Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc : Một vụ đắm tàu

GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.

GV chấm điểm một số đoạn văn hay vừa viết lại.

Hoạt động nối tiếp :

- Y/c HS viết chưa đạt, về nhà viết lại.

- Đọc trước ND tiết TLV tuần 30, quan sát trước hình dáng, hoạt động của con vật.

 

doc18 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc : Một vụ đắm tàu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ái đầu mỗi bộ phận tạo thành.
 Làm bài tập 3.	
-Gợi ý các danh hiệu trong đ.văn được in nghiêng .	
-GV nhận xét : Anh hùng/ Lực lượng vũ trang nhân dân, Bà mẹ Việt Nam.
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét tiết học.
-Nhớ q.tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu .
5
18
12
5
-Viết b.con.
.
-2HS đọc, lớp nhận xét.
-Lớp nhìn sách đọc thầm 3 khổ thơ cuối.
-Luyện viết từ khó : rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất ...
+ HS tự nhớ và viết đúng bài chính tả.	
-HS soát lỗi. Đổi vở theo cặp.
Đọc thầm bài Gắn bó với miền Nam.
+Tìm cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, và giải
thưởng.
+Nhận xét cách viết hoa.	
-Làm bài tập cá nhân,
- Trình bày kết quả : tiếp nối.	 
- 3 HS làm phiếu trình bày bảng lớn
Anh hùng/ Lực lượng vũ trang nhân dân, Bà mẹ Việt Nam.
LTVC :
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.)
Tuần :29 Tiết 57 
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
Tìm được dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện BT1; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm BT2; sửa được dấu câu cho đúng BT3.
Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên
II/Đồ đùng dạy học: HS: SGK
GV: Giấy khổ to, bảng phụ.Bút dạ
 III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động củaHS
TCTV
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
Hoạt động 1 :Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
* Bài tập 1:
- 1HS đọc yêu cầu BT
+ Truyện vui : Kỉ lục thế giới.
+ Tìm 3 loại dấu câu( dấu chấm, chấm hỏi, dấu than)
+ Mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì?
- HS làm bài cá nhân. 1Hs làm dán bài lên bảng.
- Lớp nhận xét,GV kết luận theo SGK.
Hoạt động 2 :Rèn kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
* Bài tập 2 :
- HS đọc yêu cầu BT 
+ Đọc bài văn Thiên đường của phụ nữ.
- GV giao việc.
- GV nhận xét, chốt ý đúng: đoạn văn có 8 câu. 
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc nội dung BT.GV gợi ý: 
+ Đọc chậm rãi từng câu văn xem đó là loại câu gì? Mỗi kiểu câu sử dụng loại dấu tương ứng.Từ đó chữa lại những chỗ dùng sai dấu câu.
- HS đọc lại mẩu chuyện vui: Tỉ số chưa được mở. 
-HS làm bài. 3HS làm phiếu, dán lên bảng.
- Lớp nhận xét, GV chốt ý đúng.
Hoạt động nối tiếp :
* Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS luyện đọc các bài tập đọc,HTLcác bài thơ.
- Bài sau: Ôn tập .
5
10
15
5
-1HS đọc yêu cầu BT
- 1HS đọc to,lớp đọc thầm. HS làm bài cá nhân, lớp nhận xét.
+ Đọc bài văn.
+ Điền dấu chấm vào những chỗ cần thiết trong bài văn.
+ Viết lại các chữ đầu cho đúng quy định.
- HS làm bài trên phiếu, Trình bày kết quả
Mỗi kiểu câu sử dụng loại dấu tương ứng.Từ đó chữa lại những chỗ dùng sai dấu câu.
- HS đọc lại mẩu chuyện vui: Tỉ số chưa được mở. 
-HS làm bài. 3HS làm phiếu, dán lên bảng.
LTVC
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.
( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.)
Tuần:29 Tiết 58 
 Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn BT1; chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy BT2, đặt câu và dùng dấu câu thích hợp BT3.
II/Đồ đùng dạy học: HS: SGK
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động củaHS
TCTV
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
Hoạt động 1:Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than 
* Bài tập 1:
- 1HS đọc yêu cầu BT + hướng dẫn cách làm:
+ Đọc lại mẫu chuyện vui chú ý các câu có ô trống ở cuối.
+ Nếu là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm hoặc câu khiến thì điền dấu chấm than.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng theo SGV. 
Hoạt động 2 :Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên
* Bài tập 2 :
- HS đọc yêu cầu BT + Đọc mẩu chuyện vui : Lười
- Đọc thầm mẩu chuyện và chữa lại những dấu câu dùng sai trong mẩu chuyện vui. Giải thích vì sao em chữa lại.
- HS làm bài cá nhân. Lớp và GV nhận xét chốt ý.
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc nội dung BT.GV gợi ý: 
+ Theo nội dung được nêu trong các ý a,b,c,d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?
- HS làm bài vào vở, lớp và GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động nối tiếp : 
- Dặn HS chú ý sử dụng dấu câu khi làm bài.
- Bài sau: Mở rộng vốn từ : Nam và Nữ.
5
10
15
5
+ Đọc lại mẫu chuyện vui chú ý các câu có ô trống ở cuối.
+ Nếu là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm hoặc câu khiến thì điền dấu chấm than.
- HS làm bài vào phiếu. Trình bày kết quả
HS đọc yêu cầu BT + Đọc mẩu chuyện vui : Lười
Chữa lại những dấu câu dùng sai trong mẩu chuyện vui. Giải thích vì sao em chữa lại.
- HS làm bài cá nhân. 
HS đọc nội dung BT
- HS làm bài vào vở, lớp và GV nhận xét, chốt ý.
KỂ CHUYỆN:
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
 Tuần:29 
I/Mục tiêu: 
Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
II/Đồ dùng dạy học: + Tranh minh họa truyện trong SGK.
 + Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong truyện và các từ ngữ khó.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
-Kể về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam.
B. Bài mới :
Hoạt động 1 :Giáo viên kể chuyện 
MT:Giúp hs nắm bắt nội dung chuyện.
Giáo viên kể chuyện :Truyện kể về một lớp trưởng là nữ đã khiến các bạn nể phục.
*GV kể lần 1 (không dùng tranh).
+Giới thiệu tên nhân vật và giải nghĩa từ khó 
*GV kể lần 2 ( tranh minh họa).	
+Chỉ tranh kết hợp kể.
Hoạt động 2 :HDHS kể chuyện
MT: Dựa vào tranh kể được từng đoạn và cả câu chuyện	
+HS đọc yêu cầu 1 SGK/112.	
*Kể theo cặp.	
+Quan sát tranh và kể từng đoạn theo tranh.
+HS đọc yêu cầu 2, 3 SGK/112.
+ Chọn nhân vật và nhập vai kể bạn bên cạnh nghe.
+ GV chọn 1 HS nhập vai kể mẫu.	
Hoạt động 3: HD HS thi kể chuyện.	
MT:kể được câu chuyện theo lời một nhân vật(.HSKG)	
+Đại diện nhóm.
+Chọn bạn nhập vai kể chuyện.
+Trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa.
*Bình chọn HS kể chuyện hay, trả lời câu hỏi thông minh.
Hoạt động nối tiếp :Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị cho tiết 30.	
5
10
10
10
5
.
"hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ..." 
+HS đọc yêu cầu 1 SGK/112.	
*Kể theo cặp.	
+Quan sát tranh và kể từng đoạn theo tranh.
+HS đọc yêu cầu 2, 3 SGK/112.
+ Chọn nhân vật và nhập vai kể bạn bên cạnh nghe.
*Thi kể chuyện.	
+Đại diện nhóm.
+Chọn bạn nhập vai kể chuyện.
+Trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa.
*Bình chọn HS kể chuyện hay, trả lời câu hỏi thông minh.
-Nêu ý nghĩa câu chuyện.
TẬP LÀM VĂN:
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI (113).
Tuần:29 Tiết 57 
I/.Mục tiêu: 
 1. viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn kịch theo gợi ý SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
GV: Giấy khổ to, 1 số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch: khăn đỏ, áo hoặc mũ thuỷ thủ (nếu có).
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
- Nêu cách viết đoạn văn đối thoại.
B. Bài mới :
a. Giới thiệu – ghi đề:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Hoạt động 1:* BTập 1:
- Cho HS đọc y/cầu BT1 và phần 1, 2 của truyện: “Một vụ đắm tàu” đã chỉ định trong SGK.
- GV giao việc: Các em chọn đọc phần 1 hoặc phần 2 của truyện.
Hoạt động 2 :* BTập 2 : 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc y/cầu + màn 1 và màn 2.
- GV giao việc :
+ Mỗi em đọc thầm lại màn 1.
+ Màn 1 và màn 2 còn 1 số chỗ trống, em cùng các bạn trong nhóm viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh từng màn kịch.
- GV nhận xét khen các nhóm viết đúng, hay.
*Hoạt động 3: BTập 3 :
- GV nhắc lại yêu cầu.
- HS đọc hoặc diễn kịch theo nhóm. 
- GV bình chọn nhóm đọc hoặc diễn kịch sinh động, hấp dẫn nhất.
Hoạt động nối tiếp : 
- Về nhà viết lại đoạn đối thoại của nhóm mình vào vở.
- Tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ của lớp.
5
7
20
10
5
HS đọc y/cầu BT1 và phần 1, 2 của truyện: “Một vụ đắm tàu” đã chỉ định trong SGK.
Các em chọn đọc phần 1 hoặc phần 2 của truyện
2 HS nối tiếp nhau đọc y/cầu + màn 1 và màn 2.
+ Mỗi em đọc thầm lại màn 1.
+ Màn 1 và màn 2 còn 1 số chỗ trống, em cùng các bạn trong nhóm viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh từng màn kịch.
- HS làm bài.
- HS trình bày kết quả.
- 1 HS đọc y/cầu BT.
- HS đọc hoặc diễn kịch theo nhóm. 
TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI.(116)
Tuần:29 Tiết 58 
I/.Mục tiêu: 
 1.Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết được một một đoạn văn cho đúng và hay hơn. 
II/. Đồ đùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi 5 đề của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình.
HS: Bút chì, vở TLV.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
- Kiểm tra đọc phân vai 2 màn kịch.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
a. GV giới thiệu – ghi đề.
b. Nhận xét:
- GV đưa bảng phụ đã viết 5 đề văn của tiết kiểm tra viết.
- GV đặt câu hỏi HS xác định rõ y/cầu của đề bài.
- GV nêu ưu, khuyết điểm của bài làm.
* Thông báo điểm số cụ thể, GV trả bài cho HS.
c. Chữa bài 
* Hướng dẫn chữa bài chung
- GV cho 1 số HS lên chữa lỗi.
- GV nhận xét.
* H/dẫn chữa lỗi trong bài.
- HS đọc lời nhận xét của thầy cô và sửa lỗi, đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lại.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.
GV chấm điểm một số đoạn văn hay vừa viết lại.
Hoạt động nối tiếp :
- Y/c HS viết chưa đạt, về nhà viết lại.
- Đọc trước ND tiết TLV tuần 30, quan sát trước hình dáng, hoạt động của con vật.
5
30
5
- 2 nhóm đọc.
- HS lắng nghe.
- HS lần lượt trả lời.
- Vài HS lên bảng, lớp nhận xét.
- HS đọc lời nhận xét của GV và sữa.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS lắng nghe.
- Mỗi HS chọn 1 đoạn văn chưa đạt viết lại. 
- HS nối tiếp nhau đọc những đoạn văn vừa viết
TOÁN :
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT-149)
Tuần:29 Tiết 141
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 +Biết xác định phân số; biết so sánh; sắp xép phân số theo thứ tự
Bài 1; bài 2 bài 4; bài5a.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
Rút gọn phân số: 
So sánh phân số:
B. Bài mới : 
Hoạt động 1 :Củng cố tiếp về khái niệm phân số
Bài 1/149: Khoanh vào câu trả lời đúng.
-GV cho HS làm, sửa bài.
 Hoạt động 2: Củng cố tính chất cơ bản của phân số 
Bài 2/149: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
-GV cho HS làm, sửa bài.
Bài 4/150: So sánh hai phân số.
GV cho 3HS làm bảng, lớp làm vở.
Bài 5a/150: GV cho HS đọc đề, nêu cách làm.
Hoạt động nối tiếp :
-Về nhà ôn phân số.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về số thập phân.
5
7
7
7
7
5
-2HS làm bảng, lớp làm trên giấy.
-HS mở sách.
-HS trả lời.
Đáp số: Khoanh vào D.
-HS trả lời.
 Đáp số: Khoanh vào B.
-HS làm vở.
Đáp số: 
- Nêu. HS làm nhóm đôi..
a)Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Lắng nghe và thực hiện. 
TOÁN :
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN(150)
Tuần:29 Tiết 142
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 +Biết đọc, viết, so sánh số thập phân.
Bài 1; bài 2; bài 4a; bài 5
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
Hoạt động 1 :Củng cố về đọc, viết số thập phân.
Bài 1/150: Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó.
-GV HD HS cách làm bài qua câu a.
a)Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai. 
GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu, làm bài.
Hoạt động 2:Củng cố tính chất cơ bản của số thập phân ,số thập phân bằng nhau 
Bài 2/150: Viết số thập phân .
-GV cho HS làm bảng con.
Bài 4a/151: Viết các PSTP sau dưới dạng STP.
-GV cho HS làm, sửa bài, GV đánh giá chung.
Bài 5/151: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
.
Hoạt động nối tiếp :
- Về nhà ôn: Số thập phân.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập số thập phân (tiếp theo).
5
7
7
7
7
5
-2HS làm bảng, lớp làm trên giấy.
-HS làm miệng .
+Phần nguyên: 63. + Phần thập phân 42.
+Trong đó: 6 chỉ sáu chục-3 chỉ ba đơn vị -4 chỉ bốn phần mười -2 chỉ hai phần trăm.
Đáp số: a) 8,65. b) 72,493. c) 0,04.
-Nêu, làm bài.
-HS làm miệng.
Đáp số: 74,60; 284,30; 401,25; 104,00.
78,6 > 78,59 28,300 = 28,3
 9,478< 9,48 
 0,916 > 0,906
HS nêu cách so sánh hai phân số.
HS làm vở, 1HS làm bảng
TOÁN :
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN(tt-151)
Tuần :29 Tiết 143
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 +Biết viết số thập phânvà một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
Bài 1; bài 2a(cột 2;3) ; Bài 3( cột 3;4); bài 4.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Củng cố về: Cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân
Bài 1/151: Viết các số sau dưới dạng phân số TP
Hoạt động 2 :Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm
Bài 2( cột 2;3)/151: a)Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm: 35%; 50%; 875%.
b)Viết tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân:
0,45; 0,05; 6,25.
Hoạt động 3 : Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
Bài 3( Cột 3;4)/151: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
+Yêu cầu HS nêu cách giải.
Bài 4/151: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.(Cho HS nhắc lại cách so sánh phân số).
Hoạt động nối tiếp :
-Ôn: Số thập phân.
-Chuẩn bị bài: Ôn về đo độ dài và khối lượng.
5
7
7
7
7
5
-HS làm vở.
-HS làm vở.
-HS làm vở.
0,5giờ; 0,75giờ; 0,25phút.
 3,5m; 0,3km;0,4kg.
. 
-Lớp nhận xét .
TOÁN :
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG(152)
Tuần :29 Tiết 144
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 +Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
 +. viết được các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
Bài 1; bài 2a; bài 3a,b,c mỗi câu 1 dòng.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
Bài 1/152: GV chuẩn bị vẽ bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng lên bảng của lớp học-Yêu cầu HS điền đầy đủ tên đơn vị, mối quan hệ của hai đơn vị đo độ dài và hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp nhau.
Hoạt động :Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài ,đo khối lượng .
Bài 2a/152: Viết theo mẫu.
-Cho HS làm bài – Yêu cầu HS ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài; các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
Bài 3a,b,c/153: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Yêu cầu 3HS lên bảng, lớp làm vở.
-HS nhận xét-GV đánh giá chung.
-Yêu cầu HS nêu tên đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng.
Hoạt động nối tiếp :
-Ôn: Đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo).
5
7
7
7
5
-2HS làm bảng, lớp làm trên giấy.
HS điền đầy đủ tên đơn vị, mối quan hệ của hai đơn vị đo độ dài và hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp nhau.
-HS trả lời,làm vở.
5285m =5km 285m = 5,285km.
1827m = 1km 827m = 1,827km.
2063m = 2km 63m = 2,063km.
702m = 0km 702m = 0,702km.
-HS thực hiện mỗi câu 1 dòng.
-Lắng nghe và thực hiện. 
3HS lên bảng, lớp làm vở.
HS nhận xét
HS nêu tên đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng.
TOÁN :
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG(TT- 153)
Tuần:29 Tiết 145
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 +Biết viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân.
 +Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và khối lượng thông dụng.
Bài 1a; bài 2; bài 3
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
3097m = ........km. 3km7m =......km.
6tấn 7yến = ....kg. 456g =.........tạ.
B. Bài mới : 
Hoạt động 1 :Củng cố về viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân.
HS tự làm bài, sửa bài.
Bài 1a/153: Viết các số đo sau dưới dạng số TP
Bài 2/153: Viết các số đo sau dưới dạng số TP
Bài 3/153: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
.
Hoạt động 2 :Trò chơi: Tiếp sức.
-GV chuẩn bị bảng phụ.
-HS thực hiện trò chơi “Bắn tên”.
-Lớp nhận xét-GV đánh giá.
Hoạt động nối tiếp :
-Ôn : Đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo diện tích.
5
7
7
7
7
7
5
-2HS làm bảng, lớp làm trên giấy.
-HS mở sách.
-HS làm vở.
Có số đo là ki-lô-mét:
 4km382m= 4,382km; 
2km79m = 2,079km; 700m = 0,7km
-HS làm vở.
Có đơn vị đo là ki-lô-gam:
2kg 350g = 2,350kg; 1kg 65g = 1,065kg
Có đơn vị đolà tấn:
8tấn760kg=8,760tấn;2tấn77kg=2,077tấn
0,5m = 50cm. b) 0,075km = 75m.
c) 0,064kg = 64g. d) 0,08 tấn = 80kg.
HS làm nhóm.
-Lắng nghe và thực hiện. 
KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH Tiết 57 
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: 
 -Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. 
II/Đồ đùng dạy học: -Hình trang 116, 117 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
B. Bài mới : .
Hoạt động 1 :Tìm hiểu về loại ếch 
Đưa tranh ếch HS quan sát 
B1: Trả lời các câu hỏi trang 116 và 117 sgk: 
B2: Gọi lần lượt HS trả lời từng câu hỏi ở B1.
*Lưu ý: GV nêu thêm một số câu hỏi.
Hoạt động 2 : Chu trình sinh sản của ếch .
*Một số gợi ý:H1: Ếch đực đang gọi ếch cái với hai túi kêu phía dưới miệng phòng to, ếch cái ở bên cạnh không có túi kêu.
H2: Trứng ếch. H3: Trứng ếch mới nở.
H4: Nòng nọc con (có đầu dài, đuôi tròn và dẹp).
H5: N.nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau.
H6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân phía trước.
H7: Ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ. H8: Ếch tr. thành.
-GV kết luận: sgv.
Hoạt động 3 : Trò chơi “Thi vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch “
*MT: HS vẽ được sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
Hoạt động nối tiếp :
-Bài sau: Sự sinh sản và nuôi con của chim.
5
7
10
10
5
.
HS nói những điều em biết về loại ếch .
Tập bắt chước tiếng kêu của ếch .
HS trả lời từng câu hỏi ở SGK.
Hoạt động nhóm 
Quan sát hình 1-8SGK nêu qui trình sinh sản của ếch .
Đại diện nhóm trình bày –nhận xét - bổ sung .
B1: Từng nhóm HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch .
B2: HS đại diện nhóm vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch -
KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
Tuần:29 Tiết 58 
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng:
 -Biết chim là động vật đẻ trứng
Đ/c Không yêu cầu sưu tầm tất cả tranh ảnh.
II/Đồ đùng dạy học: Hình trang 118, 119 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
-Trứng ếch có đặc điểm gì? 
-Vẽ sơ đồ vòng đời của ếch.
B. Bài mới : 
Hoạt động 1:Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng
-Cho HS gthiệu tranh ảnh đã sưu tầm được.
-GV cho HS quan sát thêm tranh.
+GV chốt ý: Trong TN có rất nhiều loài chim.
-Kể tên những loài chim sống theo đàn hoặc theo đôi? GV cho HS xem tranh.
- Chim đẻ trứng hay đẻ con? Chúng đẻ trứng ở đâu? Tổ chim thường làm bằng gì? GV cho xem tranh 1 số tổ chim.
-Sau khi đẻ trứng chim mái làm gì? Xem tranh.
-GV yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 118 sgk và trả lời với nhau.
-GV gọi đại diện một số cặp trả lời. 
GV cho HS xem các hình trong sgk và chốt ý.
Hoạt động 2:Nói về sự nuôi con của chim.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 sgk và thảo luận câu hỏi:
+Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao?
-GV kết luận: sgv.
-Qua bài này em cần ghi nhớ điều gì?
* Trò chơi: Ai đúng nhất?
 GV chuẩn bị 5 tranh vẽ từng giai đoạn sinh sản và nuôi con của chim, yêu cầu HS sắp xếp lại cho đúng thứ tự.
Hoạt động nối tiếp :
-Tuyên dương các đội có nhiều HS xếp đúng.
-Nhận xét tiết học.
-Bài sau: Sự sinh sản của thú.
5
15
15
5
HS gthiệu tranh ảnh đã sưu tầm được
Kể tên những loài chim sống theo đàn hoặc theo đôi
HS xem tranh.
xem tranh 1 số tổ chim
2HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 118 sgk và trả lời với nhau
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 sgk và thảo luận câu hỏi:
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
LỊCH SỬ:
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
Tuần :29 Tiết 29 
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 +Biết tháng tư năm 1976 Quốc hội cchung cả nước được bầu và họp vào cuopois tháng 6 đầu tháng 7 năm 1976.
Tháng tư năm 1976 cuộc tổ

File đính kèm:

  • docA 5 CKT.doc