Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 3 - Luyện toán

10 kg tạo thành 1 yến; 1 yến bằng 10 kg => ghi bảng 1 yến = 10 kg

- Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo?

Giới thiệu: 10 yến tạo thành 1 tạ; 1 tạ = 10 yến hay 10 yến = 1 tạ; 1yến = 10 kg. Vậy 1tạ = ? kg

- Bao nhiêu ki - lô - gam = 1 tạ?

Giới thiệu 10 tạ = 1 tấn; 1 tấn = 10 tạ (ghi bảng) tương tự như phần trên

3. Luyện tập, thực hành:

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 3 - Luyện toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1999.
- HS: Neõu theo y/c.
- HS: TLCH theo hdaón.
- 3-4HS leõn vieỏt, caỷ lụựp vieỏt nhaựp.
- ẹoùc soỏ: 1 tổ.
- Coự 10 chửừ soỏ: 1 chửừ soỏ 1 & 9 chửừ soỏ 0 ủửựng beõn phaỷi chửừ soỏ 1. – 3-4HS leõn vieỏt.
- Laứ 3 000 trieọu.
- Coự 11 chửừ soỏ: 1 chửừ soỏ 1& 10 chửừ soỏ 0 ủửựng beõn phaỷi chửừ soỏ 1.
- Laứ 315 nghỡn trieọu hay 315 tổ.
- HS: Qsaựt lửụùc ủoà.
- HS: Nghe GV hdaón.
- HS: Laứm vieọc theo caởp, sau ủoự neõu trước lụựp.
ôn LUYEÄN Toán
MUẽC TIEÂU: Giuựp HS: 
 - Cuỷng coỏ kú naờng ủoùc, vieỏt soỏ, thửự tửù caực soỏ ủeỏn lụựp trieọu.
 - Laứm quen vụựi caực soỏ ủeỏn lụựp tổ.
 - Luyeọn taọp veà baứi toaựn sửỷ duùng baỷng th/keõ soỏ lieọu.
ẹOÀ DUỉNG DAẽY-HOẽC: 
CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC CHUÛ YEÁU:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
 KTBC: 
- GV ktra VBT cuỷa HS.
- GV: nxeựt & cho ủieồm HS.
Daùy-hoùc baứi mụựi:
*Gthieọu:
*Hdaón luyeọn taọp 
Baứi 1: - GV: Vieỏt caực soỏ trong BT leõn baỷng, y/c HS vửứa ủoùc vửứa neõu gtrũ cuỷa chửừ soỏ 4, 3,7 trong moói soỏ 14256, 25478, 387640
- GV: Nxeựt & cho ủieồm HS.
Baứi 2: - GV: Treo baỷng soỏ lieọu trong BT leõn baỷng & hoỷi: Baỷng soỏ lieọu th/keõ veà nd gỡ?
- Haừy neõu daõn soỏ cuỷa tửứng nửụực ủửụùc th/keõ.
- GV: Y/c HS ủoùc & TLCH cuỷa baứi. Coự theồ h/daón HS: ủeồ TLCH cta caàn so saựnh soỏ daõn cuỷa caực nửụực ủửụùc th/keõ vụựi nhau.
Baứi 3: - vieỏt soỏ 1 nghỡn trieọu?
- Hoỷi: + Soỏ 1 tổ coự maỏy chửừ soỏ, ủoự laứ những
 chửừ soỏ naứo?
+ Vieỏt caực soỏ tửứ 1 tổ ủeỏn 10 tổ?
- GV: Thoỏng nhaỏt caựch vieỏt ủuựng, cho HS ủoùc daừy soỏ tửứ 1 tổ ủeỏn 10 tổ.
- 3 tổ laứ maỏy nghỡn trieọu? 10 tổ laứ maỏy nghỡn trieọu?
- Hoỷi: Soỏ 10 tổ coự maỏy chửừ soỏ, laứ những chửừ soỏ naứo?
- Vieỏt 124 000 000 000 & hoỷi: Soỏ naứy laứ bao nhiêu nghỡn trieọu? Vaọy laứ bao nhiêu tổ?
- GV: Nxeựt
Cuỷng coỏ-daởn doứ:
- GV: T/keỏt giụứ hoùc, daởn laứm BT 
HS dửụựi lụựp theo doừi, nxeựt 
- HS: Nhaộc laùi ủeà baứi.
- HS laứm vieọc theo caởp, sau ủoự 1 soỏ HS laứm vieọc trước lụựp.
- HS: Nxeựt.
- BT y/c vieỏt soỏ.
- Th/keõ veà daõn soỏ 1 nửụực vaứo thaựng 12/1999.
- HS: Neõu theo y/c.
- HS: TLCH theo hdaón.
- caỷ lụựp vieỏt vào vở.
- ẹoùc soỏ: 1 tổ.
Coự 10 chửừ soỏ: 1 chửừ soỏ 1 & 9 chửừ soỏ 0 ủửựng beõn phaỷi chửừ soỏ 1. 
4HS leõn vieỏt.
- Laứ 124 nghỡn trieọu hay 124 tổ.
Tuần 4
Buổi 1
Ôn Luyện Toán: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu: -Tiếp tục giúp HS hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về
 Cách so sánh hai số tự nhiên
 - Nắm chắc đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên	
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS Viết mỗi số sau thành tổng các giá trị các hàng của nó:123457, 145700985.- Gv nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng
- HS nhận xét
Hướng dẫn HS thực hành :
- So sánh số tự nhiên
* Luôn thực hiện được phép so sánh hai số tự nhiên bất kì
- Gv yêu cầu HS nêu các số tự nhiên bất kì
- Vậy với hai số tự nhiên bất kì ta luôn xác định được điều gì?
* Nhắc lại : Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì
- Hãy so sánh hai số 100 và 99
- Khi so sánh hai số tự nhiên căn cứ vào số chữ số của chúng, ta có thể kết luận được điều gì?
- Hs nối tiếp nêu câu trả lời
- Luôn so sánh được hai số tự nhiên
- HS so sánh và nêu cách so sánh (dựa vào số chữ viết trên số)
- Số nào nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
* So sánh hai số tự nhiên trong dãy số tự nhiên và trên tia số
- Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước hay 7?
- Trong dãy số tự nhiên số đứng trước ntn' với số đứng sau của nó (ngược lại)
Gv vẽ tia số hs so sánh hai số
* Sắp xếp các số tự nhiên
- Yêu cầu hs nêu rõ cách sắp xếp
- Vì sao ta luôn sắp xếp được 1 nhóm các số tự nhiên theo thứ tự lớn đến bé và ngược lại
- Số nào ít chữ số hơn thì số đó nhỏ hơn
- HS so sánh 5 và 7
- Trong dãy, số nào đứng trước thì nhỏ hơn và ngược lại
- HS xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 7698, 7968, 7896, 7869
	3. Luyện tập
Bài 1: - Bài yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu hs nêu cách so sánh số
Bài 2: - Bài yêu cầu ta làm gì? - Muốn sắp xếp được các số tự nhiên từ bé đến lớn ta làm như thế nào?
Bài 3:- Bài yêu cầu ta làm gì? - Nêu cách sắp xếp 
Gv nhận xét, cho điểm
Cho HS yếu làm 
- HS nêu yêu cầu 
- Hs làm bài
HS TB làm bài.
- Hs nêu ý kiến
- HS nêu y/c
- HS nêu
- HS nêu yêu cầu
4. Củng cố: Gv treo bảng phụ
Tìm x biết: 145 < x < 150, x là số tự nhiên
x là số chẵn biết 200 < x < 210
x là số tròn chục 450 < x < 510
Gv nhận xét , cho hs nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên 
- Lớp làm vào nháp
- Chữa hs nêu rõ tại sao
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học
Ôn Luyện Toán 
I. Mục đích yêu cầu:
HS ôn tập, củng cố về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy và học: 
Bài 1: 
 a, Viết các số 375 ; 357 ; 9 529 ; 76 548 ; 843 267 ; 834 762 theo thứ tự từ bé đến lớn.
 b, Viết các số 4 803 624 ; 4 803 264 ; 4 830 246 ; 4 380 462 ; 3 864 420 theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 2:
 Khoanh vào trước câu trả lời đúng:
 a, Có bao nhiêu số có hai chữ số ?
 A. 89 B. 90 
 C. 91 D. 100.
 b, Có bao nhiêu số có ba chữ số ?
 A. 899 B. 900
 C. 901 D. 1 000.
 c, Có bao nhiêu số có bốn chữ số và lớn hơn 5 000 ?
 A. 4 999 B. 5 000
 C. 5001 D. 4 000.
 III. Củng cố, dặn dò:
Giao bài tập về nhà cho HS.
Nhận xét đánh giá tiết học.
Tiếng Việt
Luyện : Từ ghép và từ láy
A. Mục đích, yêu cầu
 1. Luyện : Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt.
 2. Luyện kĩ năng : vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy,tìm từ ghép, từ láy, tập đặt câu với các từ đó.
B. Đồ dùng dạy học
- Từ điển tiếng Việt, bảng phụ viết 2 từ làm mẫu. 
- Vở bài tập Tiếng Việt 4.
C. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ôn định 
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
2. Luyện từ đơn và từ ghép
 - Em có nhận xét gì về các tiếng cấu tạo nên từ phức: Truyện cổ, ông cha?
 - Nhận xét về từ phức: thầm thì?
 - Nêu nhận xét về từ phức : chầm chậm, cheo leo, se sẽ?
3. Phần ghi nhớ 
 - GV giải thích nội dung ghi nhớ
(lưu ý với từ láy: luôn luôn)
4. Phần luyện tập
 Bài tập 1:
 - GV nhắc h/s chú ý các từ in nghiêng, các từ in nghiêng và in đậm.
 Bài tập 2:
 - GV phát các trang từ điển đã chuẩn bị
 - Treo bảng phụ
 - Nhận xét,chốt lời giải đúng.
( giải thích cho học sinh những từ không có nghĩa, hoặc nghĩa không đúng ND bài)
5. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học 
 - Yêu cầu mỗi em tìm 5 từ ghép và 5 từ láy chỉ màu sắc.
 - Kiểm tra sĩ số, hát
 - 2 em trả lời câu hỏi: Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm gì?
 - Nghe
 - 1em đọc bài 1 và gợi ý, lớp đọc thầm.
 - Đều do các tiếng có nghĩa tạo thành
( truyện cổ = truyện + cổ)
 - Tiếng có âm đầu th lặp lại 
 - Lặp lại vần eo(cheo leo)
 - Lặp lại cả âm và vần(chầm chậm, se sẽ)
 - Vài h/s nêu lại 
 - 2em đọc ghi nhớ , cả lớp đọc thầm.
 - Nghe 
 - 2 tiếng lặp lại hoàn toàn
 - HS mở vở bài tập, làm bài 1
 - Vài em đọc bài
 - 1em đọc yêu cầu 
 - Trao đổi theo cặp
 - Làm bài vào vở bài tập
 - 1em chữa bảng phụ
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả 
 - Lớp đọc bài
 - Chữa bài đúng vào vở.
 - Nghe nhận xét
 - Thực hiện.
Buổi 2
Ôn luyện toán 
I.Muùc tieõu: Giuựp HS:
-Thực hành cuỷng coỏ kyừ naờng viớet soỏ, so saựnh caực soỏ tửù nhieõn
-Luyeọn veừ hỡnh vuoõng
II.Chuaồn bũ
III.Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu.
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
-Yeõu caàu HS laứm baứi taọp HD luyeọn taọp :
Baứi 1:
-Cho HS ủoùc ủeà baứi vaứ laứm baứi
-Nhaọn xeựt cho ủieồm 
-Hoỷi theõm veà trửụứng hụùp caực soỏ 4,5,6,7 chửừ soỏ
-yeõu caàu caực soỏ vửứa tỡm ủửụùc
Baứi 2:-Yeõu caàu ủoùc ủeà baứi
-Coự bao nhieõu soỏ coự 1 chửừ soỏ?
-Soỏ nhoỷ nhaỏt coự 2 chửừ soỏ laứ soỏ naứo?
Soỏ lụựn nhaỏt coự 2 chửừ soỏ laứ soỏ naứo?
-Tửứ 10 -19 coự bao nhieõu soỏ
-Veừ leõn baỷng tia soỏ tửứ 10-99 vaứ chia thaứnh caực ủoaùn tửứ 10-19;20-29;30-39.......... thỡ dửụùc bao nhieõu ủoaùn?
-Moói ủoaùn nhử theỏ coự bao nhieõu soỏ
-Vaọy tửứ 10 - 99 coự bao nhieõu soỏ
-Vaọy coự bao nhieõu soỏ tửù nhieõn coự 2 chửừ soỏ
Baứi 3
-Vieỏt leõn baỷng phaàn a cuỷa baứi:
 yeõu caàu HS suy nghú ủeồ tỡm soỏ vaứ ủieàn vaứo oõ troỏng
-Taùi sao laùi ủieàn soỏ 0
-Yeõu caàu tửù laứm caực phaàn coứn laùi
Baứi 4
Yeõu caàu ủoùc ủeà baứi
-Soỏ x phaỷi tỡm caàn thoaỷ maừn caực yeõu caàu gỡ?
-Haừy keồ caực soỏ troứn chuùc tửứ 60-90
-Trong caực soỏ treõn soỏ naứo lụựn hụn 68 vaứ nhoỷ hụn 92?
Vaọy x coự theồ laứ nhửừng soỏ naứo?
-Chuựng ta coự 3 ủaựp aựn thoaỷ maừn yeõu caàu baứi
-Toồng keỏt giụứ hoùc
-Nhaộc hS veà nhaứ laứm baứi taọp veà nhaứ
-3 HS leõn baỷng
Cho hs yếu kém làm bài 
-1 HS leõn baỷng laứm
a)0,10,100
b)9,99,999
Nhoỷ nhaỏt:1000,10000,100000,
1000000
lụựn nhaỏt: 9999,99999,999999
-HS ủoùc ủeà baứi
-Neõu
-10
-99
-neõu
-HS tửù nhaồm hoaởc ủeõm treõn tia soỏ vaứ traỷ lụứi coự 10 ủoaùn
-10 Soỏ
-10 9=90 soỏ
-ẹieàn soỏ 0
-Neõu
-Laứm baứi vaứ tửù giaỷi thớch
-2 HS ngoài caùnh nhau ủoồi cheựo vụỷ ủeồ kieồm tra:b)2<x<5
HS khágiỏi làm bài:
-1 HS ủoùc
-Laứ soỏ troứn chuùc
-Lụựn hụn 68 vaứ nhoỷ hụn 92
-60,70,80,90
-70,80,90
-70,80,90
Ôn luyện Toán
	 Yến, tạ, tấn
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục giúp HS nắm chắc về các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn.
- Nắm được mối quan hệ của yến, tạ, tấn với ki - lô - gam
- Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng
- Thực hành làm tính với các số đo khối lượng đã học
II. Đồ dùng dạy học:	SGK, Bảng phụ	
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Treo bảng phụ ghi sẵn:
Viết số thích hợp vào chỗ trống trong dãy số sau:
a. 4560, 4570, ..........................................
b. 45700, 45800, .....................................
- Chữa bài: Yêu cầu hs nêu rõ tại sao điền như vậy?
- Gv nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng
- HS khác làm ra nháp
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập :
Nhắc lại các đơn vị đo : yến, tạ, tấn
- Các em đã được học đơn vị đo khối lượng nào?
- Nhắc lại các đơn vị đo đã học và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo :
- HS lắng nghe
- HS trả lời
10 kg tạo thành 1 yến; 1 yến bằng 10 kg => ghi bảng 1 yến = 10 kg
- Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo? 
Giới thiệu: 10 yến tạo thành 1 tạ; 1 tạ = 10 yến hay 10 yến = 1 tạ; 1yến = 10 kg. Vậy 1tạ = ? kg
- Bao nhiêu ki - lô - gam = 1 tạ?
Giới thiệu 10 tạ = 1 tấn; 1 tấn = 10 tạ (ghi bảng) tương tự như phần trên
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Cho hs yếu làm 
Bài 2: HS TB làm
- Vì sao 5 yến = 50 kg
 Nêu cách làm 1 yến 7 kg = 17 kg
- 1 yến gạo
- HS nhắc lại 1 ta = 10 kg x 10 = 100 kg
100 kg = 1 tạ
- HS nhắc lại
 1 HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm
Bài 3: HS khá làm bài 
- Yêu cầu hs làm bài
- Khi thực hiện các phép tính với số tự nhiên kèm theo đơn vị đo em cần chú ý điều gì?
Bài 4:- Em có nhận xét gì về đơn vị đo của số muối chuyến đầu và số muối chở thêm chuyến sau? 
- HS khá làm bài
- chỉ thực hiện được khi cùng đơn vị đo 
- HS khá giỏi làm bài nêu yêu cầu
- Không cùng đvị đo
5. Củng cố - Dặn dò: 
- ........kg = 1 yến = 1 tạ = 1 tấn 1 tạ = .... yến
Em có nhận xét gì về các đơn vị được viết: tấn, tạ, yến, kg
- Nhận xét tiết học
- HS nối tiếp nêu ý kiến
 Tiếng Việt 
Luyện : Luyện tập xây dựng cốt truyện
 I- Mục đích, yêu cầu
Luyện tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
 II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm.
Tranh minh hoạ cốt truyện nói về tính trung thực của người con chăm sóc mẹ ốm.
Vở bài tập Tiếng Việt 4
 III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Luyện xây dựng cốt truyện
a) Xác định yêu cầu đề bài
 - Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng.
 - Có mấy nhân vật ?
 - Đây là truyện có thật hay tưởng tượng, vì sao em biết?
 - Yêu cầu chính của đề là gì?
b)Lựa chọn chủ đề câu truyện
c) Thực hành xây dựng cốt truyện
 - GV đưa ra các tranh để gợi ý
 - Yêu cầu h/s làm bài
 - GV nhận xét
 - GV khen những h/s kể tốt
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV gọi h/s nêu cách xây dựng cốt truyện
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn h/s chuẩn bị cho bài kiểm tra.
 - Kiểm tra sĩ số, hát
 - 1em nêu ghi nhớ tiết trớc
 - 1 em kể chuyện đã chuẩn bị
 - Lớp nhận xét
 - Nghe, mở sách
 - 1em đọc yêu cầu đề bài
 - Mở vở bài tập
 - Phân tích tìm từ quan trọng
 - 2 em trả lời : có 3 nhân vật
 - Là truyện tưởng tượng vì có nhân vật bà tiên.
 - Xây dựng cốt truyện(không kể chi tiết).
 - 2 em đọc gợi ý 1, 2 
 - Lớp theo dõi sách
 - Nhiều em nói chủ đề mình lựa chọn
 - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
 - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
 - 1em làm mẫu trước lớp
 - Từng cặp kể vắn tắt truyện đã chuẩn bị
 - HS thi kể trớc lớp
 - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
 - 2 em nêu
 - nghe nhận xét
 - Thực hiện .
Buổi 3
Tiếng Việt 
Luyện: Kể chuyện một nhà thơ chân chính
A. Mục đích, yêu cầu:
 1.Tiếp tục rèn kĩ năng nói: Trả lời các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được chuyện.
 Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục.
 2. Luyện kĩ năng nghe: nghe cô giáo kể chuyện
 Theo dõi bạn kể, nhận xét và kể tiếp.
B. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ 3 đoạn của chuyện( bộ tranh kể chuyện 4)
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
 - GV nhận xét, cho điểm
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Luyện kể chuyện
 - GV kể 1 lần, tóm tắt nội dung câu chuyện
 - GV hướng dẫn kể
 - GV nhận xét
 - Câu chuyện có ý nghĩa gì?
3.Thi kể chuyện
 - Tổ chức cho h/s thi kể
 - GV nhận xét
 - Biểu dương những học sinh kể đúng, diễn cảm
4.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh tiếp tục tập kể
 - Hát
 - 2 em kể lại chuyện: Một nhà thơ chân chính. Lớp nhận xét.
 - Nghe
 - Nghe GV kể
- Lần lượt tập kể theo cặp, nêu ý nghĩa chuyện.
 - Vài nhóm thực hành luyện kể chuyện trước lớp.
(Kể từng đoạn, cả bài)
 - Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu không khuất phục cường quyền.
 - Từng h/s thi kể theo đoạn
 - Mỗi tổ 1-2 em thi kể cả chuyện
 - Lớp nhận xét
 - Bình chọn bạn kể tốt nhất
Ôn luyện toán
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục giúp HS nắm chắc về các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn.
- Nắm được mối quan hệ của yến, tạ, tấn với ki - lô - gam
- Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng
II. Hướng dẫn ôn luyện:
Bài 1:
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 a, 8 yến = ... kg 7 yến 3 tạ = ... kg 15 yến 6 kg = ... kg.
 5 tạ = ... kg 3 tạ 4 yến = ... kg 7 tạ 7 kg = ... kg
 4 tấn = ... kg 6 tấn 5 tạ = ... kg 8 tấn 55 kg = ... kg
 b, 1/5 yến = ... kg 1/5 tạ = ... kg 1/8 tấn = ... kg
Bài 2 :
 Năm nay nhà bạn An thu hoạch được 2 tạ 16 kg đỗ và lạc, trong đó số ki-lô gam đỗ gấp 3 lần số ki- lô- gam lạc. Hỏi năm nay nhà An thu hoạch mỗi loại là bao nhiêu ki-lô-gam ?
 Bài giải
 Đổi 2 tạ 16 kg = 216 kg.
 Coi số ki-lô-gam đỗ là 3 phần thì số ki-lô-gam lạc là 1 phần như thế.
 Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 1 = 4 ( phần ).
 Số ki-lô-gam lạc là:
: 4 = 54 ( kg )
 Số ki-lô-gam đỗ là :
 216 - 54 = 162 ( kg ).
 Đáp số: Đỗ: 162 kg
 Lạc: 54 kg.
III. Củng cố, dặn dò:
Giao bài tập về nhà cho HS.
Nhận xét đánh giá tiết học.
Ôn luyện Toán 	
	 Giây, thế kỉ
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp học sinh:
- Năm chắc các đơn vị đo thời gian giây, thế kỉ.
- Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, năm và thế kỉ
-Vận dụng thành thạo trong việc đổi các đơn vị đo thời gian vừa học .
II. Đồ dùng dạy học: SGK, Mô hình đồng hồ .	
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Treo bảng phụ ghi sẵn: Điền dấu thích hợp vào ô 
13 tấn 2 yến 120 tạ 30 kg
15 hg 7 g 15 kg 607 g - Gv nhận xét, cho điểm
- 1 HS lên bảng
- Chữa bài và nêu cách làm
2.Hướng dẫn luyện tập :
* Giây, thế kỉ
- Yêu cầu hs chỉ kim giờ, kim phút
- Khoảng thời gian kim giờ đồng hồ đi từ số này đến số kia (2 số liền nhau) mất bao nhiêu thời gian?
- Một giờ = ? phút
- Kim thứ ba trên đồng hồ chỉ gì?
Gv giảng thêm về kim giây -> 1phút = 60 giây
- HS quan sát đồng hồ
- Gọi HS chỉ kim giây , phút , giờ trên mô hình đồng hồ .
- 1 giờ
- 1 giờ = 60 phút
- giây
Giới thiệu thế kỉ: Gv treo bảng phụ vẽ trục thời gian như sgk
- Giới thiệu 1 tram năm là 1 thế kỉ được biểu diễn bằng hai vạch dài liền nhau
- Năm 1879 thuộc thế kỉ nào?
- Em sinh năm nào? thuộc thế kỉ nào?
- Năm 2006 thuộc thế kỉ nào? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào?
Giới thiệu để ghi thế kỉ người ta dùng chữ số La Mã
3. thực hành làm bài tập :
Bài 1:
 - Em làm thế nào để đổi 1/3 phút = 20 giây?
- Làm thế nào để đổi 1 phút 8 giây = 68 giây?
- Làm thế nào đổi 1/2 thế kỉ ra năm?
Bài 2:
- Hướng dẫn hs xác định trên trục thời gian
- 1 HS lắng nghe và quan sát
- HS nối tiếp nêu
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- 1 HS nêu yêu cầu
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn phần a
- Lí Thái Tổ rời đô về Thăng Long năm 1010, năm đó thuộc thế kỉ nào?
- Năm nay là năm nào?
- Tính từ năm 1010 đến nay ? năm
* Muốn tính khoảng thời gian dài bao lâu chúng ta thực hiện phép tính trừ hai thời điểm cho nhau 
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS nối tiếp nhau trả lời
4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học
Tuần 5
Buổi 1
Tiếng Việt
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
 Luyện: HS kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng trung thực. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: 
Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 II- Đồ dùng dạy – học 
Một số truyện viết về tính trung thực, sách truyện đọc lớp 4.
Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
 III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A Kiểm tra bài cũ
 - GV nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
tiết học.
 2. Hướng dẫn luyện kể truyện
a) HD hiểu yêu cầu đề bài
 - GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới trọng tâm, giúp h/s xác định đúng yêu cầu.
 - GV treo bảng phụ
b)Học sinh thực hành kể truỵên, nêu ý nghĩa câu chuyện.
 - Tổ chức kể trong nhóm
 - GV gợi ý kể theo đoạn
 - Thi kể trước lớp
 - GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá
 - Gợi ý để h/s nêu ý nghĩa chuyện
 - GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn
 - Biểu dương h/s kể hay, ham đọc truyện
3. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học, dặn h/s tiếp tục tập kể và đọc thêm truyện mới.
Chuẩn bị bài tập KC tuần sau.
Luyện Toán 
Mục đích yêu cầu:
HS ôn tập , củng cố về bảng đơn vị đo khối lượng, giây, thế kỉ. 
Các hoạt động dạy và học:
tiết 1:
 Bài 1:
 Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm:
 a, 467 5...0 > 467 589 
 b, 846 ...57 > 846 910 > 846 9...5
 c, 783 52... < 783 522
 d, 657 843 <657 ...07 < 657 90...
 Bài 2:
 Điền dấu thích hợp ( , = ) vào chỗ chấm :
 3 tấn 59 kg ... 3 059 kg
 8 tạ 8 kg ... 880 kg
 9 kg 97 g ... 9700 g
 9 tạ - 756 kg ... 1 tạ 4 yến
 475 kg x 8 ... 3 tấn 80 kg
 3 600 kg : 3 ... 12tạ 5kg
 Bài 3 :
 Có 1 700kg gạo đựng đều vào các bao, mỗi bao 50kg gạo. Hỏi cần có bao nhiêu bao để đựng hết 1 700kg gạo?
tiết 2:
Bài 1: 
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 a, 8 phút = ... giây. b, 4 thế kỉ = ... năm
 5 phút 12 giây = ... giây	7 thế kỉ = ... năm
 9 giờ 5 phút = ... phút	5 thế kỉ 16 năm =...năm.
 4 ngày 4 giờ = ... giờ	7 thế kỉ 5 năm = ... năm.
Bài 2:
 Đổi các số đo sau:
 1/5 phút =... giây 1/3 giờ = ... phút
 1/4 thế kỉ = ... năm 1/4 phút = ... giây
 1/8 ngày = ... giờ 1/2 thế kỉ = ... năm
Bài 3: 
 Bạn Bình thực hiện xong 4 phép tính hết 10 phút 36 giây. Hỏi bạn Bình thực hiện xong 3 phép tính đó hết bao nhiêu giây? ( Thời gian thực hiện mỗi phép tính như nhau.)
 Bài giải
 Đổi 10 phút 36 giây = 636 giây.
 Thời gian để Bình thực hiện 1 phép tính là:
 636 : 4 = 159 ( giây )
 Thời gian để Bình thực hiện 3 phép tính là:
 159 x 3 = 477 ( giây ).
 Đáp số: 477 gi

File đính kèm:

  • docGIAO AN.doc