Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Bài 63 - Vương quốc vắng nụ cười

Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp, với câu hỏi b,c các em có thể viết ra giấy để trả lời.

- Gọi HS phát biểu ý kiến. GV ghi nhanh từng đoạn và nội dung chính lên bảng.

+ Bài văn trên có mấy đoạn, em hãy nêu nội dung chính từng đoạn ?

 

doc57 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Bài 63 - Vương quốc vắng nụ cười, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thơ.
- GV đọc mẫu, đánh dấu chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng.
Trong tù không rượu / cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay / khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa/ ngắm nhà thơ
- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS đọc thụôc lòng từng dòng thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
Bài : Không đề
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS đọcbài thơ, 1 HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc ngân nga, thư thái, vui vẻ.
b) Tìm hiểu bài
+ Em hiểu từ “ chim ngàn” như thế nào ?
+ Bác hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào ?
- GV giảng : Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1946 đến năm 1954. Trung ương Đảng và Bác Hồ phải sống trên chiến khu. Đây là thời kỳ vô cùng gian khổ của cả dân tộc ta. Trong hoàn cảnh đó, Bác Hồ vẫn yêu đời, phong thái ung dung, lạc quan. Em hãy tìm những hình ảnh nói lên điều đó ?
- Em hình dung ra cảnh chiến khu như thế nào qua lời kể của Bác ?
+ Bài thơ nói lên điều gì về Bác ?
- GHi ý chính lên bảng.
- Kết luận : Qua lời thơ của Bác, chúng ta không thấy cuộc sống khó khăn vất vả mà chỉ thấy cảnh rừng núi rất đẹp, thơ mộng. Giữa bề bộn việc nước mà Bác vẫn sống bình di, yêu trẻ, yêu đời.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ.
- GV đọc mẫu, đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng.
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng dòng thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3, Củng cố – dặn dò
- Hỏi : + Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác Hồ ?
+ Em đọc được điều gì ở Bác Hồ ?
- Dặn HS về nhà học bài, tìm đọc tập thơ Nhật ký trong tù của Bác.
- 4 HS thực hịên yêu cầu.
- Nhận xét.
+ Bức tranh vẽ về Bác Hồ. Cả hai bức tranh đều cho thấy Bác rất yêuđời. NGồi trong tù vẫn ngắm trăng, Bác làm việc, vui chơi cùng các cháu nhỏ.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc tiếp nối thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
- Theo dõi.
- 5 HD đọc tiếp nối thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Bắc Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh bị tù đầy. Ngồi trong nhà tù Bác ngắm trăng qua khe cửa.
+ Hình ảnh người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
+ Qua bài thơ, em học đựơc ở tính Bác tinh thần lạc quan, yêu đời ngay cả trong lúc khó khăn, gian khổ.
+ Qua bài thơ em học được ở Bác tình yêu thiên nhiên bao la.
+ Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc lòng.
- 3 lượt HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ.
- 3 đến 5 HS thi đọc toàn bài thơ.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Chim ngàn là chim rừng.
+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Những từ ngữ cho biết : đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.
+ Những hình ảnh nói lên lòng yêu đời, phong thái ung dung của Bác : đường non khách tới hoa đầy, tung bay chim ngàn...
+ Qua lời thơ của Bác, em thấy cảnh chiến khu rất đẹp, thơ mộng, mọi người sống giản dị, đầm ấm.
+ Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, phong thái dung dung của Bác, cho dù cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Theo dõi GV đọc bài, đánh dấu cách đọc vào SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc lòng tiếp nối.
- 3 HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ.
- 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng toàn bài.
+ Bác luôn lạc quan, yêu đời trong mọi hoàn cảnh dù bị tù đầy hay cuộc sống khó khăn, gian khổ.
+ Em học được ở Bác tinh thần lạc quan, yêu đời, không nản chí trước khó khăn, gian khổ.
*********************************
Tiết 2: TOÁN.
Chương 6
ôn tập
Đ 153. ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu 
- Đọc, viết được số tự nhiờn trong hệ thập phõn.
- Nắm được hàng và lớp, giỏ trị của chữ số phụ thuộc vào vị trớ của chữ số đú trong một số cụ thể.
- Dóy số tự nhiờn và một số đặc điểm của nú.
Bài 1, bài 3 (a), bài 4
II. Đồ dùng dạy – học
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài mới (1’)
- GV giới thiệu : Bắt đầu từ giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn tập về các kiến thức đã học trong chương trình Toán 4. Tiết đầu tiên của phần ôn tập chúng ta cùng ôn về số tự nhiên.
2. Hướng dẫn ôn tập. (35’)
Bài 1
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta đọc, viết và nêu cấu tạo thập phân của một số các số tự nhiên.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS hoàn thành bảng như sau :
Đọc số
Viết số
Số gồm
Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám
24 308
2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 8 đơn vị.
Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mươi tư
160 274
1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2 trăm, 7 chục, 4 đơn vị
Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh năm
1 237 005
1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 7 nghìn, 5 đơn vị
Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín mươi.
8 004 090
Tám triệu, 4 nghìn, 9 chục
- GV chữa bài, có thể đọc cho HS viết một số các số khác và viết lên bảng một số khác yêu cầu HS đọc, nêu cấu tạo của một số.
Bài 2 (Nếu còn thời gian)
- GV yêu cầu HS viết các số trong bài thành tổng của các hàng, có thể đưa thêm các số khác.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 (a)
- GV hỏi : Chúng ta đã học các lớp nào ? Trong mối lớp có những hàng nào ?
a) GV yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào ?
b) GV yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ giá trị của chữ số 3 trong mỗi số.
Bài 4
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời,
- GV lần lượt hỏi trước lớp :
a) Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị ?
Cho ví dụ
b) Số tự nhiên bé nhất là số nào ? Vì sao ?
c) Có số tự nhiên nào lớp nhất không ? Vì saO ?
Bài 5 (Hướng dẫn thực hiện ở nhà)
- GV yêu cầu HS nêu đề bài, sau đó tự làm bài.
- GV hỏi : 
+ Hai số chẵn liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị ?
+ Hai số lẻ liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị ?
+ Tất cả các số chẵn đều chia hết cho mấy?
- GV nhận xét phần trả lời của HS.
3. Củng cố – dặn dò (1’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét và rút ra bài làm đúng như sau :
5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20 292 = 20000 + 200 + 90 + 2
190 909 = 100000 + 90000 + 900 + 9
- HS nêu :
• Lớp đơn vị gồm : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
• Lớp nghìn gồm : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
• Lớp triệu gồm : hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- 4 HS tiếp nối nhau thực hiện yêu cầu, mỗi HS đọc 1 số. Ví dụ :
• 67 358 : Sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm mươi tám, - Chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị.
- 5 HS tiếp nối nhau thực hiện yêu cầu, mỗi HS đọc và nêu về 1 số. Ví dụ :
• 1379 – Một nghìn ba trăm bẩy mươi chín – Giá trị của chữ số 3 là 300 vì nó ở hàng trăm lớp đơn vị.
- HS làm việc theo cặp.
a) Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn (hoặc kém) nhau 1 đơn vị. Ví dụ số 231 và 232 là hai số tự nhiên liên tiếp, 231 kém 232 là 1 đơn vị và ngược lại.
b) Số tự nhiên bé nhất là số 0 vì không có số tự nhiên nào bé hơn số 0.
c) Không có số tự nhiên nào lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số đứng lion sau nó. Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi.
a) 67, 68, 69 ; 789, 799, 800
999 , 1000, 1001
b) 8, 10, 12 ; 98 , 100, 102
998 , 1000, 1001
+ Hai số tự chẵn liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau 2 đơn vị.
+ Hai số lẻ liên tiếp hơn hoặc kém nhau 2 đơn vị.
+ Tất cả các số chẵn đều chia hết cho 2.
****************************************
Tiết 3: THỂ DỤC.
BÀI 62.
(Đ/C HẬU DẠY)
*****************************************
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN.
Bài 63. Luyện tập xây dựng đoạn văn
miêu tả con vật
I. Mục tiêu
Nhận biết được: đoạn văn và ý chớnh của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hỡnh dỏng bờn ngoài và hoạt động của con vật được miờu tả trong bài văn (BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đó học để viết được đoạn văn tả ngoại hỡnh (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yờu thớch.
II. Đồ dùng dạy – học
Giấy khổ to và bút dạ.
HS chuẩn bị tranh, ảnh về con vật mà em yêu thích.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ miêu tả các bộ phận của con gà trống.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- Tiết học này các em cùng ôn tập kiến thức về đoạn văn và thực hành viết đoạn văn miêu tả ngoại hình và hoạt động của một con vật mà em yêu thích.
2.2.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp, với câu hỏi b,c các em có thể viết ra giấy để trả lời.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. GV ghi nhanh từng đoạn và nội dung chính lên bảng.
+ Bài văn trên có mấy đoạn, em hãy nêu nội dung chính từng đoạn ?
+ Bài văn có 6 đoạn :
- 3 HS thực hịên yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
- 2 HD ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
• Đoạn 1 : Con tê tê...đào thủng núi : giới thiệu chung về con tê tê.
• Đoạn 2 : Bộ vảy của tê tê...mút chỏm đuôi: miêu tả bộ vảy con tê tê.
• Đoạn 3 : Tê tê săn mồi...kì hết mới thôi: miêu tả miệng, hàm , lưỡi của con tê tê
• Đoạn 4 : Đặc biệt nhất...trong lòng đất: miêu tả chân và bộ móng của tê tê, cách tê tê đào đất.
• Đoạn 5 : Tuy vậy....ra ngoài miệng lỗ : miêu tả nhược điểm dễ bị bắt của tê tê.
• Đoạn 6 : Tê tê là loại thú...bảo vệ nó: Kết bài tê tê là con vật có ích nên cần bảo vệ nó.
- GV hỏi :
+ Tác giả chú ý đến những đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê ?
+ Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều điểm lý thú ?
- GV nêu : Để có một bài văn miêu tả con vật sinh động, hấp dẫn người đọc chúng ta phải biết cách quan sát.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
* Chữa bài tập :
- Gọi HS dán phiếu bài lên bảng. Đọc đoạn văn. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa thật kỹ các lỗi ngữ pháp, dùng từ, cách diễn đạt cho từng HS.
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
Bài 3
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2.
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành 2 đoạn văn vào vở, mượn vở của những bạn làm hay để tham khảo.
+ Các đặc điểm ngoại hình của tê tê được tác giải miêu tả là : bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi....
+ Những chi tiết khi miêu tả :
• Cách tê tê bắt kiến : nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa...
• Cách tê tê đào đất : khi đào đất nó dũi đầu xuống đào nhanh như một cái máy....
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- 2 HS viết bài ra giấy, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình
*****************************************
Tiết 5: KHOA HỌC.
Bài 60: Nhu cầu không khí của thực vật.
A - Mục tiêu: 
Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phỏt triển của thực vật cú nhu cầu về khụng khớ khỏc nhau.
B - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, phiếu học tập
C – Phương pháp :
	Đàm thoại, luyện tập.
D - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức:(1’)
II – Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Nêu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật ?
 III – Bài mới:(28’)
 - Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
1 – Hoạt động 1: 
 * Mục tiêu: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật.
+ Không khí có những thành phần nào ?
+ Kể tên các chất khí quan trọng đối với đời sống thực vật ?
+ Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?
+ Quá trình sảy ra quang hợp sảy ra khi nào ?
+ Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ?
+ Điều gì xảy ra với thực vật nếu 1 trong 2 quả trình trên ngừng hoạt động ?
2 – Hoạt động 2: 
* Mục tiêu : HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu của không khí của thực vật.
+ Thực vật ăn gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kỳ diệu đó ?
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt và nhu cầu khí Cacbonic của thực vật ?
4. Củng cố – dặn dò :(4’)
 + Quá trình sảy ra quang hợp sảy ra khi nào ?
+ Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ?
 - Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
HS nêu
- Nhắc lại đầu bài.
Sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp
Phân biệt được quang hợp và hô hấp.
- Không khí gồm 2 thành phần chính là Ôxy và Nitơ. Ngoài ra còn có khí Cacbonic.
- Là khí Ôxy và khí Cacbonic.
- Hút khí Cacbonic và thải khí Ôxy.
- Quang hợp chỉ xảy ra và ban ngày, khi có ánh nắng mặt trời.
- Xảy ra cả ngày và cả đêm.
- Nếu 1 trong 2 trường hợp trên ngừng hoạt động thì cây sẽ chết.
Một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật.
- Thực vật không có cơ quan tiêu hoá như người và động vật, nhưng chúng  ăn  và uống  khí cacbonic trong không khí được lá cây hấp thụ và các chất khoáng hoà tan trong nước được rễ cây hút từ đất lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng, ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường, từ kí Cacbonic và nước.
- Khí Cacbonic có trong không khí chỉ đủ cho một cây phát triển bình thường. Nừu tăng lượng khí Cacbonic lên gấp đôi thì cây trồng sẽ tăng năng xuất cao hơn. Nhưng lượng khí Cacbonic cao hơn nữa thì cây sẽ chết.
- Biết được nhu cầu về không khí trong trồng trọt cần bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ, vừa củng cố chất khoáng vừa củng cố khí Cacbonnic cho cây.
=====================================
THỨ NĂM NGÀY 15/4/2010
Tiết 1 : TOÁN.
Đ153. ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- So sỏnh được cỏc số cú đến sỏu chữ số.
- Biết sắp xếp bốn số tự nhiờn theo thứ tự từ lớn đến bộ, từ bộ đến lớn.
Bài 1 (dũng 1, 2), bài 2, bài 3
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 153.
- GV gọi 4 HS khác, yêu cầu HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1. Giới thiệu bài mới
- Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các dấu hiệu chia hết đã học.
2.2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1 (dòng 1,2)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ cách chọn số của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV cho HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền số của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Số x phải tìm phải thoả mãn các điều kịên nào ?
- GV : x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, vậy x có tận cùng là mấy ?
- Hãy tìm số có tận cùng là 5 và lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31.
- GV yêu cầu HS trình bày bài vào vở.
Bài 4 (Nếu còn thời gian)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Bài toán yêu cầu chúng ta viết các số như thế nào ?
- GV hướng dẫn :
+ Để số đó là số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì ta phải chọn chữ số nào là chữ số tận cùng.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5 (Hướng dẫn thực hhiện ở nhà)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi : Bài toán cho biết những gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Em hiểu câu “ Số cam mẹ mua nếu xếp mỗi đĩa 3 quả, hoặc mỗi đĩa 5 quả đều vừa hết”, như thế nào ?
+ Hãy tìm số nhỏ hơn 20, vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5.
+ Vậy mẹ đã mua mấy quả cam ?
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hịên yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS làm các phần a, ,b, c HS 2 làm các phần d.
e, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) Số chia hết cho 2 là 7362, 2640, 4136.
Số chia hết cho 5 là 605, 2640
b) Số chia hết cho 3 là : 7362, 2640, 20601.
Số chia hết cho 9 là : 7362, 20601
c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là 2640.
d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là 605.
- HS vừa lên bảng lần lượt phát biểu ý kiến. Ví dụ :
c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là số 2640 vì số này có tận cùng là 0.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) {2} 52 ; {5} 52 ; {8}52
b) 1{0}8 ; 1{9}8 
c) 92{0}
d) 25{5}
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp. Ví dụ :
a) Để { }52 chia hết cho 3 thì
{ } + 5 + 2 chia hết cho 3.
vậy { } + 7 chia hết cho 3.
Ta có 2 + 7 = 9
 5 + 7 = 12
 8 + 7 = 15
9,12,15 đều chia hết cho 3 nên điền 2 hoặc 5 hoặc 8 vào ô trống.
Ta được các số 252, 552, 852.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét cách làm, kết quả làm bài của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS : x phải thoả mãn :
• Là số lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31.
• Là số lẻ.
• Là số chia hết cho 5
- Những chữ số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, x là số lẻ nên x có tận cùng là 5.
- Đó là số 25.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGk.
- Bài toán yêu cầu viết các số mà :
• Có 3 chữ số.
• Đều có các chữ 0, 5, 2.
• Vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2.
+ Chọn chữ số 0 là chữ số tận cùng vì những số có tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Các số đó là : 250, 520.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
- Bài toán cho biết :
 Số cam mẹ mua nếu xếp mỗi đĩa 3 quả hoặc mỗi đĩa năm quả đều vừa hết.
Số cam này ít hơn 20 quả.
+ Bài toán yêu cầu tìm số quả cam mẹ đã mua.
+ Nghĩa là số cam mẹ mua vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5.
+ Đó là số 15.
- Mẹ đã mua 15 quả cam.
- HS làm bài vào vở bài tập ở nhà.
**************************************
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Bài 64. Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
I. Mục tiêu
- Hiểu tỏc dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn trong cõu (trả lời CH Vỡ sao? Nhờ đõu? Tại đõu?-ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn trong cõu (BT1, mục III); bước đầu biết dựng trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn trong cõu (BT2, BT3).
HS khỏ, giỏi biết đặt 2, 3 cõu cú trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn trả lời cho cỏc CH khỏc nhau (BT3).
II. Đồ dùng dạy – học
Bài tập 1,2 viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi.
+ Trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng gì trong câu ?
+ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho những câu hỏi nào ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu: Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiêu kỹ hơn về trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu. Biết được ý nghĩa của nó và cách thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
2.2. Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS phát biểu ý kíên.
- Kết luận: Trạng ngữ vì vắng tiếng cười là trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Nó dùng để giải thích nguyên nhân của sự việc vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
2.3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
2.4. Luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Hỏi : Bộ phận chỉ ba tháng sau trong câu a là gì ?
- Kết luận : Trong một câu cũng có thể s

File đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 42.doc