Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tập đọc: Một người chính trực

GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bnảg và tiếp tục giới thiệu:

+ Đây được gọi là trục thời gian

+ Người ta tính mốc thế kỉ như sau:

. Từ 1 năm đến 100 là thế kỉ thứ nhất

. Từ 101 năm đến 200 là thế ,kỉ thứ hai

. Từ 201 đến 300 là thế kỉ thứ ba

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tập đọc: Một người chính trực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấy - mỗi bộ gồm 6 băng giấy viết các sự việc ở bài 1
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
một bức thư gồm những phần nào?
Hãy nêu nội dung của mỗi phần 
- Nhận xét, cho điểm từng HS
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
- Hỏi: Thế nào là kể chuyện?
2.2 Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề bài 
- Theo em thế nào là sự việc chính?
- Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm
Y/c các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính 
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Kết luận về phiếu đúng 
Bài 2: 
- Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là cốt chuyện của Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Vậy cốt truyện là gì?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hỏi: 
+Sự việc 1 cho em biết điều gì?
+ Sự việc 2, 3, 4 kể lại những chuyện gì?
+ Sự việc 5 nói lên điều gì?
- KL
- Hỏi: Cốt truyện gồm có những phần nào?
2.3 Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
- Y/c HS mở SGK trang 30, đọc câu chuyện Chiếc áo rách và tìm cốt truyện của câu chuyện 
- Nhận xét, khen những HS hiểu bài 
2.4 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và sắp xếp các việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Gọi HS lên bảng xếp các thứ tự việc bằng băng giấy. HS dưới lớp nhận xét bổ sung 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tập kể lại truyện trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Nhận xét và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- Hỏi: Câu chuyện cây khế khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời câu hỏi 
Kể chuyện là kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến 1 hay một số nhân vật
- 1 HS đọc thành tiếng
- Sự việc chính là những sự việc quan trọng, quyết định diễn biến các câu chuyện mà khi thiếu nó câu chuyện không còn đúng nội dung và hấp dẫn nữa
- Hoạt động trong nhóm
- Nhận xét, bổ sung 
- 2 HS đọc lại phiếu đúng 
- Cốt chuyện là 1 chuỗi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến của truyện
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu 
+Dế Mèn gặp Nhà Trò đang khóc
+ Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò ntn, Dế Mèn đã trừng trị bọn nhện
+ Nói lên kết quả bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn, Nhà Trò được tự do
- Gồm có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc
- 2 đến 3 HS đọc phần ghi nhớ 
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ Suy nghĩ, tìm cốt truyện
- 1 HS đọc thành tiếng
- Thảo luận và làm bài 
- 2 HS lên bảng sắp xếp. HS dưới lớp nhận xét 
- 1 HS đọc y/c trong SGK
- Tập kể trong nhóm
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/ Mục tiêu:
- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1, BT2. 
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) – BT3 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột của BT1, BT2, bút dạ
- Từ điển, pho to 1 vài trang cho nhóm HS
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ 
+ Thề nào là từ láy? Cho ví dụ 
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét câu trả lời của HS 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Phát giấy kẻ sẵn bảng + bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi trong nhóm và làm bài
- Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- Chốt lại lời giải đúng 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Phát giấy + bút dạ. Y/c HS làm việc trong nhóm
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Chốt lại lời giải đúng 
- Nhận xét tuyên dương những em hiểu bài 
3. Củng cố dặn dò:
+ Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ
+ Từ láy có những loại nào? Cho ví dụ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2, 3 và chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Thảo luận cặp đôi và trả lời:
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp 
+ Từ bánh cuốn có nghĩa phân loại
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Nhận đồ dùng học tập, làm việc trong nhóm
- Nhận xét bổ sung
- Chữa bài 
- 2 HS đọc thành tiếng
- Hoạt động trong nhóm 
- Nhận xét, bổ sung 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý 
- Giấy khổ lớn + bút dạ 
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồm có những phần nào?
- Gọi 1 HS kể lại chuyện cây khế 
- Nhận xét, cho điểm từng HS
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn làm bài tập:
a) Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đề bài 
- Phân tích đề bài 
- Hỏi: + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
b) Lựa chọn chgủ đề và xây dựng cốt truyện:
- GV y/c HS chọn chủ đề
- Gọi HS đọc gợi ý 
- Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào 1 bên bảng 
+ Người mẹ ốm như thế nào?
+ Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gập những khó khăn gì?
+ Người con đã quyết tâm như thế nào?
+ Bà tiên đã giúp 2 mẹ con như thế nào?
- Gọi HS đọc gợi ý 2
- Hỏi và ghi nhanh câu hỏi về 1 bên bảng còn lại câu hỏi 1, 2 tương tự gợi ý 1
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?
+ Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung trực của người con?
+ Cậu bé đã làm gì?
c) Kể chuyện:
- Kể trong nhóm 
+ Y/c HS kể trong nhóm theo tình huống mình chon dựa vào các câu hỏi gợi ý 
- Kể trước lớp 
- Gọi HS tham gia thi kể. Gọi lần lược 1 HS kể theo tình huống 1 và 1 HS kể theo tình huống 2
- Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể bạn 
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc đề bài 
- Lắng nghe
+Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện
+ Lắng nghe
- HS tự do phát biểu chủ đề mình lựa chọn
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Trả lời tiếp nối theo ý mình
- 2 HS đọc thành tiếng 
- HS hội ý và trả lời 
- Kể chuyện trong nhóm. 1 HS kể, các em khác lắng nghe bổ sung góp ý cho bạn
- 8 đến 10 HS thi kể 
- Nhận xét 
- Tìm ra 1 bạn kể hay nhất
Toán
SO SÁNH VÀ SẮP SẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu hệ thống hoá số kiến thức ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. 
II/ Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 So sánh các số tự nhiên:
a) Luôn thực hiện được phép so sánh 2 số tự nhiên bất kì
- GV Nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 456 và 231 Rồi y/c HS so sánh xem trong mỗi cặp số, số nào bé hơn, số nào lớn hơn
- Như vậy 2 số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác định được điều gì?
- Vậy bao giờ cũng so sánh được 2 số tự nhiên
b) Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì 
- GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99
- Vậy khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra được kết luận gì?
- GV y/c HS rút ra kết luận 
- GV viết lên bảng các cặp số:
 123 và 456 ; 1891 và 7578
- GV y/c HS so sánh các số trong từng cặp số với nhau
- Có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên
- Hãy nêu cách so sánh 123 với 456
- GV y/c HS nêu lại kết luận về cách so sánh 2 số tự nhiên với nhau
c) So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số:
- GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên 
- Hãy so sánh 5 và 7
- Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 hay 7 đứng trước 5?
- Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước lớn hơn hay bé hơn số đứng sau
- Y/c HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên
- Y/c HS so sánh 4 và 10
2.3 Xếp thứ tự các số tự nhiên :
- Nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896 Và yêu cầu:
+ Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn. Và ngược lại
- Y/c HS nhắc lại kết luận
2.4 Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài và y/c HS giải thích cách so sánh của 1 số cặp số 1234 và 999; 2501 và 2410
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 2:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
- Y/c HS làm bài 
- Y/c HS giải thích cách sắp xếp 
- GV Nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Muốn xếp được các số từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì?
- Y/c HS giải thích cách xắp xếp 
- Nhận xét và cho điểm
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến
+ 100 lớn hơn 89, 89 bé hơn 100 
+ 
- Chúng ta luôn xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn
- 100 > 99 (100 lớn hơn 99) hay 99 < 100 (99 bé hơn 100)
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào ít chữ số hơn thì bé hơn
- HS so sánh và nêu kết quả:
123 7578
- Các số trong mỗi số có số chữ số bằng nhau
- So sánh hàng trăm 1<4, nên 123 , 456
- HS nêu như phần bài học SGK
- HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 
- 5 bé hơn 7; 7 lớn hơn 5
- Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn số đứng sau
- 1 HS lên bảng vẽ 
- 4 bé hơn 10, 10 lớn hơn 4
+ Theo thứ tự từ bé đến lớn 
7698 , 7896 , 7968
- HS nhắc lai kết luận như trong SGK
- 1 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS nêu cách so sánh 
- Bài tập y/c sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn 
- Chúng ta phải so sánh các số với nhau
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Y/c xết các số theo thứ tự từ lớn đến bé
- Chúng ta phải so sánh số với nhau
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài VBT
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Viết và so sánh được các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2< x < 5 với x là số tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ bài tập 4, vẽ sẵn trên bảng phụ
II/ Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập tiết 16
- Chữa bài nhận xét cho điểm 
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài 
- Nhận xét và cho điểm HS
- GV hỏi thêm về trường hợp các số có 4, 5, 6, 7 chữ số 
- Y/c HS đọc các số vừa tìm được
Bài 3:
- GV viết lên bảng phần a của bài 859 67 < 859167 y/c HS suy nghĩ điền vào ô trống
- Y/c HS tự làm các phần còn lại, khi chữa bài y/c HS giải thích cách điền số của mình 
Bài 4:
- Y/c HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài 
- Chữa bài cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Nhỏ nhất: 1000, 10000 
- Lớn nhất: 9999, 99999 
- Điền số 0
- HS làm bài và giải thích
- Làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau
- Lắng nghe
Toán
GIÂY, THẾ KỈ
I/ Mục tiêu:
- Biết đơn vị giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, năm và thế kỉ.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế ki nào.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả 3 kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút 
- GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ hoặc giấy khổ to
II/ Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 
- Nhận xét và cho điểm HS
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2.2 Giới thiệu giây, thế kỉ
a) Giới thiệu giây:
- Cho HS quan sát đồng hồ thật, y/c HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ
- Hỏi: Khoảng thời gian kim gời đi từ 1 số nào đó (ví dụ từ số 1) đến số liền ngay sau đó là bao nhiêu giờ?
- Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?
- Một giờ bằng bao nhiêu phút?
- GV viết lên bảng: 
 1 phút = 60 giây
b) Giới thiệu về thế kỉ:
- GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bnảg và tiếp tục giới thiệu:
+ Đây được gọi là trục thời gian 
+ Người ta tính mốc thế kỉ như sau:
. Từ 1 năm đến 100 là thế kỉ thứ nhất 
. Từ 101 năm đến 200 là thế ,kỉ thứ hai
. Từ 201 đến 300 là thế kỉ thứ ba
. 
. Từ năm 1900 đến 2000 là thế kỉ thứ hai mươi
- GV vừa giưói thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đó hỏi:
+ Năm 1879 là thế kỉ nào?
+ Năm 2005 ở thế mkỉ nào? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào?
- Giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ mười lăm ghi là XV
2.3 Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- Y/c HS đọc y/c của bài, sau đó tự làm bài 
- Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- Nhận xét
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Chữa bài và cho điếm HS
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- HS quan sát và chỉ theo y/c
- Là 1 giờ
- Là 1 phút
- 1 giờ bằng 60 phút
- HS đọc
+ HS theo dõi và nhắc lại
+ Thế kỉ thứ mười chín
+ Thế kỉ 21. tính từ năm 2001 đến năm 2100
+ HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng số La Mã 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Theo dõi và chữa bài 
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- Lắng nghe.
Toán
YẾN, TẠ, TẤN
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến tạ, tấn, mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn với ki-lô-gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
II/ Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 
- Nhận xét và cho điểm
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
- Giờ học hôm nay cấc em sẽ biết được các đơn vị khối lượng lớn hơn kg
2.2 Giới thiệu yến, tạ, tấn:
a)Giới thiệu yến:
- Các em đã học được đơn vị đo khối lượng nào?
- 10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg. 
Ghi bảng 1yến = 10kg
b) Giới thiệu tạ:
- 10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến 
- Bao nhiêu kg thì bằng 1 tạ?
Ghi bảng 1tạ = 10yến = 100 kg
c) Giới thiệu tấn:
- 10 tạ tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ
Ghi bảng: 10 tạ = 1 tấn
- Biết 1 tạ bằng 10 yến. Vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến ?
- 1 tấn bằng bao nhiêu kg?
Ghi bảng :
1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000kg
2.3 Luyện tập
Bài 1:
- GV cho HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. Gợi ý cho HS xem con vật nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất
- Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu kg?
- Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ?
Bài 2:
- GV viết lên bảng câu a, y/c HS cả lớp suy nghĩ để làm bài 
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- GV viết lên bảng: 18 yến + 26 yến, sau đó y/c HS tính
- Yêu cầu HS giải thích cách tính của mình 
- Cho HS tự làm các bài tập sau
3. Củng cố dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- Đã học gam, ki-lô-gam
- Nghe giảng và nhắc lại
- HS nghe và ghi nhớ:
10 yến = 1 tạ
- 100kg = 1 tạ
- HS nghe và nhớ
- 1 tấn = 100 yến
- 1 tấn = 1000 kg
- HS đọc:
+ Con bò nặng 2 tạ
+ Con gà nặng 2 kg
+ Con voi nặng 2 tấn
- Là 200kg
- Con voi nặng 2 tấn tức là 20 tạ
- HS: 18 yến + 26 yến = 44 yến 
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau 
- 1 HS đọc 
- 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào VBT
- Lắng nghe.
Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối luợng.
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ 
II/ Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 
- Nhận xét cho điểm HS
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2.2 Giới thiệu dề-ca-gam, héc-tô-gam
a) Giới thiệu về đề-ca-gam
1 đề-ca-gam nặng 10 gam
1 đề-ca-gam viết tắc là dag
- GV viết lên bảng 10g = 1dag
b) Giới thiệu về héc-tô-gam
- héc-tô-gam viết tắc là hg
- 1hg cân nặng bằng 10 dag và bằng 100g
2.3 Giới thiệu về bảng đơn vị đo khối lượng 
- Y/c HS kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học
- Y/c HS nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến lớn, đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng
- Những đơn vị nào lớn hơn kg?
- Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag?
GV viết vào cột dag: 1dag = 10g
- Tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo
2.4 Luyện tập
Bài 1: 
- GV viết lên bảng 7kg = g và y/c HS cả lớp thực hiện đổi 
- Cho HS đổi đúng, nêu cách làm của mình, sau đó nhận xét 
- GV hướng dẫn lại cho cả lớp cách đổi
+ 7kg = 7000g
- Cho HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- GVnhắc HS ;thực hiện phép tính bình thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- HS nghe giới thiệu
- HS đọc
- 2 đến 3 HS kể trước lớp 
- HS nêu các đơn vị đo khối lượng theo đúng thứ tự
- Yến, tạ, tấn
- 10g = 1 dag
- 10dag = 1hg
- HS đổi và nêu kết quả 
- Theo dõi GV hướng dẫn cách đổi đơn vị đo khối lượng từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ hơn
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Lịch sử
NƯỚC ÂU LẠC
I/ Mục tiêu:
- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược nước Âu Lạc.Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi, nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý cho các hoạt động 
- Phiếu thảo luận nhóm
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
III/ Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng , y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 14 SGK
- Nhận xét 
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Các hoạt động:
HĐ1: Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt
- Y/c HS đọc SGK, hỏi:
+ Người Âu Việt sống ở đâu?
+ Đời sống của người Âu Việt có những điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt
+ Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau như thế nào? 
HĐ2: Sự ra đời của nước Âu Lạc
- Y/c HS thảo luận nhóm 
+ Vì sao người dân Âu Việt và người dân Lạc Việt lại hợp nhất với nhau thành 1 đất nước? 
+ Ai là người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và người Âu Việt? 
+ Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu Việt có tên là gì, đóng đô ở đâu?
- Y/c HS trình bày kết quả thảo luận
- Hỏi: Nhà nước sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này ra đời thời gian nào?
- GV kết luận
HĐ3: Những thành tựu của người dân Âu Lạc
- Y/c HS làm việc theo cặp với định hướng: Hãy đọc SGK, quan sát hình minh hoạ và cho biết người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống:
+ Về xây dựng?
+ Về sản xuất?
+ Về vũ khí?
- GV y/c HS nêu kết quả thảo luận 
- GV: nêu tác dụng của thành Cổ Loa và nỏ thần 
HĐ4: Nước Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà
- GV y/c HS đọc SGK đoạn từ “Từ năm 207 TCN  phong kiến phương Bắc”
- Dựa vào SGK bạn nnào có thể kể lại cuộc kháng chiến chôngs xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc?
- Hỏi: Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?
- Vì sao năm 179 TCN, nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương bắc?
3. Củng cố dặn dò
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài 
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Người Âu Việt sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang
+ Người Âu Việt cũng biết trồng lúa, chế tạo đồ dống, như người Lạc Việt. Bên cạnh đó phong tục của người Âu Việt cũng giống như người LạcViệt.
+ Họ sống hoà hợp với nhau
- 3 đến 4 HS thành 1 nhóm thảo luận với nhau theo nội dung định hướng
- 3 HS đại diện trình bày trước, cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến
- Là nhà nước Âu Lạc. Cuối thế kỉ thứ III TCN
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau.
Kết quả hoạt động tốt:
+ Người Âu Lạc xây dựng được kinh thành

File đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 3.doc