Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011

I/Mục tiêu:

Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.

II/ Đồ dùng học tập:

GV:Ghi ví dụ 1 vào bảng phụ.

III/ Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ

2. Bài mới : GTB

HĐ 1: HD HS tự thực hiện trừ hai số thập phân.

-Treo bảng phụ ví dụ 1.

4,29 -1,84

-Với kiến thức từ phép cộng hai số thập phân và kĩ năng trừ hai số tự nhiên em hãy thảo luận cặp đôi và tự thực hiện phép trừ này.

-Gọi HS nêu ví dụ 2 SGK.

H : Phép trừ hai số thập phân ví dụ 2 có gì khác so với ví dụ 1

H :Để thực hiện phép trừ này chúng ta làm thế nào?

H : Qua hai ví dụ em hãy nêu cách trừ hai số thập phân?

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mình tìm được. Các em còn lại nhận xét. Em nào viết đúng, nhanh là thắng.
-GV nhận xét và khẳng định những từ ngữ HS tìm đúng.
+Câu 2b : Cách làm như câu 2a.
Bài 3 : GV chọn 3a.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 3.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả GV phát phiếu cho HS .
-GV nhận xét và khen nhóm tìm được đúng, nhiều từ ngữ.
3. Củng cố , dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYệN Từ Và CâU
Tiết 21: ĐạI Từ XưNG Hô
I.Mục tiêu.
-Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
-Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ( BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 1/phần nhận xét. Giấy khổ to chép đoạn văn ở câu 2 phần luyện tập.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ 1 : Tìm hiểu bài ( nhận xét )
*Cho HS đọc bài 1.
-GV giao việc : trong các từ Chị , chúng tôi, ta, các người các em phải chỉ rõ từ nào chỉ người nói, từ nào chỉ người nghe, từ nào chỉ người hay vật mà câu chuyện nói tới.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt: Những từ in đậm trong đoạn văn được gọi là đại từ xưng hô. Những từ này được người nói dùng để tự chỉ mình, chúng tôi, ta.
-Đại từ xưng hô được chia theo 3 ngôi.
+Ngôi thứ nhất tự chỉ.
+Ngôi thứ 2 chỉ người nghe.
+Ngôi thứ ba chỉ người, vật mà câu chuyện nói tới.
*Cho HS đọc bài 2.
-GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại : Ngoài cách dùng đại từ để xưng hô, người Việt Nam còn dùng danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc, tuổi tác.
*Cho HS đọc bài 3.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
+Với thầy, cô giáo-em con.
+Với bố mẹ: bố, ba, cha, thầy, tía, má, mẹ
+Vơí anh chị,em: Anh, chị,em
+Với bạn bè: bạn, cậu tớ..
-GV: khi xưng hô, các em nhở căn cứ vào đối tượng giao tiếp để chọn lời vào đối tượng giao tiếp để chọn lời xưng hô cho phù hợp.
*Cho HS đọc phần ghi nhớ.
HĐ 2 : Luyện tập 
*Cho HS đọc bài 1.
-GV giao việc.
H : Tìm từ xưng hô ở từng ngôi trong đoạn văn?
H : Nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó trong đoạn văn?
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
*Cho HS đọc bài 2
-GV giao việc : Các em đọc đoạn văn ; Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, ta để điền vào chỗ trống của đoạn văn sao cho đúng.
-Cho HS làm bài GV dán giấy khổ to đã chép đoạn văn lên bảng và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại
3. Củng cố , dặn dò :
-GV nhận xét tiết học 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
LịCH Sử
Tiết 11: ôN TậP: HơN TáM MươI NăM CHốNG THựC DâN PHáP XâM LượC Và Đô Hộ 
( 1858-1945 )
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đó. 
HS : ghi bài đầy đủ.
II. Đồ dùng: 
-GV: Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945. Giấy khổ to kẻ sẵn các ô chữ của trò chơi : ô chữ kì diệu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1:Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945.
-GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung.
-GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các bạn trong lớp đàm thoại để cùng xây dựng bảng thống kê, sau đó hướng dẫn HS này cách đặt câu hỏi cho các bạn về từng sư kiện.
H : Ngày 1/9/1858 xảy ra sự kiện lịch sử gì?
H : Sự kiện lịch sử này có nội dung cơ bản, (ý nghĩa) là gì?
-GV theo dõi và làm trọng tài có HS khi cần thiết.
HĐ2 :Trò chơi ô chữ kì diệu.
-GV giới thiệu trò chơi:ô chữ gồm 15 hàng ngang và 1 hàng dọc.
-GV nêu cách chơi.
-GV chia lớp thành 3 đội mỗi đội chọn 4 bạn tham gia chơi, các bạn khác làm cổ động viên.
-Tổ chức cho HS chơi:GV gợi ý cho từng hàng trong ô chữ và đáp án(ô chữ không có dấu).
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương đội thắng.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS đã chuẩn bị bài tốt.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
kĩ thuật
rửa dụng cụ nấu và ăn uống
I. Mục tiêu :
 HS cần phải :
 - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
 - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
 - Có ý thức giúp gia đình.
KT : nt
II. Đồ dùng dạy học :
GV: - Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rửa bát. Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK.Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giới thiệu bài.
Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- HS đọc nội dung mục 1SGK – Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát đũa sau bữa ăn.
 - GV nhận xét và tóm tắt nội dung hoạt động 1.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
 - HS mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.
 - HS quan sát hình mục 2 SGK – So sánh cách rửa bát ở gia đình với cách trong SGK.
 GV hướng dẫn HS các bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung SGK.
 - Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát.
 Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập.
 IV. Nhận xét - Dặn dò :
GV nhận xét ý thức học tập của H
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
Kể CHUYệN
Tiết 11: NGườI ĐI SăN Và CON NAI
I. Mục tiêu:
 Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý(BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí(BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ , đọc thầm các y/c bài KC trong SGK .
 HĐ1 : GV kể chuyện.
- GV kể lần 1: Kể với giọng chậm rãi, diễn rả rõ lời nói của từng nhân vật trong truyện.
- GV kể lần 2 : lần lượt đưa từng tranh lên bảng và dựa vào chú thích dưới mỗi tranh để kể cho HS nghe.
-Tranh 1: từ chập tối, người đi săn đã chuẩn bị súng, đạn, đèn ló để chuẩn bị đi săn
-Tranh 2; Người đi săn đến bên con suối.
-Tranh 3: Người đi săn đến bên một cây trám
-Tranh 4: Con nai xuất hiện dưới ánh trăng.
HĐ 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện 
*Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-Cho HS làm việc.
-Cho HS kể nội dung từng tranh.
-GV nhận xét và chấm điểm cho một vài HS kể sát với nội dung của tranh, kể hay.
*Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
H: Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nai không? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? Hãy kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán của em?
-GV nhận xét và khen những HS kể hay, có phỏng đoán sát với câu chuyện.
-Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện vừa kể vừa chỉ.
-GV nhận xét.
H: Vì sao người đi săn không bắn nai?
H: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
3. Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, khen những HS kể tốt.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
TậP ĐọC
Tiết 22: TIếNG VọNG
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đừng vô tình trước những sinh linh nhỏ bé trong thế giới quanh ta.
- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ.
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 Bảng phụ ghi sẵn các câu thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trầm buồn.
-Nhấn giọng ở những từ ngữ chết rồi, đập cửa, ấm áp, giữ chặt
-Luyện đọc từ ngữ khó đọc: Giữ chặt, lạnh ngắt
+Khổ 1 +2.
-Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm.
H: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
H: Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ?
+Khổ thơ cuối
-Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm.
H: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả?
H: Điều tác giả muốn nói với em là gì?
-GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần.
-GV chép khổ thơ cần luyện trên bảng phụ để luyện đọc cho HS .
-Cho HS HTL 8 dòng thơ đầu.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng.
-Gv nhận xét khen những HS đọc thuộc, đọc hay.
3. Củng cố , dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
TOáN 
Tiết 43: LUYệN TậP 
I/Mục tiêu : Biết:
- Trừ hai số thập phân.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
II/ Đồ dùng học tập :
III/ Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ :
2. Bài mới : GTB
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Chú ý đặt tính câu c và d.
-Nhận xét chấm chữa bài
Bài 2: Tìm x
 H s làm bài -Nhận xét chấm bài.
a) x + 4,32 = 8,67 c) 7,9 – x = 2,5
 x = 8,67 – 4,32 x = 7,9 – 2,5
 x = 4,35 x = 5,4
Bài 4: 
H : Nêu yêu cầu bài tập ? 
-Tổ chức làm bài theo nhóm2.
H : Em có nhận xét gì về kết quả làm bài của hai nhóm tương ứng?
H : Em rút ra tính chất gì?
 a – ( b + c ) = a – b – c 
HĐ3: Củng cố- dặn dò
Nhận xét giờ.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010
KHOA HOẽC 
Tiết 21 : OÂN TAÄP: CON NGệễỉI VAỉ SệÙC KHOEÛ ( tiết 2)
I. Muùc tieõu : 
OÂn taọp kieỏn thửực veà:
- ẹaởc ủieồm sinh hoùc vaứ moỏi quan heọ xaừ hoọi ụỷ tuoồi daọy thỡ.
- Caựch phoứng traựnh beọnh soỏt reựt, soỏt xuaỏt huyeỏt, vieõm naừo, vieõm gan A, nhieóm HIV/AIDS. . 
 II. Chuaồn bũ : 
- Caực sụ ủoà trang 42;43 SGK 
- Giaỏy khoồ to vaứ buựt daù .
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc : 
. Kieồm tra baứi cuừ : 
Neõu nhửừng ủaởc ủieồm cuỷa tuoồi daọy thỡ ụỷ con trai vaứ con gaựi. 
Neõu moọt soỏ vớ duù veà vai troứ cuỷa nam nửừ ụỷ gia ủỡnh vaứ xaừ hoọi. 
2.Giụựi thieọu baứi : Tieỏt naứy chuựng ta oõn taọp tieỏp caực kieỏn thửực veà con ngửụứi vaứ sửực khoeỷ .3. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi : 
Hoaùt ủoọng 2: Troứ chụi “Ai nhanh , ai ủuựng“ 
Giuựp HS veừ ủửụùc sụ ủoà caựch phoứng traựnh caực beọnh ủaừ hoùc . 
Hửụựng daón tham khaỷo sụ ủoà caựch phoứng traựnh beọnh vieõm gan A trang 43 SGK . 
GV ủi ủeỏn tửứng nhoựm ủeồ gụùi yự vaứ giuựp ủụừ . 
Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh veừ tranh vaọn ủoọng . 
HS veừ ủửụùc tranh vaọn ủoọng phoứng traựnh sửỷ duùng caực chaỏt gaõy nghieọn 
 ( xaõm haùi treỷ em , HIV/AIDS, tai naùn giao thoõng ) 
Yeõu caàu quan saựt caực hỡnh 2; 3 / 44 SGK thaỷo luaọn veà noọi dung cuỷa tửứng hỡnh tửứ ủoự ủeà xuaỏt noọi dung trong cuỷa nhoựm mỡnh veừ . 
GV daởn HS veà nhaứ noựi vụựi boỏ meù nhửừng ủieàu ủaừ hoùc . 
4.Cuỷng coỏ , daởn doứ , nhaọn xeựt 
- GV choỏt laùi caực kieỏn thửực troùng taõm
- Daởn thửùc hieọn toỏt phoứng traựnh beọnh ủeồ ủaỷm baỷo sửực khoeỷ; CB baứi sau
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
TậP LàM VăN
Tiết 21: TRả BàI VăN Tả CảNH
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn.
- Viết lại được đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn các loại lỗi HS mắc phải.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ 1 : Nhận xét bài làm của HS
-GV chép đề TLV đã kiểm tra ở tuần trước lên bảng.
-GV nhận xét bài làm của HS.
+ưu điểm: 
-Nội dung : Đã thể hiện được thể loại văn tả cảnh .
-Hình thức trình bày : Thể hiện được 3 phần .
+Nhược điểm : ND một số bài còn sơ sài , chưa đúng trọng tâm , chữ viết xấu và sai lỗi chính tả nhiều . Đặc biệt còn một số bài chưa thể hiện đủ 3 phần của bài văn.
-GV đọc mẫu một vài đoạn văn hay, 1 bài văn hay cho HS học tập.
-GV đọc điểm cho HS nghe.
HĐ 2 : HS sửa lỗi 
-GV cho HS chữa lỗi.
+GV đưa bảng phụ đã viết những lỗi sai lên.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
-Cho HS viết lại đoạn văn.
+GV giao việc:
-Các em chọn đoạn văn trong bài làm của mình để viết lại.
-Viết lại vào vở cho hay hơn đoạn văn vừa chọn.
+GV chọn một đoạnvăn viết lại của HS, đọc trước lớp cho cả lớp nghe ..
-GV: Em hãy nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ về cách làm bài văn tả cảnh.
3. Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYệN Từ Và CâU 
Tiết 22: QUAN Hệ Từ
I.Mục tiêu:
-Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
-Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu; biết đặt câu với quan hệ từ.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
3 Nhận xét.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Câu a: từ và dùng để nối các từ say ngây và ấm nóng.
-Câu b: từ của dùng để nối các từ ngữ tiếng hót dìu dặt..
-Từ nhưng dùng để nối hai câu trong đoạn văn biểu thi quan hệ đối lập.
-GV tóm lại những từ in đậm trong các ví dụ trên dùng để nôí các từ trong một câu..
HĐ2: HDHS làm bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
Câu a: Nếu/ thì.
Câu b: Tuy/ nhưng.
-Gv kết luận: Nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải một quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ.
4. Ghi nhớ.
-Cho HS đọc nội dung ở phần ghi nhớ.
5. HD làm bài.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
Câu a:
-Và có tác dụng nối các từ nước và hoa cùng giữ chức vụ chủ ngữ.
-Của có tác dụng nối tiếng hót kì diệu với hoạ mi quan hệ sở hữu.
Câu b:
-Và có tác dụng nối to và nặng cùng bổ sung, ý nghĩa cho danh từ hạt mưa..
-Câu c..
-GV chốt lại kết quả đúng.
HĐ3: HDHS làm bài 3.
-Câu a: Cặp quan hệ Vì /nên biểu thị quan hệ đối lập.
-Câu b: Cặp quan hệ Tuy / nhưng biểu thi quan hệ đối lập.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Cho HS làm việc và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS đặt câu, câu hay.
6 Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
TOáN
Tiết 44: LUYệN TậP CHUNG
I/Mục tiêu : Biết:
- Cộng, trừ số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II/ Đồ dùng học tập:
III/ Các hoạt động dạy học:
1: Bài cũ:
2: Bài mới: GTB
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Luyện tập
Bài 1: Tính
-Nêu yêu cầu bài tập và yêu cầu thực hiện.
-Nhận xét chấm bài.
 822,56
Bài 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Nêu lên cách tìm x ở từng câu.
-Nhận xét chấm bài.
a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
 x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6
 x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 – 2,7
 x = 10,9 x = 10,9
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-Gọi HS đọc đề toán.
-Nêu yêu cầu làm bài.
a) 12,45 + 6,98 + 7,55 b) 42,37 – 28,73 – 11,27
 = ( 12,45 + 7,55) + 6,98 = 42,37 – ( 28,73 + 11,27 )
 = 20 + 6,98 = 42,37 - 40
= 26,98 = 2,37
HĐ3: Củng cố- dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại các kiến thức của tiết luyện tập.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập. 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010
Mĩ thuật
Tiết 11: Vẽ tranh
đề tàI ngày nhà giáo việt nam
I. Mục tiêu
- Hs tìm chọn được hình ảnh phù hop với nội dung đề tài. 
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam theo cảm nhận riêng.
- Hs yêu quý và kính trọng các thầy, cô giáo.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
-1 số tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề 
GV : yêu cầu kể lại những hoạt động kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam
+ Lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11 của trường.
+ Cha mẹ HS tổ chức choc mừng thầy, cô giáo.
+ HS tổ chức tặng hoa cho thầy cô giáo
+ chọn hoạt động cụ thể để vẽ 
GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam 
- Quang cảnh đông vui nhộn nhịp
- Các dáng người khác nhau trong hoạt động
Hoạt động 2: cách vẽ tranh (5’)
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung
Hoạt động 3: thực hành (20’)
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá (5’)
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu( bình nước và quả hoặc cái chai và quả)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
TOáN 
Tiết 45: NHâN MộT Số THậP PHâN VớI MộT Số Tự NHIêN
I/Mục tiêu : Biết: 
- Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II/ Đồ dùng học tập
GV: nội dung.
HS: sgk
III/ Các hoạt động dạy học:
1: Bài cũ
2: Bài mới
GTB
HĐ 1: Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS nêu ví dụ SGK.
-Muốn tìm chu vi hình tam giác đã cho ta làm thế nào?
-Ghi bảng theo câu trả lời của HS.
Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
-Gọi HS trình bày và giải thích. Nhận xét cho điểm.
2,5 4,18
 x 7 x 5
 14,5 20,90
Bài 3.
-Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
-Để biết 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu m, ta làm thế nào?
-Nhận xét chấm bài.
Giải: Trong 4 giờ ô tô đó đi là:
 42,6 x 4 = 170,4 (km)
 Đáp số: 170,4 km
HĐ3: Củng cố- dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại kiến thức của bài học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
TậP LàM VăN
Tiết 22: LUYệN TậP LàM ĐơN
 I. Mục tiêu:
Viết được lá đơn ( kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng:
-GV: Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3.Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
2 Giới thiệu bài.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc các đề bài đã cho.
-Gv giao việc.
-Đọc các đề bài trong SGK.
-Chọn một trong các đề bài đã đọc.
-Dựa vào yêu cầu của đề bài em chọn để xây dựng một lá đơn.
3. Xây dựng mẫu đơn.
-GV hướng dẫn GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn mẫu đơn lên.
-GV hướng dẫn cách điền vào đơn theo mẫu đã cho. GV phải hướng dẫn cụ thể cách viết ngày, tháng năm..
-GV nhắc HS lựa chọn nội dung để điền cho vừa vào chỗ trống.
4. Viết đơn.
-Cho HS viết đơn.
-Cho HS trình bày đơn.
-GV nhận xét và khen những HS viết đơn đúng, trình bày sạch, đẹp.
5. Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐịA Lí
Tiết 11: LâM NGHIệP Và THUỷ SảN
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể.
-Dựa vào sơ đồ, biểu đồ trình bày những nét chính về ngành lâm ngiệp và ngành thuỷ sản.
+Các hoạt động chính.
+Sự phát triên.
-Thấy được sự cần thiết phải bao vệ và trồng rừng. Không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
KT : ghi bài đầy đủ.
II. Đồ dùng:
-GV:Bản đồ địa lí tự nhiên VN.Các sơ đồ bảng số liệu, biêu đồ trong SGK.Các hình ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.Phiếu học tập của HS.
HS : sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
HĐ1:Các hoạt động của lâm nghiệp.
-GV treo sơ đồ các hoat động chính của Lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu các hoạt đông của lâm nghiệp.
-GV yêu cầu HS kể các việc của trồng và bảo vệ rừng.
H: Việc khai thác gỗ, và các lâm sản khác phải chú

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2010_2011.doc
Giáo án liên quan