Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 7 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước .

- Đọc trơn toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước.

- GD HS tình yêu quê hương đất nước.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ bài tập đọc ( GTB)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS đọc bài Chị em tôi, trả lời câu hỏi trong SGK

2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

 b, Các hoạt động:

*Hoạt động 1: Luyện đọc.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lượt .

- GV kết hợp giúp HS luyện đọc từ khó và hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài học.

- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài .

- HS luyện đọc theo cặp .

- Một HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài .

*Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài

- Đoạn 1: HS đọc thầm và TLCH.

? Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ?

? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ?

- Đoạn 2 : HS đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn 2 .

? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ?

 

doc26 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 7 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y chữ số bằng chữ ta tính được một giá trị của biểu thức a+ b.
 HĐ3: Thực hành 
Bài 1 : GV HD học sinh làm 2-3 dòng đầu 
Cho HS tự làm bài rồi chữa 
Chẳng hạn : Phần b: Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm 
- HS. GV nhận xét, củng cố kiến thức.
Bài 2 : Làm tương tự bài 1 
Bài 3 : GV kẻ bảng như SGK, cho HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài .
3. Củng cố dặn dò 
- HS lấy ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ ?
- Nêu cách thực hiện biểu thức có chứa hai chữ .
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tính chất giao hoán của phép cộng 
Tiết 2 luyện từ và câu
Cách viết tên người, tên địa lí Việt nam
i. mục đích yêu cầu 
- Nắm được qui tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam .
- Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người và tên địa lía Việt Nam để viết đung một số tên riêng Việt Nam .
ý thức viết đúng qui tắc chính tả .
ii. đồ dùng : Bảng phụ ghi rõ họ tên của người(HĐ 2) .
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài 1, một HS lênh bảng làm bài 2 tiết trước .
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
b, Cỏc hoạt động:
HĐ1: Phần nhận xét 
- HS đọc yêu cầu của bài .
- GV nêu nhiệm vụ : Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho .
- GV kết luận : Khi viết tên người và tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó .
HĐ2: Phần ghi nhớ 
- Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ trong SGK .
- GV nói thêm: Tên người VN thường gồm họ, tên đệm ( tên lót ) và tên riêng ( tên ) VD: GV đưa bảng phụ
Họ
Tên đệm ( tên lót )
Tên riêng ( tên )
Nguyễn
Văn
Huệ
Hoàng
Văn
Thụ
Võ
Thị
Sáu
Nguyễn
Thị
Minh Khai
HĐ3. Phần luyện tập 
Bài tập 1: HS nêu yêu cầu của bài .
- Mỗi HS viết tên mình và địa chỉ gia đình. Gọi hai HS lên bảng viết .
- GV nhận xét đúng, sai và cGV củng côc kiến thức cho HS .
Bài tập 2 : Thực hiện tương tự bài 1 
Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm bài theo nhóm. Các em viết tên các danh lam, thắng cảnh, quận, huyện, thị xã , .... sau đó tìm các địa danh đó trên bản đồ.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV nhận xét, bổ sung .
VD : Các địa danh ở Hà Nội :
+ Quận Ba Đình, quận Cầu Giấy, quận Tây Hồ .....
+ Quyện Gia Lâm, huyện Mê Linh, huyện Sóc Sơn .......
+ Hồ Gươm, Hồ tây, hồ Bảy Mẫu, chùa Một Cột .........
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau : Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam .
Chiều: Tiết 1 Toán*
 luyện tập 
I.Mục đích yêu cầu 
- Củng cố cho HS về cách tìm số trung bình cộng, cách thực hiện các phép tính .
- HS tính nhanh, đúng, vận dụng và làm tốt các bài tập liên quan. Bài làm khoa học, sạch và rõ ràng.
- Giáo dục ý thức học tập.
II. Đồ dùng 
III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
Tính: 55784 + 102`8 = 72542 - 6425 = 
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
b, Cỏc hoạt động:
Nêu cách tìm số trung bình cộng của hai hay nhiều số ? Lấy ví dụ
HS. GV nêu nhận xét, chốt .
c. Luyện tập
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau:
a. 23 và 35 
b, 58, 53 và 27
c, 28, 58, 44, 39 và 26
 - HS làm bài, chữa bài.
- GV chốt, củng cố kiến thức cho HS.
Bài 2: Một cửa hàng ngày đầu bán được 72 kg gạo, ngày thứ hai bán được 84kg gao. Ngày thứ ba bán được bằng hơn ngày thứ hai 6 kg gạo của hai ngày đầu.Tính trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô- gam gạo ?
- HS đọc đề, nêu các bước giải .
HS. GV nhận xét .
- HS làm bài, 1HS chữa bài.
HS. GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tìm X biết 103 < X < 112 và X là số chia hết cho 5
- HS làm bài, chữa
- HS. GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của hai hay nhiều số ?
 Nhận xét tiết học, 
Tiết 2 Toán*
luyện tập chung
I.Mục đích yêu cầu 
- Củng cố cho HS về cách tìm số trung bình cộng, cách thực hiện các phép tính .
- HS tính nhanh, đúng, vận dụng và làm tốt các bài tập liên quan. Bài làm khoa học, sạch và rõ ràng.
- Giáo dục ý thức học tập.
II.Đồ dùng 
III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
Tính: 82654 + 5808 = 587292 - 12495 = 
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
b, Cỏc hoạt động:
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
 1886 + 42235 49158 – 1025
 6948 x 9 12048 : 6
- HS làm bài, chữa bài.
- GV nhận xét, củng cố kiến thức .
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
a. 6869 + 809 – 1149 = b. ( 5696 - 354 ) x 5 = c. 54 61 - 804 : 4 = 
- HS nêu cách làm 
- HS làm bài, chữa bài. GV củng cố kiến thức .
Bài 3: Tìm số trung bình cộng của các số sau.
a, 45, 24 và 36
b, 16, 58, 54, 32 và 25
- HS làm bài,chữa 
- GV chữa bài và chốt kiến rhức liên quan.
Bài 4: Số trung bình cộng của hai số bằng 45. Biết một trong hai số đó là 37.Tính số còn lại?
HS đọc đề, nêu hướng giải .
 - HS làm bài.
- 1 HS chữa bài, GV chốt, củng cố cách làm.
Bài 5: Một ô to giờ đầu tiên chạy được 76 km, giờ thứ hai chạy được được bằng quãng đường giờ đầu. Tính trung bình mỗi giờ ô tô chạy đợc bao nhiêu ki- lô- mét ?
- HS đọc đề, nêu các bước giải bài toán.
- HS làm bài, chữa bài.
HS. GV nhận xét, củng cố kiến thức liên quan.
3.Củng cố dặn dò
- Nêu cách tìm số trung bình của hai hay nhiều số ?
 Nhận xét tiết học, căn dặn HS
Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
ATGt. bài 6: Phương tiện giao thông công cộng
i. mục đích yêu cầu 
- HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện GTCC đỗ, đậu để đón khách.
- Có kĩ năng và các hành vi đúng khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu, thuyền, ca nô.
- Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện GTCC.
II. Đồ dùng : Hình ảnh các nhà ga, bến xe( HĐ2).
III.Các hoạt động dạy học :
1. KTBC : 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp
Hoạt động 1: ôn về GTĐB.
Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về GTĐB.
Cách tiến hành:
- Cho HS chơi trò chơi : Làm phòng viên.
+ Đường thuỷ là loại đường như thế nào?
+ Trên đường thuỷ có những loại phương tiện GT nào?
+ Trên đường thuỷ có cần thực hiện quy định về ATGT không ,vì sao ?
+ Bạn biết trên đường thuỷ có những biển báo hiệu nào ?
- HS nêu, bổ sung.
- GV nhận xét và đưa ra rết luận chung và giới thiệu thêm cho cáca em.
Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.
Mục tiêu:- HS có hiểu biết về bến tàu, bến xe...của các phương tiện GTCC.
- Có ý thức tôn trọng trật tự công cộng khi đến nhà ga, bến xe.
b.Cách tiến hành :
GV hỏi :
+ Trong lớp ta, những em nào đã được bố mẹ cho đi xa, được đi ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ?
+ Người ta gọi những nơi ấy bằng tên gì?
+ ở những nơi ấy thường có chỗ dành cho những người chờ đội tàu xe, người ta gọi đó là gì?
+ Và chỗ để bán vé cho người đi tàu xe gọi là gì ?
- HS nêu, bổ sung.
- GV nhận xét và đưa ra rết luận chung.
3.Củng cố dặn dò :
- GV, HS hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 1. 10. 2015
Ngày dạy: Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2015
Tiết 1 tập đọc
ở vương quốc tương lai
I. Mục đích, yêu cầu
- HS đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch. Đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện được tâm trạng của nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ CS.
- ý thức học tập tốt để trở thành ngững người công dân có ích cho XH .
II. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài Trung thu độc lập, trả lời câu hỏi 3, 4 trong SGK.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
b, Cỏc hoạt động:
HĐ1. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1" Trong công xưởng xanh"
- GV đọc mẫu màn kịch 
- HS quan sát tranh minh hoạ màn 1, nhận biết 2 nhân vật Tin - tin ( trai) và Mi - tin ( gái), 5 em bé ( em có mang chiếc máy có đôi cánh xanh, em có ba mươi vị thuốc trường sinh, em mang trên tay thứ ánh sáng kỳ lạ, em có chiếc máy bay như chim, em có chiêca máy biết dò tìm vật báu trên mặt trăng).
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt ). 
GV kết hợp giúp HS hiểu từ được chú thíh trong bài ( thuốc trường sinh ); Hướng dần HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm, ngắt giọng rõ ràng đủ đẻ phân biệt đâu là tên nhân vật, đâu là lời nói của nhân vật ấy
- HS luyện đọc theo cặp.
- Chọn 2 HS đọc cả màn kịch. 
- Tìm hiểu nội dung màn kịch
GV tổ chức cho HS đối thoại, tìm hiểu nội dung màn kịch, trả lời các câu hỏi sau:
- Tin - tin và Mi - tin đi đến đâu, và gặp những ai? Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh đã sáng chế ra những gì?
- Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người?
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai.
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu màn 2" Trong khu vườn kỳ diệu"
- GV đọc diễn cảm màn 2. HS quan sát tranh minh hoạ để nhận ra Tin - tin, Mi - tin và 3 em bé, nhận thấy những hoa quả trong tranh đều to lạ thường.
- HS nối tiếp nhau đọc từng phần trong màn kịch 2:
GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm, ngắt giọng rõ ràng để phân biệt được tên của nhân vật và lời nói của nhân vật ấy.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả màn kịch.
- Tìm hiểu nội dung màn kịch.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm màn kịch 2, quan sát tranh minh hoạ, trả lời câu hỏi:
Trái cây mà Tin - tin và Mi - tin nhìn thấy trong khu vườn kỳ lạ có gì khác thường?
- HS đọc lướt cả 2 màn kịch và trả lời : Em thích những gì ở Vương quốc Tương Lai?
- Nội dung bài nói nên điều gì ? GV chốt ý, HS rút ra nội dung bài ? 
3. Củng cố, dặn dò
- GV: Vở kịch nói lên điều gì? GV nhận xét tiết học.
Tiết 3 Khoa học
 Bài 13: Phònh bệnh béo phì
I.Mục đích yêu cầu
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. Biết cách phòngchống bệnh béo phì .
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Có thái độ đúng với người mắc bệnh béo phì.
II. Đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: - Xen kẽ trong giờ học
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
b, Cỏc hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì
+ Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em. Nêu được tác hại của bệnh béo phì.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nêu các dấu hiệu để nhận biết một người có bị béo phì hay không ?
- Nêu tác hại của bệnh béo phì:
- GV kết luận chung.
Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì
+ Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì. 
+ Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Nguyên nhân gây béo phì là gì?
+ Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì?
- HS nêu, nhận xét. GV kết luận.
Hoạt động 3: Đóng vai
+ Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do thừa chất dinh dưỡng
+ Cách thức tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Mỗi nhóm thảo luận và tự đưa ra những tình huống dựa theo sự gợi ý của GV. 
+ Tình huống 1:
Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu bị béo phì. Sau khi học xong bài này, nếu là Lan, bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ và bạn có thể làm gì để giúp em mình?
- Bước 2: Làm việc theo nhóm
+ Các nhóm tự thảo luận và đưa ra tình huống.
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống đã đề ra.
+ Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. Các bạn khác góp ý kiến.
- Bước 3: Trình diễn
- HS nên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng.
3. Củng cố dặn dò 
- Nêu nguyên nhân của bệnh béo phì ?- Cách phòng chống bệnh béo phì ?
- GV nhận xét tiết học .

Tiết 3 toán
t33: Tính chất giao hoán của phép cộng
I. Mục đích yêu cầu 
- Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. 
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản.
- Yêu thích môn học 
II. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK nhưng không viết số .( HĐ1) 
III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài 4 
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
b, Cỏc hoạt động:
HĐ1: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 
- GV treo bảng phụ : tính giá trị bt: a+ b
 Mỗi lần cho a, b nhận một giá trị thì lại yêu cầu HS tính giá trị của a + b và của b + a rồi so sánh hai tổng này. 
- Chẳng hạn , nếu a = 20 , b = 3o thì a + b = 20 + 30 =50 và b + a = 30 + 20 = 50 
Ta thấy a + b = 50 và b + a = 50 nên a + b = b = a .
Làm tương tự với các giá trị khác của a, b .
- GV cho HS nêu nhận xét : a + b = b + a 
 Khi đổi chỗ các số hạn trong một tổng thì tổng không thay đổi .
- HS nêu lại nội dung kiến thức và lấy ví dụ.
HĐ2: Thực hành 
Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập. Căn cứ vào phép cộng ở dòng trên nêu kết quả phép cộng ở dòng dưới?
GV yêu cầu học sinh làm vở nháp .
HS nêu các kết quả để so sánh.
- HS, GV nhận xét, củng cố kiến thức.
Bài 2 : GV HD học sinh làm bài phần a- b
- Dựa vào tính chất giao hoán của phép cộng để viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm: Chẳng hạn : m + n = n + m 
	 84 + 0 = 0 + 84 
	 a + 0 = 0 + a = a.
- HS tự làm bài rồi chữa bài .
- GV nhận xét, củng cố kiến thức cho các em.
Bài 3 : GV HD học sinh làm phần a thay tính giá trị rồi so sánh
- HS tự làm bài rồi chữa.
- Khi chữa bài GV hỏi HS giải thích vì sao viết dấu > , < hoặc = ;
3. Củng cố dặn dò 
- Nêu tính chất giao hoán của phép cộng ? 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Biểu thức có chứa ba chữ .
Chiều 
Tiết 1 kể chuyện
Lời ước dưới trăng
I. Mục đích yêu cầu 	
- Hiểu truyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện ( Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người ) 
- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
- Yêu thích môn học, biết ước mơ những ước mơ cao đẹp đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho bản thân và cho mọi người .
II. Đồ dùng 
- Tranh minh hoạ cho truyện trong SGK ( HĐ1)
III. Các hoạt động dạy học 
1. KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe hoặc được đọc .
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp 
HĐ1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1, HS nghe .
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. HS theo dõi và quan sát theo tranh để nắm nội dung truyện.
- GV kể lần 3( nếu cần thiết) .
- HS theo dõi.
 HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- HS nối tiếp nhau đọc những yêu cầu của bài tập 
a. Kể chuyện trong nhóm : HS kể từng đoạn, sau đó kể toàn chuyện. Kể xong trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK .
- GV bao quát chung và hướng dẫn thêm các em HS gặp khó để các em nắm được nội dung truyện để kể.
b. Thi kể chuyện trước lớp 
- Hai, ba tốp HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện .
- HS kể xong đều trả lời câu hỏi a, b, c của yêu cầu 3 .
- Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất, hiểu truyện nhất. GV đánh giá chung và tuyên dương các em kể tốt.
3. Củng cố dặn dò .
- ? Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? ( Những ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho ngườu nói điều ước, cho tất cả mọi người ) 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
Chiều. 	Luyện viết
Bài 7 : in bóng quê hương
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố và nâng cao cho HS cách viết và trình bày bài in bóng quê hương, theo kiểu chữ đứng. Nắm được nội dung bài viết.
- HS viết bài theo đúng kĩ thuật, đúng tốc độ và đúng mẫu. Bài viết sạch đẹp, rõ ràng.
- Rèn tính kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
b, Cỏc hoạt động:
HĐ1: Ôn lại kiến thức: 
GV cùng HS ôn lại kĩ thuật viết chữ, kiểu chữ đứng.
 HĐ2: Thực hành
 Bài viết: in bóng quê hương .
- HS đọc bài viết( 3 – 4 lần). 
- GV đọc bài viết in bóng quê hương.
- GV nêu câu hỏi để HS nêu nội dung bài viết in bóng quê hương .
Quê hương em thấy có gì đep?
Em sẽ làm gì để quê hương giàu và đẹp trong tương lai?
- GV hướng dẫn HS cách viết và trình bày bài viết.
- HS viết. HS viết đúng, chính xác đoạn văn, trình bày sạch, đẹp.
- GV quan sát HS viết, giúp đỡ HS khi có lúng túng để các em tiến bộ như em Khải, Dương, Nhân, Tuyên, Triệu Hoàng, Thơm.
- GV chấm một số bài, nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung bài viết in bóng quê hương? 
- GV cùng HS củng cố lại cách viết và cách trình bày bài văn.
- GV nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau, tìm hiểu nội dung bài viết và cách trình bày bài.
Tiết 2: Tiếng việt*
Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng
Ôn về Danh từ
I. Mục đích yêu cầu 	
- Củng cố và mở rộng cho HS các từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng. Ôn về danh từ .
 - Tìm đúng các từ ngữ theo yêu cầu, đặt câu và viết được đoạn văn về lòng nhân hậu hay tình đoàn kết giới thiệu về gia đình.
- Giáo dục HS tình yêu thương, giúp đỡ con người..
II.Đồ dùng 
 III.Các hoạt động dạy học
1. KTBC. Thế nào là trung thực ? Lấy ví dụ
Thế nào là tự trọng ? Lấy ví dụ
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
b, Cỏc hoạt động:
Bài 1.a, Tìm các từ cùng nghĩa với trung thực . 
 b, Đặt một câu với từ vừa tìm được
- HS làm vào vở. HS nêu.
- GV chữa bài, củng cố kiến thức.
Bài 2.a, Tìm các từ trái nghĩa với trung thực
 b, Đặt một câu với từ vừa tìm được
- HS làm vào vở. 
HS nêu, nhận xét. GV chữa bài.
Bài 3.Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng tự trọng, sự trung thực. Giải thích và lấy ví dụ minh họa.
- HS tìm, thảo luận theo cặp
- HS nêu, nhận xét
GV chốt, khen ngợi HS làm tốt . 
c. ôn về danh từ 
Danh từ là gì? Lấy ví dụ 
Bài 1:a/ Tìm hai danh từ chung, hai danh từ riêng ?
 b/ Đặt câu với một danh từ vừa tìm được. 
HS làm bài, GV nhận xét, chữa bài .
Bài 2 .Viết đoạn văn ngắn nói về gia đình em trong đó có sử dụng danh từ .
 HS làm bài, đọc bài làm.
 - HS. GVnhận xét, chữa bài, khen các em làm tốt.
3. Củng cố, dặn dò 
- Các em vừa được ôn các từ ngữ thuộc chủ điểm nào ? Thế nào là trung thực, tự 
trọng ?
- Nhận xét tiết học,
Tiết 2 Khoa học
 Bài 14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
 I. Mục đích yêu cầu 
- Biết được 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá. Biết cách phòng và tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá .
- Kể tên được một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. Nêu nguyên nhân và cách phóng chống một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II.Đồ dùng 
III. các Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân và cách phòng chống một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
 2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
b, Cỏc hoạt động:
Hoạt động 1:Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
+ Mục tiêu: Kể tên được một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
* Cách tiến hành: GV đặt vấn đề:
+ Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào? Kể tên một số các bệnh lây qua đường tiêu hoá khác mà em biết? 
- GV giảng về triệu chứng một số bệnh: Tiêu chảy, tả, lị
- GV đặt câu hỏi: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng chống bệnh lây qua đường TH
+ Mục tiêu: Nêu được các nguyên nhân và cách để phòng chống một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Cách thức tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS quan sát các tranh minh hoạ trang 30, 31 trong SGK và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ và nói nội dung từng hình. Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hóa? Tại sao?
- Việc làm nào của các bạn trong hình có thể phòng tránh được bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao?
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 3: Vẽ tranh c

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2015_2016_nguy.doc