Giáo án khối 4 - Tuần 33

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

+ Đọc đúng các tiếng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện.

+ Hiểu nội dung phần tiếp truyện, ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu truyện nói lên tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta.

+ Sống vui vẻ, yêu đời.

- HSKT: Em Đạt đọc được 1 đoạn trong bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV & HS : Xem trước bài trong sách GK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc83 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhân vật lịch sử khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học ở lớp 4).
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cập trong SGK như :
+ Lăng vua Hùng
+ Thành Cổ Loa
+ Sông Bạch Đằng
+ Thành Hoa Lư
+ Thành Thăng Long
+ Tượng Phật A-di-đa
+ v.v
- GV gọi một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các đại danh, di tích lịch sử, văn hoá đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập tới).
3. Củng cố, dặn dò : 
- GV tổng kết giờ học.
- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu về các di tích lịch sử liên quan đến các nhân vật trên.
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- HS dựa vào kiến thức đã học, làm theo yêu cầu của giáo viên.
- HS xung phong lên ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên.
- HS tìm thêm các nhân vật lịch sử khác, mỗi HS nêu tên một nhân vật.
- HS lên bảng điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các đại danh, di tích lịch sử, văn hoá đó.
- HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK.
Thể dục
BÀI 67: NHẢY DÂY.
TRÒ CHƠI "LĂN BÓNG BẰNG TAY"
I. MỤC TIÊU :	
+ Ôn nhảy dây kiểu chân trứơc chân sau, trò chơi:” Lăn bóng bằng tay”.
+ Rèn kĩ năng thực hiện đúng động tác; đúng khẩu lệnh; chơi nhanh nhẹn, khéo léo
+ Nâng cao ý thức kỉ luật đội ngũ,tinh thần đồng đội.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN :
+ Vệ sinh sân trường nơi tập luyện .
+ Chuẩn bị 2 còi , dụng cụ tập môn tự chọn
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp thực hiện
1. Phần mở đầu : 
- Nhận lớp phổ biến nội dung Y/C giờ học; chấn chỉnh đội ngũ trang phục .
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc : 200 - 250m. 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn các động tác : tay, chân, lưng, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung
- Ôn nhảy dây 
2. Phần cơ bản : 
* Nhảy dây : 
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
+ GV làm mẫu 
+ Chia tổ tập luyện 
* Trò chơi vận động 
- Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” ;
+ HS nhắc lại cách chơi
+ 1 HS làm mẫu
+ Chơi thử 
+ Phân công địa điểm để cán sự điều khiển 
+ Nhận xét hướng dẫn thêm 
3. Phần kết thúc 
+ Hệ thống lại bài tập
+ Đi đều theo 2 hàng dọc và hát 
+ Tập một số động tác hồi tĩnh
+ Nhận xét đánh giá giờ học 
+ Nhận xét giờ tập và nhắc nhở về nhà
tập luyện thêm 
6-10phút
1-2phút
1 phút
1 phút
2lần x 8nhịp
1 - 2phút
9 - 11phút
9 - 11 phút
4 - 6 phút
1 phút
2 phút
2 - 3 phút
1 phút
1 phút
- Lớp tập hợp ; lớp trưởng báo cáo sĩ số: 
 €€€€€€
 €€€€€€
 €€€€€€ 
 €€€€€€
‚
+ Tập theo yêu cầu của GV
+ Tất cả HS có bóng đều thực hiện
+ HS chơi thử 1 - 2 lần
+ Tiến hành chơi
+ Tất cả cùng tham gia chơi
+ Tập hợp lớp 
+ Thực hiện theo hướng dẫn của GV
Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2014
Toán
$167. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU: 
+ Ôn tập về góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù; các đoạn thẳng song song, vuông góc . 
+ Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước. Củng cố công thức tính chu vi và diện tích hình vuông
+ Tập tính cẩn thận chu đáo khi làm bài.
- HSKT: Làm bài tập 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV &HS : Tự nghiên cứu , ôn bài trước ; mỗi HS đủ dụng cụ học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : 
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
 700cm2 = . . . . . dm2 
 15m 2 9dm2 = . . . . dm2 
 7dm 2 5cm2 = . . . . cm2 
 4m2 17cm2 = . . . . .cm2 
- GV nhận xét, cho điểm. 
2. Dạy bài mới: 
* GV giới thiệu bài - ghi tên bài 
* Bài dạy: 
Bài 1/173 : Nêu yêu cầu 
- HS Thảo luận nhóm bàn 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- NX - chốt ( ghi bảng ) 
Bài 2/173 (HSK,G): Nêu yêu cầu 
- HS làm vở 
- 1 HS lên bảng 
- NX - sửa bài 
 Bài 3/173 : Nêu yêu cầu 
- Nhắc HS tính chu vi và diện tích hai hình này rồi mới nhận xét xem câu nào đúng câu nào sai. 
- Thi nhanh tiếp sức giữa 2 dãy 
- NX - chốt 
Bài 4/173 : Nêu yêu cầu ? 
- Tìm hiểu đề 
- Tóm tắt 
- HS làm vở 
- 1 HS lên bảng làm 
- Chấm một số bài - NX 
- Nhận xét bài bảng 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, dặn HS ôn tập CB bài sau 
- 2HS lên bảng làm bài 
- Chỉ ra các cặp cạnh song song với nhau; vuông góc với nhau : 
Hình thang ABCD có : 
+ Cạnh AB và CD song song với nhau
+ Cạnh BA và AD vuông góc với nhau
- Nêu cách vẽ hình vuông ABCD cạnh 3cm ? Tính P, S: 
 + Vẽ đoạn thẳng AB co ùđộ dài 3cm
 + Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A và vuông góc với AB tại B . Trên mỗi đường vuông góc đó lấy đoạn AD=3cm; BC =3cm .
 DT hình vuông : 3 x3 = 9cm2
 CV hình vuông: 3 x 4 = 12(cm )
- 1 HS nêu 
 Vậy : a) sai ; b) sai; c) sai; d) Đúng
- 1 HS nêu 
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
Bài giải
 Diện tích 1 viên gạch : 
 20 x 20 = 400(cm2 )
 Diện tích phòng học :
 5 x 8 = 40(m2 )
 40m2 = 400000cm2 
 Số viên gạch cần lát nền lớp :
 400000 : 400 = 1000(iên gạch)
 Đáp số : 1000 viên gạch
Luyện từ và câu
$67. MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
+ Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Lạc quan - Yêu đời. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.
+ Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
+ HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS : Đọc bài và tự nghiên cứu bài ; tìm từ theo chủ đề 
- GV : Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : 
- Trạng ngữ chỉ mục đích có nghĩa gì trong câu ? Cho VD 
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào? Cho VD
- GV nhận xét, cho điểm. 
 2. Dạy bài mới: 
* GV giới thiệu bài - ghi tên bài 
* Bài dạy: 
Hoạt động 1 : Củng cố và hệ thống hoá từ ngữ chủ điểm 
Bài 1/155: Nêu Y/C bài ? 
- Phát phiếu bài làm cho HS 
- Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi nào ? 
- Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào? 
- Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi nào? 
- Từ chỉ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi nào
+ Theo dõi giúp đỡ các nhóm chậm
+ Nhận xét chữa bài .
. a) Từ chỉ hoạt động : 	vui chơi, góp vui, mua vui
 b) Từ chỉ cảm giác :	vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui
 c) Từ chỉ tính tình :	 vui tính, vui nhộn, vui tươi
 d) Từ vừa chỉ tính tình	vui vẻ
 vừa chỉ cảm giác :
 a) 
Bài 2/155 : Nêu Y/C bài ?
- Thảo luận nhóm tổ
- Tổ chức thi tìm từ tiếp sức 
- Nhận xét tổng kết nhóm đặt được câu hay
 - Bình chọn - Tuyên dương 
Bài 3/117: Đọc Y/C bài 
- Tiến hành như bài tập 2 
+ Tổ chức thi tìm từ tiếp sức theo tổ 
+ Mỗi tổ được viết vào một cột / mỗi thành viên được viết một từ viết xong đưa phấn cho bạn khác viết ( không được viết trùng nhau) / viết trong 2 phút
* Nhận xét tổng kết nhóm tìm được nhiều từ đúng nội dung đúng
- Cho HS đặt câu 
- Gọi hS đọc 
- Nhận xét - bổ sung 
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học ; tuyên dương những HS có nhiều cố gắng . . .
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài viết vào vở; chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS trả lời câu hỏi.
+ HS nêu y/c BT1
+ Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi trả lời câu hỏi giải thích 
+ Làm gì?
+ cảm thấy thế nào?
+ là người thế nào
+ 2 câu hỏi : cảm thấy thế nào? Là người thế nào?
+ HS đọc yêu cầu của đề
+ Các tổ trao đổi 
VD : 
- Cám ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình.
- Em rất vui sướng khi đạt được điểm tốt.
- Bạn Hà rất vui tính.
- Mọi người vui vẻ đón bố về.
+ HS đọc yêu cầu bài tập 
VD : ha hả, hì hì, khúc khích, rúc rích, hi hi, hơ hớ, khanh khách, khành khạch, khềnh khệch, khùng khục, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa . . .
Đặt câu:
- Cả lớp cười sặc sụa khi nghe bạn Minh kể chuyện hài.
- Mấy bạn nữ cưòi rúc rích .
. . . .
Kể chuyện
$34. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
+ HS biết chọn được một câu chuyện về một người vui tính . Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm , tính cách của nhân vật . Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện .
+ Lời kể tự nhiên, chân thực ,điệu bộ , cử chỉ diễn đạt hồn nhiên vui vẻ .
+ Có ý thức biết quan tâm luôn tìm tòi những điều hay điều mới lạ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS : Đọc đề bài tự nghiên cứu chuẩn bị bài 
- GV : + Tranh ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại
 + Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : 
- Em hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe ( đã đọc) về một người có tinh thần lạc quan yêu đời .
- GV nhận xét, cho điểm. 
2. Dạy bài mới: 
* GV giới thiệu bài - ghi tên bài 
* Bài dạy: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện 
- Nêu yêu cầu đề 
- Tìm hiểu đề bài 
 + Đề bài yêu cầu gì? 
 + Kể chuyện gì ? 
 + Gợi ý : Thế nào là người vui tính?
- Đọc gợi ý (SGK)
- Đọc gợi ý 2
- Khi kể cần chú ý cách dùng từ xứng hô (tôi, mình. ..)
 + Em định kể về ai? Hãy giới thiệu cho các bạn biết 
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện
- Kể trong nhóm 
- Chú ý khi kể phải có đầu có cuối. Các em có thể giới thiệu về một người vui tính, nêu những sự việc minh họa cho đặc điểm , tính cách của người đó. . . 
- GV theo dõi giúp đỡ những nhóm có HS còn yếu. 
- Kể trước lớp 
- Hỏi lại bạn về nội dung các sự việc ý kiến
- Nhận xét phê điểm
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại dàn ý bài kể chuyện
- Về nhà viết lại một câu chuyện các bạn kể mà em cho là hay và kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài tiết sau.
- 1 HS kể.
- Kể chuyện về một người vui tính mà em biết
- Kể chuyện 
- Kể chuyện về một người vui tính .
- Lúc nào cũng tươi cười, cởi mở. 
VD : - Em kể về Bác Hoàng ở xóm em . Bác là ngưòi rất vui tính. Ở đâu có bác là có tiếng cười.
- Em xin kể câu chuyện về bố em. Bố em là người rất hài hướcvà vui tính.
- . . .
- Nhóm bàn 
+ 3 - 5 HS tham gia kể chuyện và trao đổi với bạn về nội dung truyện
Khoa học
$67: ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU: 
+ Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn. 
+ Vẽ và trình bày được mối quan hệ về thức ăn của nhiều sinh vật . 
+ Các em liên hệ và phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích trong chuỗi thức ăn tự nhiên đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ HS tự nghiên cứu , tìm hiểu về thứ ăn của một số sinh vật ttrong tự nhiên 
+ GV hình trang 134, 135, 136,137 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra : 
- Hãy vẽ một chuỗi thức ăn trong tự nhiên và giải thích về chuỗi thức ăn đó?
- Thế nàolà chuỗi thức ăn?
2. Dạy bài mới: 
* GV giới thiệu bài - ghi tên bài 
* Bài dạy: 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã.
- Hãy quan sát các hình minh hoạ ( trang 134, 135) và cho biết mối quan hệ về thức ăn giữa những cây trồng , con vật đó?
GV: + Các sinh vật trên có mối kiên hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn .Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa.
- Hãy dùng mũi tên và chữ để thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật .
- Nhận xét - chốt ý đúng:
Hoạt động 2: Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
- Hãy quan sát hình minh hoạ trang 136 & 137 và trả lới các câu hỏi :
- Hãy nêu những gì các em nhận thấy trong hình vẽ? 
- Hãy giới thiệu chuỗi thức ăn trong đó có người?
* GV NX - chốt ý đúng: 
* Con người là một mắt xích trong chuỗi thức ăn. Con người sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn, các chất thải của con người trong quá trình trao đổi chất là thức ăn cho sinh vật khác.
* Trong thực tế, thức ăn của người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho nhu cầu sống; làm việc và phát triển, con người phải tăng gia sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi. Tuy nhiên một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác. 
- Việc săn bắt thú rừng , phá rừng dẫn đến tình trạng gì ? 
- Điều gì xảy ra , nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? Cho ví dụ ? 
- Thực vật có vai trò gì đối với sự sống trên trái đất ?
- Vậy con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên?
* Kết luận : SGK
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà tự học bài, coi bài chuẩn bị tiết sau tiếp tục 
Hoạt động của HS
- Thảo luận nhóm bàn- trình bày
+ Cây lúa : thức ăn của cây lúa nước : không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan trong đất . Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim.
+ Chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai. . . Chuột là thức ăn của rắn, đại bàng, mèo, gà. ..
+ Đại bàng : Thức ăn của đại bàng là gà, chuột . . . .Xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác.
+ Cú mèo : Thức ăn của cú mèo là chuột 
+ Rắn hổ mang : Thức ăn của rắn hổ mang là gà , chuột, ếch. Rắn hổ mang là thức ăn của người.
+ Gà : thức ăn của gà là thóc , sâu, bọ, côn trùg . . . và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn, hổ . . .
- Thảo luận nhóm đôi -> Vẽ ra giấy A4
- Dán bảng -> Trình bày 
+ Các loài tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn; cá lớn đóng hộp là thức ăn của người 
 Cỏ Bò Người
 Các loài tảo Cá Người
- Làm cạn kiệt các loài động vật , môi trường sống ĐV , thực vật bị tàn phá 
- sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. VD : nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người sẽ không có thức ăn. . .)
+ Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên trái đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh . Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ thực vật .
- Con người phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật và động vật .
- 2 - 3 HS nêu 
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU
- Tìm hiểu về địa phương từ khi thành lập , XD và phát triển kinh tế .
- Thêm yêu quê hương , địa phương mình đang sống . 
- Biết bảo vệ và XD quê hương ngày càng giàu đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV & HS : Tìm hiểu trước bài 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
- Nêu tình hình môi trường nơi em ở? 
- Nêu các biện pháp bảo vệ MT? 
- Nhận xét
2. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Thảo luận chung 
- Thế nào là vệ sinh cá nhân, môi trường, công cộng ? 
- Vậy vệ sinh cá nhân , môi trường , công cộng là một việc làm cần thiết đòi hỏi bản thân mỗi học sinh phải thực hiện 
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
- Chia nhóm - giao việc
Nhóm 1 : Thảo luận về những vấn đề vệ sinh cá nhân 
Nhóm 2 : thảo luận những vần đề về vệ sinh môi trường 
Nhóm 3 : thảo luận những vần đề về vệ sinh công cộng 
Kết luận: vì sao chúng ta cần thực hiện tốt câc vấn đề vệ sinh cá nhân- môi trường - công cộng ?
Hoạt động 3 : Tự liên hệ bản thân
- Em đã làm gì để thực hiện tốt về vệ sinh cá nhân, môi trường, công cộng ?
- Theo em những việc nào là cần làm để vệ sinh cá nhân , môi trường , công cộng ?
3. Củng cố, dặn dò : 
- Vừa rồi chúng ta học bài gì ? 
- Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân , môi trường , công cộng sẽ mang lại kết quả tốt đẹp gì ?
- Luôn thực hiện tốt điều đã học
- HS nêu.
- Vệ sinh cá nhân là tự bản thân mỗi bản thân con người chúng ta phải luôn giữ gìn sạch sẽ về mọi mặt 
- Vệ sinh môi trường là môi trường trong sạch không bị ô nhiễm
- Vệ sinh công cộng là mọi nơi công cộng (dùng chung cho mọi người ) phải luôn luôn sạch sẽ , gọn gàng 
- Thảo luận
- Các nhóm trình bày trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét
- Góp phần hoàn thiện hơn cuộc sống của mỗi con người và của cả cộng đồng người trên trái đất .
- Tự liên hệ và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe 
- Các nhóm đại diện trả lời 
- Nhận xét bổ sung
Thứ tư ngày 7 tháng 5 năm 2014
Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp theo )
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình bình hnh.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 ( chỉ yêau cầu tính diện tích của hình bình hành)
- HS khá giỏi làm bài 3.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ dạy.
* Bài dạy: 
 2. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: 
- GV y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK để nhận biết:
- ED là đoạn thẳng song song với AB và CD vuông góc với nhau 
- Gọi HS nhận xét 
Bài 2:
- Y/c HS quan sát và đọc đề bài toán 
- Y/c HS thực hiện tính 
Bài 3 : ( Dành cho HS khá giỏi )
- Y/c HS đọc đề bài toán. HS vẽ HCN có chiều dài là 5cm, chiều rộng 4cm. Sau đó tính chu vi và diện tích HCN 
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
+ Hình H tạo bởi hình nào? Đặc điểm của các hình?
- Y/c HS nêu cách tính diện tích hình bình hành 
- Y/c HS làm bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nh ln BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- ED song song với AB 
- CD vuông góc với BC 
- 1 HS đọc 
Giải
Diện tích hình vuông hay HCN là 
8 x 8 = 64 (cm²)
Chiều di HCN l 
64 : 4 = 16 (cm)
Đáp số: 16 cm
- 1 HS đọc đề 
 Bài giải
Chu vi HCN ABCD là 
(5 + 4) x 2 = 18 (cm)
Diện tích HCN ABCD là 
5 x 4 = 20 (cm²)
ĐS: 20cm²
- HS đọc trước lớp 
- 1 HS nêu 
Bài giải:
Diện tích hình bình hành ABCD là
3 x 4 = 12 (cm²)
Diện tích hình chữ nhật BEGC là
3 x 4 = 12 (cm²)
Diện tích hình H là
12 + 12 = 24 (cm²)
ĐS: 24cm²
Tập đọc
ĂN “ MẦM ĐÁ ”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Đọc rành mạch trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống ( Trả lời được các CH trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : 
- Tiếng cười là liều thuốc bổ
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK .
2. Bài mới 
 Giới thiệu bài
* Bài mới: Luyện đọc: 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến ngoài để hai chữ ngoại phong.
+ Đoạn 3: tiếp theo đến . khó tiêu.
+ Đoạn 4: phần còn lại. 
+ Kết hợp giải nghĩa từ: 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
- Các hoạt động cụ thể:
- Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá?
- Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa Trịnh như thế nào?
- Cuối cùng chúa được ăn mầm đá không? Vì sao? 
- Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Thấy chiếc lọ .vừa miệng đâu ạ.
- GV đọc mẫu
4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc 2 - 3 lượt.
- Học sinh đọc.
- Các nhóm đọc thầm.
- Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
- Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy món mầm đá là món lạ nên muốn ăn.
 - Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ đại phong. Trạng bắt chúa phải chờ đến lúc đói mèm.
- Chúa không được ăn món mầm đá, vì thực ra không hề có món đó.
- Là người thông minh ..
- Học sinh đọc 
- Từng cặp HS luyện đọc 
- Một vài HS thi đọc diễn cảm.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả..) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viế theo sự hướng dẫn của giáo viên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở viết của HS
- Nhận xét của GV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
* Bài dạy: 
* Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài viết
- Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
- GV yêu cầu hs nêu lại nội dung yêu cầu.
- GV nhận xét chung kết quả bài viết của hs theo các bước:
- Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, kiểu bài, bố cục, ý, cách diễn đạt.
- Những thiếu sót hạn chế.
- Báo điểm, phát bài cho hs. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs sửa bài. 
a) Hướng dẫn sửa lỗi từng hs:
- GV phát phiếu sửa lỗi cho hs.
- Gọi hs đọc mẫu phiếu sửa lỗi.
- GV yêu cầu

File đính kèm:

  • docOn_tap_ve_dai_luong.doc