Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tập đọc - Tiết 9: Những hạt thóc giống (tiếp)

- GV giao việc: Đoạn 1 đã viết hoàn chỉnh đoạn 2 mới viết phần mở đoạn,kết đoạn,chưa viết phần thân đoạn.Các em phải viết bổ sung phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn 2.

- Cho HS làm bài.

 

doc50 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tập đọc - Tiết 9: Những hạt thóc giống (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tập đặt câu ( BT mục III).
II/ CHUẨN BỊ :
 	- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ ở mục I.1.
	- Bốn năm tờ phiếu viết sẵn nội dung bài ở mục I.2.
	- Tranh ảnh về một số danh từ có trong đoạn thơ: nắng, mưa, con sông, rặng dừa, chân trời 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ 
HĐ 1
KTBC
Khoảng
5’
Kiểm tra 3 HS
HS 1: Viết lên bảng lớp những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực.
HS 2: Đặt một câu với từ đồng nghĩa với từ trung thực, một câu với từ trái nghĩa với từ trung thực.
HS 3: Tìm câu thành ngữ nói về lòng trung thực hoặc về lòng tự trọng.
GV nhận xét + cho điểm.
-Từ đồng nghĩa: thành thật, thật thà 
-Từ trái nghĩa: dối trá, gian lận 
-HS đặt câu.
-HS tìm câu thành ngữ.
HĐ 2
Giới thiệu 
bài
(1’)
Lâu nay trong giao tiếp hàng ngày hay trong làm văn  các em luôn sử dụng danh từ. Vậy danh từ là gì? Làm thế nào để nhận biết danh từ trong câu? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó.
HĐ 3
Làm bài 1
Khoảng
4’-5’
Phần nhận xét (2 bài)
Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 + đọc đoạn thơ trong SGK.
GV giao việc: BT cho một đoạn thơ. Nhiệm vụ của các em là tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ đó.
Cho HS làm bài: GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn thơ lên.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét và chốt lại: Trong khổ thơ có các từ chỉ sự vật:
Dòng 1: truyện cổ
Dòng 2: cuộc sống, tiếng xưa
Dòng 3: cơn, nắng, mưa
Dòng 4: con, sông, rặng, dừa
Dòng 5: đời, cha ông
Dòng 6: con, sông, trời
Dòng 7:truyện cổ
Dòng 8: ông cha
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
-1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật.
-Lớp dùng viết chì gạch ở SGK.
-HS làm trên bảng phụ trình kết quả.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng vào vở (VBT).
HĐ 4
 Làm BT2
Khoảng
4’-5’
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
Cho HS làm bài: GV phát cho HS phiếu đã ghi sẵn nội dung bài tập: Nhóm nào làm xong trước nhớ dán lên bảng ngay.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Từ chỉ người: cha ông,ông cha.
Từ chỉ vật: sông,dừa,chân trời
Từ chỉ hiện tượng: nắng,mưa
Từ chỉ khái niệm: truyện cổ,cuộc sông,tiếng xưa,đời
Từ chỉ đơn vị: cơn,con,rặng
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo nhóm.Nhóm nào xong trước,đem phiếu dán lên bảng.
-Các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở (VBT)
HĐ 5
Ghi nhớ
Khoảng
3’
Phần ghi nhớ
GV: Tất cả những từ chỉ người,chỉ sự vật,hiện tượng,khái niệm người ta gọi là danh từ.Vậy danh từ là gì?
GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-HS trả lời.
-3 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm lại.
HĐ 6
Làm BT1
Khoảng
7’-8’
Phần luyện tập (2 bài)
Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn.
Cho HS làm bài cá nhân.
Cho HS trình bày kết quả bài làm.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Danh từ chỉ khái niệm trong đoạn thơ là: điểm,đạo đức,kinh nghiệm,cách mạng.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS nêu những từ đã chọn.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở (VBT).
HĐ 7
Làm BT2
Khoảng
7’-8’
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + khẳng định những câu HS đặt đúng.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân. Một em đặt một câu.
-Một vài HS đọc câu mình đặt.
-Lớp nhận xét.
HĐ 8
 Củng cố, dặn dò 2’
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị,chỉ hiện tượng tự nhiên.
-Hs nghe, cổ vũ.
-Hs nghe, nhớ.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần 5 TẬP LÀM VĂN
Tiết 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ MỤC TIÊU :
	- Có hiểu biết đầu về đoạn văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ).
	- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng một đoạn văn kể chuyện.
II/ CHUẨN BỊ :
 	- Bút dạ + một số tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1,2,3 để khoảng trống cho HS làm bài theo nhóm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ 
HĐ 1
Giới thiệu 
bài
1’
Để viết được một bài văn kể chuyện hay,các em phải có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện và phải biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn kể chuyện.Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm được điều đó.
-HS lắng nghe.
HĐ 2
Làm BT1
Khoảng
7’-8’
Phần nhận xét (3 bài tập)
Cho HS đọc yêu càu của BT1.
GV giao việc: BT yêu cầu các em phải hiểu được những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống (đã học) và cho biết mỗi sự việc được kể trong đoạn văng nào?
Cho HS làm bài: GV phát các tờ giấy khổ to đã chuẩn bị cho HS.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
a/Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống là:
Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi,nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.
Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm,dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người.
Sự việc 3: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm nên đã truyền ngôi cho Chôm.
b/Mỗi sự việc được kể trong các đoạn văn:
Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu).
Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (10 dòng tiếp).
Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (4 dòng còn lại).
-1 HS đọc,lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm lại truyện Những hạt thóc giống.
-HS làm bài vào tờ giấy GV phát sau khi trao đổi theo cặp.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng vào vở hoặc VBT.
HĐ 3
Làm BT2
Khoảng
7’-8’
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
GV giao việc: BT2 yêu cầu các em phải chỉ ra được dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày kết quả bài làm.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
 Dấu hiệu để nhận biết ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn:
Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng,viết lùi vào một ô.
Chỗ kết thúc đoạn là chỗ chấm xuống dòng.
Lưu ý HS: Có khi xuống dòng vẫn chưa hết đoạn văn (VD đoạn 2 của bài Những hạt thóc giống,có mấy lời thoại phải xuống dòng từng ấy lần).Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng.
-1 HS đọc,lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp: các em quan sát các đoạn văn trong bài đọc.
-HS trao đổi với nhau.
-Đại diện các cặp trình bày.
-Lớp nhận xét.
HĐ 4
Làm BT3
Khoảng
7’-8’
Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
GV giao việc: BT3 yêu cầu: sau khi làm bài tập 1 +2,các em tự rút ra hai nhận xét:
a/Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì?
b/Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
Cho HS làm việc.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
a/Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
b/Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu: hết một đoạn văn là chấm xuống dòng.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm việc cá nhân.
-Một số HS trình bày trước.
-Lớp nhận xét.
HĐ 5
Ghi nhớ
Cho HS đọc lại ghi nhớ trong SGK.
Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
-3 HS nhìn sách đọc ghi nhớ.
-3 HS nhắc lại ghi nhớ không nhìn sách.
HĐ 6
Luyện tập
Khoảng
10’
Phần luyện tập (2 câu a,b)
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập + câu a,b.
GV giao việc: Đoạn 1 đã viết hoàn chỉnh đoạn 2 mới viết phần mở đoạn,kết đoạn,chưa viết phần thân đoạn.Các em phải viết bổ sung phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn 2.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét những bài viết hay.
-1 HS đọc yêu cầu,1 HS đọc câu a,1 HS đọc câu b.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số Hs trình bày.
-Lớp nhận xét.
HĐ 7
Củng cố, dặn dò 2’
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ của bài học;viết vào vở đoạn văn thứ hai với cả 3 phần: mở đoạn,thân đoạn,kết đoạn đã hoàn chỉnh.
-Hs nghe, cổ vũ.
-Hs nghe, nhớ.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 5	TOÁN
Tiết: 	21	 Bài: LUYỆN TẬP.
---AB¯BA--- 
I/ MỤC TIÊU :
 	- HS nhận biết số ngày trong từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
Xác định được 1 năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II/ CHUẨN BỊ :
 GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài tập của tiết trước .
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập.
Mục tiêu : HS nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm.
 Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày
 Củng cố về mối quanhệ giữa các đơn vị đo hời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ
Tiến hành :
Bài tập 1:
 GV cho HS tự đọc đề rồi làm bài .
 Gọi HS lên bảng làm bài .
GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng.
Làm bài a)( 30 ngày: 4, 6, 9, 11); 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12; ( 28 hoặc 29 ngày: 2).
Nhuận T2: 29 ngày.
Trình bày
Nghe.
Bài tập 2:
 GV cho HS tự làm bài rổi sửa từng cột. . 3 ngày = 72 giờ; 8 phút = 480 giây; ¼ giờ = 15 phút; 2phút 5giây = 125 giây; 3 giờ 10 phút = 190 phút.
Làm bài
Nhận xét.
Bài tập 3:
 GV gọi một HS đọc đề bài.
 GV hướng dẫn HS làm bài .
 Cho HS làm bài . sau đó trình bày bài.
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
-Đọc
-Nghe
-Làm bài. 
a)XVIII; b)1380; XIV.
-Nghe.
Bài tập 4:
 GV yêu cầu HS đọc kĩ bài toán.
 GV hướng dẫn HS làm bài : muốn xác định ai chạy nhanh hơn, cần phải so sánh thời gian chạy của Nam và Bình xem ai chạy hết ít thời gian hơn thì người đó chạy nhanh hơn.
 GV cho HS làm bài vào vở
 GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh .
Đọc
Nghe
Trình bày.
1/4phút = 60/4 =15 phút.
1/5 phút = 60/5 = 12 phút.
Vì 15 > 12 nên Bình chạy nhanh hơn Nam. (15 – 12 = 3 giây ).
Đọc kết quả.
Bài tập 5:
 GV dùng đồng hồ thật cho HS xem giờ.
Quan sát
Nêu giờ trên đồng hồ.
8 giờ 40 phút.
b)5008 gam.
Kết luận :
Qua Bài tập vừa làm , các em đã ôn tập những kiến thức nào? 
- Trả lời
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 5	TOÁN
Tiết: 	22	 Bài: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG.
---AB¯BA--- 
I/ MỤC TIÊU :
HS có hiểu biết bước đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
Biết cách tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
II/ CHUẨN BỊ :
 GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 3 HS trình bày bài 1 của tiết trước..
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu số trung bình cộng. 
Mục tiêu : HS có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. Tiến hành :
 GV cho HS đọcï thầm bầi toán 1 và quan sát hình vẽ.
 GV gọi HS nêu cách giải bài toán.
 Cho HS làm bài vào nháp.
 1 HS lên bảng.
 GV nêu câu hỏi: can thứ nhất cí 6 lít, can thứ hai có 4 lít. Lấy tổng số lít dầu chia cho 2 được số lít dầu rót đều vào mỗi can.
( 6 + 4) ; 2 = 5( l)
 ta gọi 5 là số trung bình cộng của 6 và 4.
Kết luận :
 GV cho HS Nhắc lại kết luận trên.
Quan sát.
Nêu ý kiến .
Làm bài
Trình bày
Nghe
Trả lời
Nhắc lại
Hoạt động 2: Cách tìm số trung bình cộng .
Mục tiêu : Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
 Tiến hành :
 Qua ví dụ trên, em hãy nêu cách tìm số trung bình cộng của hai số.
 GV hướng dẫn để HS làm 2 ví dụ:
+ Tìm số trung bình cộng của 3 số.
+ Tìm số trung bình cộng của 4 số.
 Kết luận : 
 Gv yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng và cho ví dụ cụ thể.
Nêu ý kiến
Nghe
Nêu
Nêu
Trả lời
Hoạt động 3: Luyện tập. 
GV cho HS làm lần lượt từng Bài tập rồi sửa.
Làm theo hướng dẫn của GV.
Bài 1: ( phần a, b, c ).
a) (42 + 52) : 2 = 47
b) (36 + 42 + 57) : 3 = 45.
c) (34 + 43 + 52 + 39) : 4 = 42.
Hs làm vào vở
Gv chấm
Hs sửa trên bảng.
Bài 2 :
Gv hướng dẫn
Hs làm cả bài.
(36 + 38 + 40 + 34) : 4 = 37(kg)
Bài 3: 
HSKG
( 1+2+3+4+5+6+7+8+9 ) : 9 = 5
HS làm thêm ở nhà.
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 5	TOÁN
Tiết: 	23	 Bài: LUYỆN TẬP.
---AB¯BA---
I/ MỤC TIÊU :
HS tính được trung bình cộng của nhiều số.
Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng .
II/ CHUẨN BỊ :
 GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng làm Bài tập 2,3 của tiết trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập.
 .Mục tiêu : 
 HS củng cố hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
 Giải bài toán về tìm số trung bình cộng
Tiến hành :
Bài tập 1:
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Bài tập hỏi gì?
 Muốn tìm trung bình cộng của hai hay nhiều số ta làm như thế nào?
 GV cho HS làm bài vào vở .
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .( 96+121+143) : 3 = 120
Đọc
Trả lời
Nêu
Làm bài
Nghe
(35+12+24+21+43) : 5 = 27.
Bài tập 2:
 GV yêu cầu HS tự làm.
 GV sữa bài.
(96 + 82 + 71) : 3 = 83.
Làm bài
Trình bày
Sửa bài.
Bài tập 3:
 GV yêu cầu HS tự làm.
 GV sữa bài.
(138+132+130+136+134) : 5 = 134.
Làm bài
Trình bày
Sửa bài.
Bài tập 4,5 : HSKG.
4)(36 x 5 + 45 x 4) : 9 = 
5)a) 9 x 2 – 12 = 6
 b) 28 x 2 – 30 = 26.
Hs làm thêm ở nhà.
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 5	TOÁN
Tiết: 	24	 Bài: BIỂU ĐỒ
---AB¯BA---
I/ MỤC TIÊU :
 	Bước đầu có hiểu biết về biểu đô tranh
Biết đọc thông tin trên biểu đồtranh.
II/ CHUẨN BỊ :
 GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 3 HS làm bài 3,4 của tiết trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động 1: Làm quen với biểu đồ tranh .
Mục tiêu : Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
Tiến hành :
 GV cho HS Quan sát biểu đồ trong SGK.
 Biểu đồ trên có mấy cột, mấy hàng?
 Nhìn vào sơ đồ ta thấy được những gì?
Kết luận :
 GV chốt ý như SGV.
Quan sát
Trả lời
Nêu ý kiến
Nghe.
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu : Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.
 Tiến hành :
Bài tập 1:
GV cho HS nêu miệng theo yêu cầu của Bài tập .
Gọi HS làm mẫu câu a
 Sau đó cho HS làm các phần còn lại.
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Đọc.
Trình bày miệng.
Làm bài (a) 4A; 4B; 4C.
b) 4 môn: Bơi, nhảy day, đánh cờ, đá cầu.
c) 2 lớp: 4A; 4C.
d) Đánh cờ.
e) 3 môn; đá cầu.
- Nghe; Nêu
Bài tập 2: ( phần a, b ) 
 GV gọi một HS đọc đề bài.
 Gọi HS làm mẫu câu a
 Sau đó cho HS làm các phần còn lại.
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng . 
Đọc.
Trình bày miệng.
Làm bài
Nghe.
Kết luận : 
 GV cho HS nhìn vào biểu đồ trong hình để nêu lại những gì em hiểu được qua biểu đồ.
Nêu
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 5	TOÁN
Tiết: 	25	 Bài: BIỂU ĐỒ (tt).
---AB¯BA---
I/ MỤC TIÊU :
 	Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
II/ CHUẨN BỊ :
 GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi làm bài 2 của tiết trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS.
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động 1: Làm quen với biểu đồ cột.
Mục tiêu : Bước đầu nhận biết về biẻu đồ cột.
Tiến hành :
 GV cho HS Quan sát biểu đồ trong SGK.
 GV nêu câu hỏi để HS nêu được: Tên của 4 thôn, ý nghĩa của mỗi cột, cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn.
Kết luận :
GV yêu cầu HS nêu lại số liệu trên bảng đồ.
Quan sát
Trả lời
Nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu : 
 Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.
 Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột.
 Tiến hành :
Bài tập 1:
 GV gọi một HS đọc đề bài.
 Gọi 1 em giỏi làm mẫu ý a)
 Sau đó cho HS làm các ý còn lại.
Đọc.
Làm mẫu.
Làm bài còn lại.
Bài tập 2: ( phần a ) 
 GV treo bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ cho HS quan sát.
 Gọi 1 HS làm mẫu câu a trên bảng.
 GV cho HS Nhận xét rồi sửa bài.
 GV cho HS làm các phần còn lại.
 GV gọi HS trình bày bài.
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng.
 Kết luận : 
 Yêu cầu HS nhìn vào biểu đồ trên bảng: nêu những dữ liệu thể hiện trên biểu đồ. 
Quan sát
Làm mẫu.
Nhận xét
Làm bài còn lại.
Trình bày
Nghe
Nêu.
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần 5 Khoa học
§ 7 SỬ DỤNG HỢP LÝ
CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I/ MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS có thể biết:
 Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
Nói về lợi ích của muối I-ốt( giúp cơ thể phát triển thể lực và trí tuệ).
 Nêu tác hại của thói quen ăn mặn ( dể gây bệnh huyết áp cao).
II/ CHUẨN BỊ :
Sưu tầm tranh ảnh, thông tin nhãn mác quảng cáo nói về muối I-ốt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
2p
A/ Khởi động:
4p
B/ Bà

File đính kèm:

  • docTuaàn 5 GA Linh.doc
Giáo án liên quan