Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-Đrây-ca (tiết 1)

Hiểu được những lỗi mà GV đã chỉ ra trong bài .

 -Biết cách sửa lỗi do GV chỉ ra: về ý,bố cục,dùng từ,đặt câu,chính tả.

 -Hiểu và biết được những lời hay,ý đẹp của những bài văn hay của các bạn .

II. Đồ dùng dạy – học:

 -GV: +Bảng lớp viết sẵn 4đề bài tập làm văn .

 +Phiếu học tập cá nhân có sẵn nội dung.

 -HS: + SGK.

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-Đrây-ca (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS thảo luận theo cặp .
-3cặp làm việc trên phiếu .
-HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét .
-1HS đọc yêu cầu của bài .
-2HS lên bảng viết .
 ( Lan,Mai,Hoa,Đào )
-Nguyễn thị Như Hoa .
- Là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể.
-HS nhắc lại .
-HS lắng nghe.
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
KỂ CHUỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
Kể lại được bằng lời một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung về lòng tự trọng, kèm cử chỉ, điệu bộ.
Hiểu được ý nghĩa, nội dung những câu chuyện bạn kể.
Đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
Có ý thức rèn luyện mình cólòng tự trọng và thói quen ham đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng lớp viết sẵn đề bài.
GV và HS chuẩn bị những câu chuyện, tập truyện ngắn nói về lòng tự trọng.
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4'
34'
2'
1. KTBC:
-Gọi HS kể lại câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa của truyện.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Kiểm tra việc chuẩn bị truyện của HS .
-Những đức tính: trung thực, tự trong, không tham lam của con người đều rất đáng quý. Hôn nay lớp ta sẽ thi xem bạn nào kể chuyện về lòng tự trọng mới lạ và hấp dẫn nhất.
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
 * Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề.
-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng bằng phấn màu: lòng tự trọng, được nghe, được đọc.
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý.
-Hỏi: +Thế nào là lòng tự trọng?
+Em đã đọc những câu truyện nào nói về lòng tự trọng?
+Em đọc câu truyện đó ở đâu?
-Những câu chuyện các em vừa nêu trên rất bổ ích. Chúng đem lại cho ta lời khuyên chân thành về lòng tự trọng của con ngừơi.
-Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.
-GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng:
+Nội dung câu truyện đúng cu¶ đề: 4 điểm.
+Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm.
+Cách kể: hay, hấp dẫn, phốo hợp cử chỉ, điệu bộ: 3 điểm.
+Nêu đúng ý nghĩa của chuyện: 2 điểm.
+Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1 điểm.
b/. Kể chuyện trong nhóm:
-Chia nhóm 4 HS .
-GV đi giúp đỡ từng nhóm.yêu cầu HS kể lại theo đúng trình tự ở mục 3 và HS nào cũng được tham gia kể câu chuyện của mình.
-Gợi ý cho HS các câu họi:
*HS kể hỏi:
+Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
+Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất?
+Câu chuyện tớ kể muốn nói với mọi người điều gì?
* HS nghe kể hỏi:
+ Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì đáng quý?
+Qua câu chuyện, cậu muốn nói với mọi người điều gì?
 * Thi kể chuyện:
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian cho HS kể chuyện. Khi HS kểGV ghi hoặc cử HS ghi tên chuyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể trả lời/ đặt câu hỏi của từng HS vào cột trên bảng.
-Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
-Cho điểm HS .
-Bình chọn:
+Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
-Tuyên dương, trao phần thưởng (nếu có) cho HS đoạt giải.
3. Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Khuyết khích HS nêu đọc truyện.
-Dặn HS về nhà kể những câu truyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau.
-3 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
-Lắng nghe.
+ 1 HS đọc đề bài.
+1 HS phân tích đề bằng cách nêu những từ ngữ quan trọng trong đề.
-4 HS nối tiếp nhau đọc.
+Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình.
* Truyện kể về danh tướng Trần Bình Trọng với câu nói nổi tiếng “ta thà làm giặc nước Nam còn hớn làm vương xú Bắc”
* Truyện kể về cậu bé Nen-li trong câu truyện buổi học thể dục
* Truyện kể về Mai An Tiêm trong truyện cổ tích Sự tích dưa hấu.
*Truyện kể về anh Quốc trong truyện cổ tích Sự tích con Cuốc.
+Em đọc trong truyện cổ tích Việt Nam, trong truyện đọc lớp 4, SGK tiếng Việt 4, xem ti vi, đọc trên báo
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
-HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn để tạo không khí hào hứng, sôi nổi trong lớp.
-Nhận xét bạn kể.
*Rút kinh nghiệm bổ sung ..
Thø 4 ngµy15 th¸ng 10 n¨m 2008
Môn : Tập đọc
Chị em tôi
I.Mục đích ,yêu cầu :
 -1. Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ mắclỗi phát âm. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng,hóm hỉnh, phù hợp vói việc thể hiện tính cách ,cảm xúc của các nhân vật .
 -2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài .
	Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em . Câu chuyện là lời khuyên HS không được nói dối.Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin,sự tín nhiệm,lòng tôn trọng của mọi người với mình.
II.Đồ dùng dạy – học :
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
II. Các hoạt động dạy – học :
T/L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
20’
10’
3’
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HStiếp nối nhau đọc bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK .
-GV nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng .
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài :
 * Luyện đọc :
 - Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 đến 3lượt )
 -GV sữa lỗi sai cho HS,gải nghĩa một số từ khó (Ở phần chú thích )
 -Cho HS luyện đoc từ,câu.
 -Cho HS luyện đọc theo cặp.
 -Gọi 2HS đọc cả bài .
 -GV đọc diễn cảm toàn bài.
 *Tìm hiểu bài :
 -Cho HS đọc thầm đoạn 1 .
 +Cô chị xin phép ba đi đâu ?
+Cô có đi học nhóm thật không ? Em đoán xem cô đi đâu ?
 +Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa?
+Vì sao cô nói dối được nhiều lần như vậy?
 +Vì sao mỗi lần nói dối co chị lại thấy ân hận ?
 -Cho HS đọc thầm đoạn 2 .
+Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ?
-Cho HS đọc thậm đoạn 3.
+Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ ?
 +Cô chị đã thay đổi như thế nào ?
 +Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
+Cho HS nêu nội dung chính của bài .
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm :
 -Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc 3đoạn .
 -GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
 -Cho HS luyện đọc theo cặp .
 -Cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn truyện theo cách phân vai.
 -GV nhận xét tuyên dương .
4. Củng cố – dặn dò :
 -Cho HS nhắc lại bài .
 -Liên hệ thực tế .
 -Nhận xét tiết học .
 -Dặn HS về nhà học bài và chuản bị bài tiết sau : “Trung thu độc lập “.
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi .
-HS lắng nghe .
-3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài .
-HS luyện đọc từ câu .
-HS luyện đọc theo cặp .
-2HS đọc cả bài.
-HS đọc đoạn 1.
+Cô chi xin phép ba đi học nhóm
+Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè,đến nhà bạn 
+Cô nói dối ba nhiều lần đến nổi không biết lần nói dối nàylà lần thứ bao nhiêu .
+Cô nói dối nhiều lần như vậy vì bấy lâu nay ba vẫn tin cô.
+Vì cô thương ba,biết mình đã phụ lònh tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối .
-HS đọc đoạn 2.
+HS trả lời .
-HS đọc đoạn 3 .
+Vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thói xấu của chính mình .
+Cô chị không bao giờ nói dối nữa.
+Không được nói dối .
+HS nêu nội dung của bài .
-3HS tiếp nối đọc .
-HS luyện đọc theo cặp .
-HS thi đọc diễn cảm .
-HS nhắc lại nội dung bài .
-HS lắng nghe .
*Rút kinh nghiệm bổ sung ..	
Môn :Toán
Kiểm tra
 I. Mục tiêu: 
-Kiểm tra kết quả học tập của HS về các nội dung đã học trong chương một:
-Đọc, viết các số đến lớp triệu.
-Đổi đợn vị đo khối lượng.
-Đọc biểu đồ hình cột.
-Giải bài toán về số trung bình cộng.
III.Các hoạt động dạy –học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
1'
37'
1'
1. Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra dụng cụ của HS:
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
-GV ghi đề kiểm tra bài lên bảng.
 Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây:
1.Số bốn triệu bảy trăm linh tám nghìn sáu trăm ba mươi tư viết như sau:
 A. 400 708 634 B. 40 708 634 
 C. 4 000 708 634 D. 4 708 634 
2.Số bé nhất trong các số 567 234; 567432; 576 432; 576342 là: 
A. 567234 B. 567432 
C. 576432 D. 576342
3. SỐ nào trong các số dưới đây có chữ số 9biểu thị cho 9000:
 A. 78921 B. 49 478 546 
 C. 97 420 D. 781 219 346
4.Cho biết: 78214= 70 000+.+200+ 10 +4.
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
 A. 8214 B. 8000 
 C. 80 D. 8 
5. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của:
5 tấn 34 kg =.kg 
 A. 534 kg B. 5340 kg 
C. 5034 kg D. 5043 kg 
 Bài 2 :
Dưới đây là biểu đồ nêu số ki- lô –gam giấy vụn đã thu được của các tổ HS lớp 4A trong đợt tham gia làm kế hoạch nhỏ:
	 T1 T2 T3 T4 
-Dựa vào biểu đồ hãy điền số thích hợp vào chỗ trống:
a.Số ki-lô-gam giấy vụn các tổ thu được là: 
Tổ 1 
Tổ 2: 35 kg 
Tổ 3: .
Tổ4: 
 b. số ki-lô- gam giấy vụn cả lớp thu được là:
..
Bài 3:
Số tạ lúa gia đình bác An thu được qua các năm lần lượt là: năm 2000 thu được 12 tạ, năm 2001 thu được 14 tạ, năm 2002 thu được 16 tạ. Hỏi trung bình mỗi năm gia đình bác An thu được bao nhiêu tạ thóc?
*Cách đánh giá cho điểm 
Bài 1:( 5 điểm )Trả lời đúng mỗi câu cho điểm 
-Bài 2: ( 2,5 điểm): câu a 1,5 điểm 
 Câu b: 1 điểm 
 -Bài 3: (2,5 điểm )
 4.Thu bài và nhận xét. 
-HS ghi đề bài vào giấy kiểm tra.
-HS làm bài tập .
*Rút kinh nghiệm bổ sung ..
Môn : Tập làm văn
Trả bài văn viết thư
I.Mục tiêu:
 -Hiểu được những lỗi mà GV đã chỉ ra trong bài .
 -Biết cách sửa lỗi do GV chỉ ra: về ý,bố cục,dùng từ,đặt câu,chính tả.
 -Hiểu và biết được những lời hay,ý đẹp của những bài văn hay của các bạn .
II. Đồ dùng dạy – học:
 -GV: +Bảng lớp viết sẵn 4đề bài tập làm văn .
 +Phiếu học tập cá nhân có sẵn nội dung.
 -HS: + SGK.
III.Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
3'
34'
2'
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
 -GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS .
 -GV nhận xét .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
 -GV ghi đề bài lên bảng .
b.Trả bài :
 -GV trả bài cho HS.
 -Nhận xét kết quả bài làm của HS .
 *ưu điểm :
 -GV nên tên những HS viết có bài viết tốt số điểm cao nhất .
 -Nhìn chung cả lớp đã xát định đúng kiểu bài văn viết thư,bố cục lá thư,các ý diễn đạt.
 *Hạn chế :
 -Nêu những lỗi sai của HS .
c. Hướng dẫn HS chữa bài :
 -Phát phiếu cho từng HS .
-GV đến từng bàn quan sát theo dõi hướng dãn từng HS .
 -GV ghi một số lỗi về dùng từ,về ý,về lỗi chính tả mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên chữa bài .
 -Gọi HS nhận xét bổ sung .
 -Đọc những đoạn văn hay .
 -Gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp hay những bài đã sưu tầm được .
 -Sau mỗi bài gọi HS nhận xét .
4.Củng cố ,đặn dò :
 -Cho HS nhắc lại kiểu bài,đề bài .
 -Nhận xét tiết học .
 -Dặn HS về nhà học bài và xem bài tiết sau: “ Luyện tập xây ddùng đoạn văn kể chuyện “ 
-HS lắng nghe.
-HS nhận bài và đọc lại.
-HS lắng nghe.
-HS nhận phiếu .
-Đọc lời nhận xét của GV.
-Đọc các lỗi sai trong bài ,viết và sửa vào phiếu hoặc gạch chân và chữa vào vở.
-Đọc lỗi và chữa bài .
-HS theo dõi và lên bảng chữa bài 
-HS nhận xét bổ sung .
-HS đọc những đoạn văn hay.
-HS nhận xét .
-2HS nhắc lại .
-HS theo dõi,lắng nghe.
*Rút kinh nghiệm bổ sung ..	
Môn :Khoa học 
Một số cách bảo quản thức ăn
I.Mục tiêu: 
	*Sau bài học, HS có thể:
 - Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
	- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
	- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
II. Đồ dùng dạy – học:
 -Hình trang 24,25 .
 -Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
3'
31'
1'
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nêu : thế nào là thực phẩm sạch ?
+ nêu cách chọn rau quả tươi ,sạch.
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn .
B1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24,25 SGK và trả lời các câu hỏi : Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình điền vào phiếu.
Hình
Cách bảo quản
1
2
3
B2: Làm việc cả lớp 
-Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp 
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
B1: GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi : 
+ Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
GVKL: nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là : Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn .
B2: Cho HS làm bài tập :
-Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động ? cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
a) Phơi khô, nướng, sấy.
b) Ướp muối, ngâm nước mắm.
c) Ướp lạnh 
d) Đóng hộp.
e) Cô đặc với đường 
Gọi HS nêu kết quả.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà.
B1: GV phát phiếu học tập cho cá nhân 
-Yêu cầu HS làm việc với phiếu học tập .
B2: Làm việc cả lớp .
-Gọi một số HS trình bày , các HS khác bổ sung .
3. Củng cố - dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại 1 số cách bảo quản thức ăn.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-HS nêu : Thực phẩm sạch là phải tươi, không ôi thiu, héo, không nhiễm hoá chất 
-HS quan sát các hình trang 24,25 SGK và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình điền vào phiếu.
-HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày 
-Cả lớp thảo luận trả lời:
+ Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn .
-HS trả lời 
-HS làm việc với phiếu học tập .
một số HS trình bày , các HS khác bổ sung .
.
-HS nhắc lại.
-HS lắng nghe.
*Rút kinh nghiệm bổ sung ..
Môn :Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
I.Mục tiêu:
	-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
	-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
	-Có ý thức rèn kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
II./Đồ dùng dạy – học
	-Mẫu đươnghf khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường.
	-Vật liệu : hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20cmx30cm. Len, sợi chỉ khâu, kim khâu \, kéo, thước, phấn vạch.
III.Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
3'
30'
1'
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-GV nhận xét.
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài:
-GV nêu mục tiêu bài dạy.
Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
-GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu lược.
+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Cho HS thực hành – GV quan sát, uốn nắn cho HS.
Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm .
GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm :
+ Khâu ghép được 2 mép vải theo cạnh dài của mảnh vải .Đường khâu cách đều mép vải.
+ Các mũi khâu tương đối đều nhau và cách đều .
-Cho HS tự đánh giá sản phẩm của mình.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố - dặn dò: 
-GV nhận xét sự chuẩn bị và kết quả thực hành của HS.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị vật liệu cho bài sau học bài: Khâu đột thưa.
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
+ Vạch dấu đường khâu.
+ Khâu lược.
+ Khâu ghép hai mép vải bằng .
-HS thực hành 
-HS trưng bày sản phẩm 
-HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình.
*Rút kinh nghiệm bổ sung ..
Thø 5 ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 2008
Môn :Toán
Phép cộng
I. Mục tiêu: 
 -Giúp HS:
 + Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng có nhớvà không nhớ với các số tự nhiêncó bốn, năm, sáu chữ số. 
 + Củng cố kĩ nănggiải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính. 
 + Luyện vẽ hình theo mẫu. 
 + HS có thể sử dung những điều đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Hình vẽ bài tập 4, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy –học 
TG
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1'
4'
34'
1'
1. Ôån định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét bài kiểm tra tiết trước của HS.
3.Bài mới 
a.Giới thiêu bài : 
-GV giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
b.Củng cố kĩ năng làm tính cộng 
 -GV viết lên bảng 2 phép tính cộng: 
 48352 + 21026 và 367 859 + 541 728 
-Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
-GV cho cả ûlớp nhận xét bài của bạn 
 -Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. 
-Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? 
c.Hướng dẫn luyện tập:
 Bài1: GV yêu cầu HS đặt phép tính và tính .
-GV nhận xét và ghi điểm .
Bài 2 :Gọi HS lên bảng làm bài tập .
-GV nhận xét và ghi diểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài và hướng dẫn HS giải 
-GV nhận xét ghi điểm 
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và gọi HS lên bảng làm bài tập.
-GV nhận xét bài của HS và ghi điểm. 
4.Củng cố ,đặn dò:
-GV cho HS nhắc lại cách đặt phép tính và thực hiện phép tính.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau : “ Phép trừ “ . 
-2HS lên bảng đặt tính và tính 
 48 352 367 859 
 + 21 026 + 541 728 
 69 378 909 587
 -HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. 
-Khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. 
 4682 5247 2968
 + 2305 + 2741 + 6524
 6987 7988 9492 
-HS lên bảng giải bài tập 
 Giải 
Số cây huyện đó trồng có tất cả là: 
325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) 
 Đáp số: 385 994 cây
-1HS nêu yêu cầu của bài tập.
-HS lên bảng làm bài tập.
 x -363 = 975 
 x = 975 + 363 
 x = 1338 
*Rút kinh nghiệm bổ su

File đính kèm:

  • docTuan 6.doc