Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 34 - Trường Tiểu học Quảng Thái

KỂ CHUYỆN:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I/ Mục tiêu:

-KT: Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyệnvề một người vui tính. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện

-KN: Rèn kĩ năng nói,kĩ năng nghe, kĩ năng đọc sách. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, kể kết hợp điệu bộ, cử chỉ , lời nói chân thực.( Tự tin, gây sự chú ý, thu hút người nghe)

-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt

II/Chuẩn bị:

Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 34 - Trường Tiểu học Quảng Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịa phương em?
Nhận xét, liên hệ giáo dục
3. Củng cố
Nhận xét, dặn dò
2 em trả lời
Nhóm đôi thảo luận báo cáo
Nhận xét
Nhóm 4 thảo luận, viết ra bảng phụ
Trình bày
Nhận xét bổ sung
Nhiều học sinh nói
Bổ sung:.................................................................................................................
................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2015 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
 I/ Mục tiêu:
-KT: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt.
-KN: Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan yêu đời, bền gan không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
10phút
8phút
10phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
H: Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích, xác định trạng ngữ
H:Trạng ngữ chỉ much đích có ý nghĩa gì trong câu ?
H:Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi nào?
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: Luyện tập:
BT1:Treo bảng phụ ghi bài tập
Hướng dẫn cho học sinh làm phép thử để biết từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình
a) Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì?
b) Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào?
c) Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào?
a) Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào? Là người thế nào?
Phát bảng nhóm
a) Từ chỉ hoạt động
b) Từ chỉ cảm giác
c) Từ chỉ tínhtình
d) Từ chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác
Chấm chữa
BT 2: Đặt câu
Gọi HS đặt câu
-Bạn Hà rất vui tính.
-Em rất sung sướng khi được điểm tốt.
-Lớp em bạn nào cũng vui vẻ
Ngày ngày, ông em vui thú với những chậu hoa trong vườn. 
BT3: 
+ Gọi HS đặt câu với các từ tìm được
Phát bảng nhóm
Cười ha hả
Cười hì hì
Cười hi hí
Hơ hơ, hơ hớ, khanh khách, khành khạch, khùng khục, khúc khích, rúc rích, sằng sặc, sặc sụa
Nhận xét chấm chữa
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng đặt câu
2 em trả lời
Nhận xét
Lắng nghe
1 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. 
Bọn trẻ đang làm gì? 
Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn hoa
Em cảm thấy thế nào?
Em cảm thấy rất vui thích
Chú Ba là người thế nào?
Là người vui tính/ rất vui tính
Em cảm thấy thế nào? cảm thấy vui vẻ
Chú ba là người thế nào? Là người vui vẻ
Hoạt động nhóm bốn
Thảo luận
Trình bày
-Vui chơi, góp vui, mua vui
-Vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui
-Vui tính, vui nhộn, vui tươi
-Vui vẻ
Nêu cầu bài tập
-Cảm ơn các bạn đã đến góp vui cùng bọn mình.
-Mình đánh một bản đang để mua vui cho các cậu.
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm 4
Trình bày
Anh ấy vười ha hả đầy khoái chí
Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu
Mấy bạn gái cười hi hí trong góc lớp
Anh chàng cười hơ hớ thật vô duyên
Bọn khỉ chuyền cành cười khành khạch
Ông cụ cười khùng khục trong cổ họng
Nhận xét
Bổ sung: ............................................................................................................
...........................................................................................................................
TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC 
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ; Các đoạn thăíng song song, vuông góc.Ccủng cố công thức tính chu vi, diện tích của một hình.
- KN: Rèn kĩ năng làm bài tập về các dạng trên. Vẽ hình vuông có kích thước cho trước 
- TĐ: Tích cực, tự giác trong học tập
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Tgian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
4phút
7phút
5phút
12phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
Điền dấu >, < ,=
 2m25dm2 .... 25dm2
 3dm2 .... 305cm2
 3m299dm2 .... 4m2
 65m2 .... 6500dm2
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Luyện tập:
BT1: 
B
A
C
D
Nhận xét - Chấm chữa
BT2: (Dành choHS khá giỏi) 
 3cm
Nhận xét chấm chữa.
BT 3: 
Nhận xét chấm chữa.
BT4: 
Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán
H: Bài toán hỏi gì?
H: Để tính dược số viên gạch cần lát nền phòng học chúng ta phải biết được những gì?
H: Tính số viên gạch như thế nào?
Nhận xét chấm chữa
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập.
4 em lên bảng
Nêu yêu cầu bài tập
+ Các cạnh song song: AB // DC
+ Các cạnh vuông góc: 
AB với AD ; AD với DC
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng
Giải:
Chu vi hình vuông là:
 3 x 4 = 12 (cm)
Diện tích hình vuông là:
3 x 3 = 9 (cm2)
 Đáp số: Chu vi: 12cm
 Diện tích: 9 cm2
Nêu yêu cầu bài tập
Tự làm vào vở bài tập
Nêu yêu cầu bài tập
Tóm tắt bài toán
+ Hỏi số viên gạch cần để lát nền
+ Chúng ta phải biết được:
Diện tích của phòng học
Diện tích của một viên gạch lát nền. 
+ Sau đó chia DT phòng học cho DT một viên gạch
Giải:
Diện tích của một viên gạch là:
 20 x 20 = 400 (cm2)
Diện tích của lớp học là:
 5 x 8 = 40 (m2)
 40 m2 = 400000 cm2
Số viên gạch cần để lát nền lớp học là:
 400000 : 400 = 1000 (viên gạch)
 Đáp số: 1000 viên gạch
Bổ sung: ............................................................................................................
...........................................................................................................................
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
-KT: Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyệnvề một người vui tính. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện
-KN: Rèn kĩ năng nói,kĩ năng nghe, kĩ năng đọc sách. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, kể kết hợp điệu bộ, cử chỉ , lời nói chân thực.( Tự tin, gây sự chú ý, thu hút người nghe)
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
10phút
18phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về một người có tinh thần lạc quan yeu đời.
H: Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
Nhận xét nội dung truyện
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài:
Đề bài: Kể chuyện về một người vui tính mà em biết
H: Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
H: Em kể về ai? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng biết?
3.Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện
Thực hành kể chuyện,
Theo dõi giúp đỡ
Nhận xét
Khuyến khích học sinh lắng nghe và đặt câu hỏi:
4.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Biểu dương những em chăm chú nghe bạn kể, những em kể tốt.
2 em kể.
Nhận xét
Lắng nghe
2 em đọc lại đề
3 em đọc phần gợi ý.
Là một người vui tính mà em biết
3-5 em giới thiệu
Em xin kể về bác Hoàng ở xóm em. Bác là một người vui tính. Bác đi đến đâu là nụ cười vang đến đó. 
Em muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện mà em đã chứng kiến về lái xe vui tính được mọi người đi trên chuyến xe đều quý mến.
Hoạt động nhóm bốn
Thảo luận
Trình bày
Nhận xét
Thi kể trước lớp
Các đại diện thi kể trước lớp
+ Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất.
Lắng nghe
Nhận xét
Bổ sung: ............................................................................................................
...........................................................................................................................ĐỊA LÍ: ÔN TẬP
I/Mục tiêu:
-KT: Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam:
+ Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi păng, ĐBBB, ĐBNB và các đòng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
+ Một số thành phố lớn.
+Biển đông, các đảo và quần đảo lớn...
-KN: Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, TpHCM, Huế...
Hệ thống tên một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng.
-TĐ: Tích cực học tập, yêu đất nước và con người Việt Nam .
II.Đồ dùng: Lược đồ, phiếu
III. Hoạt động dạy học:
T.gian
 Giáo viên
 Học sinh
1 phút
15phút
17phút
2 phút
1 giới thiệu
*Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4 điền phiếu
 Tên tp
 Đặc điểm tiêu biểu
Hà nội
Hải phòng
Huế
Đà nẵng
Đà Lạt
Tp HCM
Cần Thơ
*Hoạt động 2: HĐ cá nhân
a)Hãy kể tên một số dân tộc sống ở:
Dãy núi Hoàng Liên Sơn
Tây nguyên
Đồng bằng bắc bộ
Đồng bằng nam bộ
Các đồng bằng duyên hải miền trung
b) Chọn ý em cho là đúng:
-Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi:
-Cao nhất có đỉnh tròn sườn thoải
-Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc.
-Cao thứ hai, có đỉnh nhọn, sườn dốc
-Cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc.
Nhận xét chốt lời giải đúng
* Củng cố: nhận xét, dặn chuẩn bị bài KT
Nhóm 4 thảo luận, điền phiếu
Trình bày
Đại diện nhóm chỉ bản đồ
Vài hs kể
Lớp nhận xét bổ sung
Chon, báo cáo
Lắng nghe
KĨ THUẬT: THỰC HÀNH LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
 I.Mục tiêu:
 -KT: Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
 -KN: Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
 - HS khéo tay: Lắp ghép được ít nhất một mô hònh tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được.
 -TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
 II.Đồ dùng dạy học:
 - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Giáo viên
Học sinh
5 phút
1 phút
5 phút
5 phút
12 phút
5 phút
2 phút
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- GV nhận xét sự chuẩn bị.
2.Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn.
 b) Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt đông 1: 
- GV hướng dẫn HS chọn mô hình lắp ghép .
- GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
* Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết 
- GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.
- Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp.
* Hoạt động 3:
- GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.
 + Lắp từng bộ phận.
 + Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:
 + Lắp được mô hình tự chọn.
 + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
 + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. 
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 3.Nhận xét dặn dò: 	
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
HS đ 
-HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- HS chọn các chi tiết.
- HS lắp ráp mô hình.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành xếp dụng cụ vào hộp.
 Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2015 
TẬP ĐỌC: ĂN “MẦM ĐÁ”
I/ Mục tiêu:
- KT: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt các lời nhân vật trong truyện(người dẫn truyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh)
Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa tyhaays dược một bài học về ăn uống.
- KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.( Tự nhận thức, xác định giá trị, hợp tác) 
- TĐ: Yêu thích môn học
II/Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ. Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
12phút
8phút
7phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ. Trả lời câu hỏi
Nêu nội dung chính của bài 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 a, Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Đoạn 1: 3 dòng đầu
Đoạn 2: tiếp ... ” đại phong”
Đoạn 3: tiếp ...khó tiêu
Đoạn 4: còn lại
Đọc diễn cảm bài văn, giọng vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời nhân vật: giọng Trạng Quỳnh lễ phép, câu cuối hàm ý răn bảo hóm hỉnh ; giọng chúa Trịnh lúc đầu phàn nàn, sau háo hức hỏi món ăn vì đói quá, cuối cùng ngạc nhiên, vui vẻ vì được ăn ngon.
b,Tìm hiểu bài:
H: Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá” ?
H: Trạng quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa thế nào?
H: Cuối cùng chúa có ăn được món mầm đá hay không? Vì sao?
H: Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?
H: Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
Ghi nội dung chính: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa
c,Luyện đọc diễn cảm.
Treo bảng phụ
Hướng dẫn luyện đọc
Nhận xét
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
2 em đọc
Nhận xét
Lắng nghe
1 em đọc toàn bài 
Luyện đọc nối tiếp nhau 4 em. 
Luyện đọc từ khó
Luyện đọc theo cặp
1 em đọc chú giải
Cả lớp đọc thầm bài ,trao đổi nhóm đôi. Nêu câu hỏi
+ Vì chúa ăn gì cũng không thấy ngon miệng, thấy món lạ thì thích ăn.
+ Lấy đá về ninh còn mình thì chuẩn bị lọ tương.
+ Chúa không ăn được vì món “mầm đá” không có thật.
+ Vì đói nên ăn gì cũng thấy ngon.
+Trạng Quỳnh rất thông minh
+Trang Quỳnh rất hóm hỉnh
1 em đọc toàn bài
Rút nội dung chính
2 em nhắc lại
Luyện đọc nối tiếp 4 em
Luyện đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm 
Về nhà đọc lại câu chuyện
Bổ sung: ............................................................................................................
...........................................................................................................................
TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌCC (T T) 
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh nhận biết và vẽ được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- KN: Rèn kĩ năng vân dung công thức tính chu vi, diên tích các hình đã học để giải các bài tập có yêu cầu tổng hợp.
- TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5phút
1phút
5phút
8phút
10phút
6phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Vẽ hình vuông có cạnh 5cm. Tính chu vi và diện tích của hình đó.
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: HDHS luyện tập:
BT1: Treo bảng phụ
B
A
C
E
D
Nhận xét chấm chữa
BT2: 
H: Để biết số đo chiều dài hình chữ nhật chúng ta cần phải biết điều gì?
H: Làm thế nào để tính diện tích HCN
BT3: (Dành choHS khá giỏi)
+ Trước tiên dựng đoạn AB dài 5 cm
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Trên hai ĐT đó lấy AD = 4cm, BC = 4cm.
+ Nối C với D ta được hình chữ nhật ABCD
Nhận xét chấm chữa
BT4: Chỉ tính diện tích HBH
Diện tích hình H bằng tổng diện tích của các hình nào?
Vậy ta tính như thế nào?
Giải:
DT hình bình hành ABCD là:
 3 x 4 = 12 (cm2)
DT hình chữ nhật BEGC là: 
 3 x 4 = 12 (cm2)
Diện tích hình H là:
 12 + 12 = 24 (cm2)
 Đáp số: 24 cm2
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
1 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
Quan sát hình và trả lời câu hỏi
Đoạn thẳng DE // AB
BC vuông góc với CD
Nhận xét câu trả lời của bạn
Nêu yêu cầu bài tập
+ Biết diện tích HCN rồi sau đó lấy diện tích HCN chia cho chiều rộng
+ DT của HCN bằng diện tích hình vuông nên ta tính diện tích hình vuông
DT hình vuông hay DT HCN:
 8 x 8 = 64 (cm2)
Chiêìu dài HCN: 64 : 4 = 16(cm)
Vậy chọn đáp án nào? C
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng vẽ hình
1 em lên tính chu vi và diện tích
Giải:
Chu vi HCN là:(5 + 4) x 2 =18(cm
DT HCN: 5 x 4 = 20 (cm2)
Nhận xét 
Nêu yêu cầu bài tập
Quan sát hình H
Bằng tổng DT hình ABCD và BEGC.
Tính DT hình bình hành ABCD
Tính diện tích hình BEGC
Tính tổng diện tích
Bổ sung: ............................................................................................................
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I/ Mục tiêu:
- KT: Học sinh nhận thức đúng cacï lỗi về câu, cách dùng từ, cách diễn đạt, lỗi chính tả trong bài văn miêu tả cuẩ mình và của bạn khi đã được thầy cô chỉ rõ.
- KN: Biết tự chữa lỗi chung, biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô
- TĐ: Hiểu được cái hay của những bài văn được điểm cao và có ý thức học hỏi những bạn giỏi để có bài văn tốt về sau. 
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1phút
12phút
8phút
8phút
4phút
2phút
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 2: Nhận xét chung về kết quả làm bài:
Ghi đề lên bảng
Đề 1: Viết một bài văn tả một con vật mà em thích.
Đề 2: Tả một con vật nuôi trong nhà
Đề 3: Tả một con vật lần đầu tiên em thấy.
a) Nhận xét ưu điểm:
-Xác định đúng đề bài: tả một đồ vật
-Xác định đúng kiểu bài văn miêu tả
-Bố cục rõ ràng
-Diễn đạt ý khá trôi chảy
+ Nêu một số bài văn khá tốt
b) Những tồn tại hạn chế:
-Mắc lỗi chính tả khá nhiều
-Hình ảnh thiếu sinh động
-Lời văn chưa được trau chuốt
-Hình thức trình bày bài chưa đẹp mắt, khoa học
+ Thông báo kết quả làm bài
+ Trả bài cho học sinh
Gọi học sinh phát biểu
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh chữa bài:
a. Hướng dẫn sửa lỗi:
Phát phiếu học tập
Lỗi chính tả
Lỗi
Sửa lỗi
Lỗi dùng từ
Lỗi
Sửa lỗi
Lỗi về câu
Lỗi
Sửa lỗi
Lỗi diễn đạt
Lỗi
Sửa lỗi
Lỗi về ý
Lỗi
Sửa lỗi
b. Hướng dẫn sửa lỗi chung:
Gắn bảng phụ lên bảng
Chữa một số lỗi thường vấp phải
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay 
Đọc một số bài văn hay, đoạn văn hay
5.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nhận xét biểu dương một số em làm bài tốt
Một số em về nhà làm bài lại
Nhận xét tiết học.
Lắng nghe
2 em đọc lại
Lắng nghe
Nhận bài
Hoạt động nhóm đôi
Đọc lời nhận xét của giáo viên
Viết vào phiếu những lỗi
Trình bày
Nhận xét
Lắng nghe
Bổ sung: ............................................................................................................
LỊCH SỬ: ÔN TẬP- KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
I.Mục tiêu:
- Hệ thống kiến thức từ thời Hậu Lê- thời Nguyễn
- Nắm vững những sự kiên tiêu biểu
- Chăm chỉ ôn tập chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra
II. Chuẩn bị: bảng phụ, phiếu
III. Hoạt động dạy học
T.gian
Giáo viên
Học sinh
2 phút
30phút
3 phút
1.Giới thiệu
2. Hướng dẫn ôn tập
*Nêu những sự kiện tiêu biể từ thời Hậu Lê đến thời Nguyễn
Nhận xét, chốt ý
Chiến thắng Chi Lăng
Lê lợi lên ngôi
Trường học thu nhận cả con em thường dân
Chữ nôm được chú trọng
Trịnh nguyễn phân tranh
Mở rộng bờ cõi về phía Nam
Nghĩa quân tây sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh
Quan trung đại phá quân Thanh
Nhà nguyễn thành lập
* Nhận xét giờ học, dặn hs chuẩn bị tốt bài kiểm tra
Nhóm 4 thảo luận viết phiếu
Trình bày
Nhận xét
Lắng nghe
Bổ sung:.................................................................................................................
...............................................................................................................................
 Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2015 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I/ Mục tiêu:
-KT: Học sinh hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì? ). 
-KN: Nhận diện được trang ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5phút
2phút
12phút
15phút
2phút
A. Hoạt dộng 1: Kiểm tra bài cũ:
Đặt hai câu trong đó có từ miêu tả tiếng cười
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 3: Luyện tập: 
BT1: 
a) Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ .
b) Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng.
Chấm chữa, nhận xét
BT2:
Phát bảng nhóm cho 2 học sinh
Nhận xét chấm chữa
3.Hoạt động 6: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
2 em đặt câu.
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu

File đính kèm:

  • docTuan_34_An_mam_da.doc