tỉnh lao ra”.
1 Học sinh đọc – cả lớp đọc thầm.
· Ma-ri-ô quyết định nhường bạn ôn lưng bạn ném xuống nước, không để các thuỷ thủ kịp phản ứng khác.
· Ma-ri-ô nhường sự sống cho bạn – một hành động cao cả, nghĩa hiệp.
· Giu-li-ét-ta đau đớn, bàng hoàng nhìn bạn, khóc nức nở, giơ tay nói với bạn lời vĩnh biệt.
Ví dụ: 
· Ma-ri-ô là một bạn trai cao thượng tốt bụng, giấu nỗi bất hạnh của mình, sẵn sàng nhường sự sống cho bạn.
· Giu-li-ét-ta là một bạn gái giàu tình cảm đau đớn khi thấy bạn hy sinh cho mình.
Nhận xét
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, nhóm
Học sinh đọc diễn cảm cả bài.
Học sinh các tổ nhóm cá nhân thi đua 
đọc diễn cảm.
Nhận xét
Học sinh các nhóm trao đổi thảo luận để 
tìm nội dung chính của bài.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Con gái”.
Ban Giám Hiệu	Khối trưởng	Giáo viên
 Văn Phương Hồng
Tuần 29
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	Bài: CON GÁI 	Môn: Tập đọc
 	Ngày dạy: 4– 04 - 2012 
I.MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát bài văn.
- Đọc đúng các từ ngữ khó.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn: Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái, từ đó phê phán tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ”.
II. ĐDDH:	
 Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 v Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ khó và đọc lưu loát bài văn
Yêu cầu 
- Yêu cầu
- Nhận xét- sửa sai
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn
- - Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng 
quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
Thái độ của Mơ như thế nào khi thấy mọi người không vui vì mẹ sinh em 

File đính kèm:

  • docTAP DOC (3).doc