Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020

 A. MỤC TIÊU:

 -Thực hiện được phép cộng ,phép trừ các số có đến 5 chữ số ; nhân(chia)số có đến 5 chữ số .

 -Biết so sánh,xếp thứ tự(đến 4 số) các số đến 100 000.

 -Bài tập cần làm:Bài 1(cột 1); bài 2(cột a); bài 3( dòng 1,2); bài 4(b)

 -HS HTT: Các bài còn lại.

B. CHUẨN BỊ:

HS : - SGK

C. CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a.Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”

b- Kiểm tra bài cũ :

HS thực hành một số bài tập nhỏ :

- Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích cách đọc số.

- Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn

Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm.

c- Bài mới

Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.

 

doc36 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gữ-
- Nhận xét: câu tục ngữ có 2 dòng thơ, dòng trên có 6 tiếng, dòng dưới có 8 tiếng, thể thơ lục bát.
* Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng “bầu” ghi lại cách đánh vần đó.
 -Nhận xét: tiếng “bầu” ghi: b – âu – huyền – bầu
* Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu. Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?
-Gọi HS lên bảng chỉ vào dòng chữ đã viết trên bảng 
* Yêu cầu 4:Phân tích cấu tạo của tiếng còn lại
-Gọi đại diện nhóm lên bảng sữa 
=> + Mỗi tiếng thường có cấu tạo như thế nào ?
Hoạt động 2:Ghi nhơ ù(chú ý nên gọi HS CHTếu đọc) 
 -Dán bảng phụ đã viết sẵn 
- HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK. 
- Cả lớp đếm thầm.HS CHT
- Nhận xét.
- HS đánh vần từng tiếng.
- Ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con 
- Trao đổi nhóm đôi.
-Chỉ vào bơ-âu-huyền 
- HS trình bày: Tiếng bầu gồm những bộ phận:Âm đầu – Vần – Thanh –HS HTT
- Thảo luận nhóm 5 :
 +Nhóm 1;2 : Phân tích 4 tiếng ( ơi, thương,bí,cùng)
 +Nhóm 3;4 : Phân tích 4 tiếng tiếp
 +Nhóm 5;6:Phân tích 5 tiếng còn lại. 
- Nhận xét
* Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? 
* Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?-HS HTT
+ Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận:Âm đầu,vần,thanh .Tiếng nào cũng có vần và thanh .Có tiếng không có âm đầu.
_2;3 HS đọc-HS CHT
Hoạt động3: Luyện tập .
a) Bài tập 1(2 HS làm mẫu 2 tiếng đầu)
 -Cho Hs làm VBT những tiếng còn lại
 -Chấm 5 vở
 -Kẻ bảng mẫu bài 1
b) Bài tập 2:Nhóm 4 bảng con
- Nhận xét chốt : đó làchữ sao
- Tiểu kết: Tiếng nào cũng có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. 
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
-Làm cá nhân.
- HS lên bảng sữa
- 1 em đọc yêu cầu BT .
-Viết vào bảng con đưa lên
- 
4. Củng cố : (3’)
	- Nêu cấu tạo cơ bản của tiếng. Cho ví dụ.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc ghi nhớ
Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2019
Toán 
Tiết 3:	ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
A. MỤC TIÊU:
 - Tính nhẩm thực hiện tính cộng ,phép trừ các số có đe71n 5 chữ số ; nhân ( chia_ số có name chữ số với(cho) số có 1 chữ số.
 - Tính được giá trị của biểu thức. 
 - Luện tìm thành phần chưa biết của phép tính 
- Luyện giải bàt toán có lời văn.
-Bài tập cần làm:Bài 1; bài 2(b); bài 3(a,b)
-HS HTT:Bài 5
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phấn màu
HS : - SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a.Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b- Kiểm tra bài cũ : 
HS thực hành một số bài tập nhỏ :	
- Muốn so sánh các số ta làm thế nào ?
. – HS lên bảng sửa 2b/4
 + Kết quả lần lượt: 8275; 5953; 16648; 46045 
 - Nhận xét –cho điểm
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: 
 Tiếp tục ôn tập các số đến 100 000.
2.Các hoạt động:
Hoạt động1: Tính nhẩm
Bài tập 1:
-Nhận xét
* Tiểu kết :
Khi tính nhẩm ta tính theo số tròn nghìn .
Hoạt động 2: Rèn kĩ thuật tính
Bài tập 2 a) 
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính . 
* Nhận xét :
Phép cộng, trừ, nhân tính từ phải qua trái; phép chia thực hiện từ trái qua phải.
Bài tập 3: 
Yêu cầu HS nêu các trường hợp tính giá trị của biểu thức
-Chấm 9 vở
Nhận xét –chốt kết quả
 a) 3257 +4659 -1300 = 7916 -1300 = 6616
 b) 6000 -1300 x 2 = 6000 – 2600 =3400
* Tiểu kết :
+ Trong biểu thức có 2 phép tính cộng & trừ (hoặc nhân và chia) thực hiện từ trái qua phải.
+ Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia: nhân chia trước, cộng trừ sau
+ Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn: tính trong ngoặc đơn trước. 
-Bài 3c),3d)
 - c) (7085 – 50230)x3 = 20620 x3 =61860
 - d) 9000 +1000 : 2 =9000 + 500 =9500
Hoạt động 3: Tìm thành phần chưa biết
Bài tập 4:(Còn thời gian HS giỏi làm)
* Tiểu kết : Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. 
Hoạt động 4: Giải toán có lời văn.
Bài tập 5: :
-Cho HS đọc đề- Hướng dẫn
 Tóm tắt
 4 ngày: 680 chiếc
 7 ngày:chiếc?
-Nhận xét
* Tiểu kết : Muốn giải toán phải: đọc kỹ đề, xác định dạng toán, vận dụng công thức giải toán.
HS nối tiếp tính nhẩm 
HS sửa bài: Cột a)-HS CHT
 Cột b)-HSHT
HS làm bài trên bảng con
HS CHT
Sửa kết quả lần lượt:
b) 59204; 21692;52260;13008
- Làm vởHS HTT
-Sửa bảng lớp
-HS về làm
-HS Về làm
-Tự làm
HS đọc đề, xác định dạng toán, xác định đơn vị-HS HTT
Nêu cách giải:
Tìm giá trị cuả 1 đơn vị.
-Tìm đáp số của bài toán
- Thảo luận nhóm 2
HS thi đua làm bài theo cặp
HS sửa bài
 Giải
Số ti vi nhà máy đó sản xuất trong một ngày là:
 680: 4= 170( chiếc)
Số ti vi nhà máy đó sản xuất trong 7 ngày là:
 170 x 7 = 1190 (chiếc)
 Đáp số: 1190 chiếc
4. Củng cố : (3’
- Nêu cách tính giá trị biểu thức trong từng trường hợp
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Về làm: Bài 2a); 3 c), d); 4.
-Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa một chữ.
--------------------------------
Kĩ thuật 
Tiết 1:	 VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT KHÂU THÊU(Tiết 1) 
I. MỤC TIÊU :
	- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng ,bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt khâu thêu. –
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	-Một số mẫu vải(vải sợi bông , vải hoa ,vải trắng vải màu..) và chỉ khâu ,chỉ thê các màu
 - Kim khâu, kim thêu các cỡ 
 _Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ 
 Khung thêu cầm tay , 1miếng sáp hoặc nến , phấn màu ,thươc dẹt, thước dây,khuy cài, khuy bắm 
 -Một số sản phẩm khâu thêu 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) 
	-Kiểm tra SGK .
 3. Bài mới :( 25’)
 a) Giới thiệu bài :
	-Vật liệu ,dụng cụ , cắt, khâu ,thêu. 
	-Giới thiệu một số sản phẩm may,khâu,thêu.Neu mục tiêu bài học
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1(10’) HD HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu thêu 
 * vải :Yêu cầu HS đọc SGK kết hợp quan sát một số loại vải
 +Vải có ?loại?
 +Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên một số sản phẩm làm từ vải
 +Khi chọn loại vải để khâu thêu như thế nào?
 * Chỉ:HD HS 
 -Quan sát H1 em hãy nêu tên loại chỉ hình 1a), 1b)?
 -> Giới thiệu 1 số mẫu chỉ để minh họa đặc điểm chính của chỉ khâu,thêu
Kết luận: nội dung mục b)
Hoạt động nhóm đôi và cá nhân
*Thảo luận nhóm đôi
-Nhận xét về màu sắc một số loại vải
+.nhiều loại như sợi tổng hợpï pha với các màu sắc rất phong phú
+Túi vải ,khăn tay, áo gối mặt bàn
(HS HTT)
+Vải trắng hoặc vải màu có sợi thô ,dày như vải sợi bông,sợi pha
* Đọc nội dung mục b)(cá nhân)
 -1a)chỉ may ; 1b) chỉ thêu 
(HS CHT)
-QS
Hoạt động 2(15’):HD HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo
 -Cho Hs đọc mục a)/5 thảo luận N4
 + Đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải?
 +Dựa vào hình 2 em hãy so sánh cấu tạo và hình dạng của kéo cắt vảivà kéo cắt chỉ?
 +Cách cầm kéo cắt vải như thế nào?
-HD cầm kéo cắt vải.
-Hoạt động nhóm 4
- Đoc thầm và QS vật that-Đại diện trình bày
+ Nêu
-Làm mẫu
4 Củng cố:5’	
 - Đặt câu hỏi rút ghi nhớ: 
 5.Dặn dò:1’
	- Dặn về nhà chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài mới .
Tập đọc 
Tiết 2:	MẸ ỐM.
 Trần Đăng khoa	
 A. MỤC TIÊU:
 - Đọc rành mạch , trôi chảy ;bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhành tình cảm .
 - Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thong sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo , biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm .(trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài)
 *Kĩ năng tự nhận thức về bản thân.
B. CHUẨN BỊ:
GV : -Tranh minh họa trong SGK 
 	- Bảng phụ viết sẵn khổ 4 và 5 cần hướng dẫn HS luyện đọc .
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b. Kiểm tra bài cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
 HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi:
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích , cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ?
Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi. 
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài mới
- Đây là một bài thơ thể hiện tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm , nhưng đậm đà sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con với mẹ .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. Phân khổ thơ.
 +Giải nghĩa từ khó,kết hợp sửa lỗi phát âm , cách đọc, giọng đọc.
 + Yêc cầu HS đọc thầm chú thích cuối bài kết hợp .
 - Giải nghĩa thêm : Truyện Kiều (Truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du , kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều )
* Tổ chức đọc cá nhân kết hợp sửa cách phát , giọng đọc
- Đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Tổ chức hoạt động theo tổ, thảo luận, đọc từng đoạn và trình bày ý kiến . lớp kết ý. 
Đoạn 1 : Hai khổ thơ đầu 
-Câu 1: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ?
 Lá trầu khô giữa cơi trầu 
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
Ý đoạn 1 : Mẹ bạn nhỏ ốm không làm gì được
Đoạn 2 : Khổ thơ 3
Câu 2: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
*Yêu cầu đọc thầm toàn bài
Câu 3:Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
Ýđoạn 2: Tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm và tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ
*Tiểu kết: Nắm ý nghĩa của bài
(Kĩ năng tự nhận thức về bản thân)
Hoạt động 3 : - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm cả bài và HTL bài thơ. 
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với bài thơ. 
 + K1,2:Mẹ ốm –trầm buồn
 +K3:Mẹ sốt –lo lắng 
 +K4,5:Mẹ khỏe vui
 +K6:Lòng biết ơn _thiết tha
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ 4 và 5. Sửa chữa , uốn nắn .
 - Đọc nhẩm HTL bài thơ.(học 2 đoạn)
*Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài thơ – đọc đúng nhịp điệu bài thơ , giọng nhẹ nhàng , tình cảm. HTL bài thơ . 
a) Đọc thành tiếng: 
* Tiếp nối nhau đọc 7 khổ.
 + Đọc lượt 1-HS CHT
 + Đọc lượt 2 –HS HTT
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
-Nghe
b) Đọc tìm hiểu bài
- HS đọc thầm và trả lời 
 cho biết mẹ bạn nhỏ ốm : lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được , Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được , ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được.
(HS HTT)
-Hs đọc to và trả lời
- Cô bác xóm giềng đến thăm – Người cho trứng , người cho cam - anh y sĩ đã mang thuốc vào . 
*Thảo luận nhóm 4
(HS CHT)
- Bạn nhỏ thương mẹ : 
+ Nắng mưa từ  chưa tan.
+ Cả đời  tập đi .
+ Vì con  nếp nhăn.
- Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ : Con mong mẹ khoẻ dần dần 
- Bạn nhỏ không quản ngại , làm việc để mẹ vui : Mẹ vui , con có quản gì / Ngâm thơ, kể chuyện , rồi thì múa ca
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình : Mẹ là đất nước tháng ngày của con . 
c) Đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. 
- 3 HS đọc diễn cảm khổ 4 và 5
-Nghe đọc cặp
- HTL bài thơ . 
- Thi học thuộc lòng từng khổ , cả bài . 
HS CHT 
4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ý chính của bài ?-HS CHT
- Em học được gì ở bạn nhỏ ?-HS HTT
 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học.
- Về nhà đọc lại bài thơ.
 - Chuẩn bị : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Kể chuyện 
Tiết 1:	SỰ TÍCH HỒ BA BỂ. 
A. MỤC TIÊU:
 -Nghe – kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nói tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV)
 -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợ những con người giàu lònh nhân ái.
*GDBVMT:GD ý thức bảo vệ MT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra.
B. CHUẨN BỊ:
GV Tranh minh họa truyện trong SGK
HS : - SGK.
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b- Kiểm tra bài cũ : 
	Giới thiệu môn kể chuyện lớp 4.
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , giảng giải, động não , thực hành .
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Giới thiệu truyện:
Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Thương người như thể thương thân, các em sẽ được nghe câu chuyện giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể – một hồ nước rất to , đẹp thuộc tỉnh Bắc Cạn. (GV treo tranh)
2. Các Hoạt động :
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1.
 Kết hợp giải nghĩa từ
*Tiểu kết: Câu chuyện có 3 phần : Ngày hội – Sự gặp gỡ giữa Mẹ con bà góa và bà cụ đi ăn xin - Nạn lụt và sự hình thành hồ Ba Bể. 
Hoạt động 2: GV kể lần 2
GV kể chuyện có tranh minh họa phóng to trên bảng.
*Tiểu kết: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái , khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đ
* Hoạt động 3: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Theo em ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ?
*Tiểu kết: khả năng tập trung nghe cô, thầy kể chuyện, nhớ chuyện.
* Hoạt động 4: Thi kể chuyện trước lớp:
*Tiểu kết: kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ., nét mặt một cách tự nhiên.
HS quan sát tranh và đọc thầm yêu cầu của bài
1) HS nghe GV kể lần 1.
2) HS nghe kể lần 2 kết hợp xem tranh.
* Phần đầu:
Trong ngày hội cúng Phật có một bà cụ đi ăn xin nhưng không ai cho.
* Phần thân:
Mẹ con bà góa đưa bà cụ ăn xin về nhà, cho ăn, cho ngủ lại. Chuyện xảy ra trong đêm và sự chia tay vào sáng sớm.
* Phần kết:
Nạn lụt và sự hình thành hồ Ba Bể.
3) Dựa vào tranh minh họa HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập-HS CHT
* Kể chuyện theo nhóm4 (Chỉ cần kể đúng cốt truyện không cần lặp lại nguyên văn từng lời của cô): mỗi HS kể từng đoạn câu chuyện theo từng tranh. Sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Thi kể chuyện trước lớp:
+ Thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
+ Thi kể toàn bộ câu chuyện
4. Củng cố : (3’)
	- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì trong việc đối xử với mọi người chung quanh?
*GDBVMT:GD ý thức bảo vệ MT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét tiết học .
- Kể lại truyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị truyện Nàng tiên Ốc
Thứ năm, ngày 29 tháng 8 năm 2019
Toán 
Tiết 4:	 BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
A. MỤC TIÊU:
 -Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ .
 -Biết tính giá trị biểu thứ c chứa một chữ khi thay chữ bằng số .
 -Bài tập cần làm:Bài 1; bài 2a); bài 3b)
B. CHUẨN BỊ:
GV Kẻ bảng bài 2 a)/6
HS : - SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a.Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b- Kiểm tra bài cũ :
 Gọi 2 HS lên bảng làm 2a), 3c) , d) ; bài 4 
 - HS lên bảng làm-Nhận xét, chốt kết quả lần lượt.
 +Bài 2 a) 8461 ;5404; 12850; 5725
 +Bài 3c)61860; d) 9500
 + Bài 4: a) 9936 ; 8259 b) 4826 ; 1532
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: 
Bài học sẽ giúp các em biết về biểu thức có chứa một chữ và cách tính loại biểu thức này
2. Các hoạt động: 
Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ
a. Biểu thức chứa một chữ
GV viết bài toán (theo ví dụ SGK) (chỉ viết số ở cột có
HD làm một bài mẫu 
Yều HS tự thêm 2;3;4
GV nêu vấn đề: nếu thêm a vở, Lan có tất cả bao nhiêu vở?
*Nhận xét: 3 + a là biểu thứa có chứa một chư,õ chữ ở đây là chữ a
b.Giá trị của biểu thức có chứa một chữ
* Chuyển ý: a là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? 
Giới thiệu : 4 là giá trị của biểu thức 3 + a
*Nhận xét: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức.
*Tiểu kết: Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ , và cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Tính theo mẫu.
-Ghi bảng đề bài a/ 6 SGK .
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện mẫu.
*Nhận xét: khi tính giá trị của biểu thức cần lưu ý trật tự cách viết. Ví dụ a + 80 = 15 + 80 (không ghi = 80 + 15)
Bài tập 2a)Viết theo mẫu.
- Bảng khung .
- Tổ chức thực hiện theo nhóm 
*Nhận xét: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức.
Bài tập 3 b) luyện tập tính giá trị biểu thức. 
*Nhận xét: đọc kết quả: giá trị của biểu thức lần lượt 263;873;803;573
*Tiểu kết: Bước đầu biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
HS đọc bài toán
HS nêu: nếu thê 1, có tất cả 3 + 1 vở
Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở
..
Lan có 3 + a vở
-Ta phải thay chũ bằng số.
Ta phải thay a bằng 1 số cụ thể
(HS HTT)
-HS tính : Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
 Nhắc lại* Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 2, a = 3.
Lớp làm bài độc lập theo mẫu.
HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài theo nhóm 5HS sửa
- Đọc đề 
-Xác định BT/b có biểu thức 875-n vớin có 4 giá trị :10;0;70;300. 
- HS tự chọn 2 giá trị cho mỗi bài làm vào vở.(HS CHT)
- Sửa bài.
4. Củng cố : (3’)
- Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ
- Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Làm lại bài 3a; 2b)/ 6 SGK
- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa một chữ (tt)
Tập làm văn 
Tiết 1:	 THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN.
A. MỤC TIÊU:
-Hiểu được đặt điểm cơ bản của văn kể chuyện – phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
-Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối ,liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa. 
-Bồi dưỡng vốn hiểu biết để quan sát và biết kể rành mạch bằng lời của mình.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Một số tờ giấy khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét)
- Bảng phụ ghi sẳn các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể.
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b. Kiểm tra bài cũ : 
Lên lớp 4, các em sẽ học các bài tập làm văn có nội dung khó hơn lớp 3 nhưng cũng rất lí thú. Cô sẽ dạy các em cách 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2019_2020.doc