Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 31 - Tiết - Tập đọc : Ăng - Co - vát

Hoạt động3 :Hướng dẫn đọc diễn cảm:

* Mục tiêu: Biết cách đọc diễn cảm

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn:

“Chao ôi!. phân vân”.

- Nhận xét – cho điểm.

 

docChia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 31 - Tiết - Tập đọc : Ăng - Co - vát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài của trao đỏi chất ở thực vật.
* Mục tiêu: HS tìm trong hình vễ những gì thực vật lấy từ môi trường và những gì thải ra môi trường trong quá trình sống.
* Cách tiến hành:
Bước 1: 
- Y/c HS quan sát hình 1.
+ kể tên những gì được vễ trong hình 1?
+ Phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh?
+ phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ xung?
Bước 2: 
+ kể tên những yéu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống?
+ Quá trình đó được gọi là gì?
* kết luận: Nhắc lại quá trình trao đổi chất ở thực vật.
2 Hoạt động 2 : Thực hành vễ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
* Mục tiêu: Vẻ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- Tổ chức hướng dẫn cho HS làm việc theo nhóm.
Bước 2:
Bước 3:
* Nhận xét
III. Kết luận (2’)
1-2 HS đọc to: bạn cần biết.
Nhận xét giờ học
Dặn: chuẩn bị bài 62.
Lớp chơi trò chơi
- 3 HS nêu
- Lớp chú ý
- Hoạt động theo cặp
Quan sát – thảo luận
- Mặt trời, nước, chất trong đất. ánh sáng, nước, chất khí trong đất. khí các-bô-nic, ô-xi
hoạt động cả lớp
- Các chất khí, khí ô-xi, các-bô-nic, nước,
- Thải: hơi nước, khí cac-bô-nic, chất khí 
khác 
Được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trường.
- Hoạt động nhóm 2
- Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
- Các nhóm treo sản phẩm
- Trình bày trước lớp.
- 1 , 2 Hs đọc trước lớp
Tiết 4. Đạo đức :
bảo vệ môi trường (tiết 2) 
A. Mục tiêu:
1, Kiến thức :
- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm 
2 , Thái độ .
- Có ý thức bảo vệ môi trường
- Đồng tình , ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn , bảo vẹ môi trường , không đồng tình với những người không có ý thức bảo vệ môi trường .
3, Hành vi :
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường , ở lớp gia đình và công cộng nơi đang sống .
- Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường .
B. Chuẩn bị : 
- Nội dung một số thông tin về moi trường VN .
- Giấy bút vẽ .
C. Các hoạt động dạy học ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động : chơi trò chơi Đèn xanh đèn đỏ kết hợp kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ trong sgk.
 Nhận xét cho điểm
+ Giới thiệu bài mới: Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài: (30’)
1 Hoạt động 1: Bài 2.
* Mục tiêu: Biết bàn cách giải quyết phù hợp với tình huống .
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm HS.
- Giao nhiệm vụ.
- Y/c từng nhóm báo cáo kết quả.
- Đánh giái kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra đáp án đúng.
2 Hoạt động 2: Bài tập 3.
* Mục tiêu : HS biết bày tỏ ý kiến 
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 2.
- Y/c HS trình bày ý kiến.
- Kết luận: Đáp án đúng:
3 Hoạt động 3: Bài tập 4.
* Mục tiêu: Biết cách sử lí tình huống.
* Cách tiến hành.
- Chia nhóm.
- Giao nhiệm vụ.
* Kết luận: Nhận xét cách sử lí tình huống và đưa ra 1 số cách sử lí khác.
+ Thuyết phục hàng xóm . Chỗ khác.
+ Đề bghị giảm âm thanh.
+ Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
III. Kết luận (2’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi
- 3 HS nêu
- Dưới lớp chú ý
- HS thực hiện các tình huống theo cặp .
- Các nhóm khác nhận xét và đánh giá kết quả.
- HS thực hiện theo nhóm 2.
- HS làm việc theo cặp .
- Các nhóm khác nhận xét cách sử lý các tình huống.
Tiết 5. Mĩ thuật :
Vẽ theo mẫu :Vẽ mẫu vật dạng hình trụ hoặc hình cầu
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
- HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
B. Chuẩn bị :
- một vài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác nhau
- Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu của HS lớp trước.
- Giấy vẽ, bút chì
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới: Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài: (30’)
1 Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét:
* Mục tiêu: Biết quan sát , nhận xét
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu một số mẫu vật có dạng hình trụ, hình cầu đẫ chuẩn bị và hình gợi ý trong sgk
- y/c HS chọn , bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu.
- Gợi ý cho HS cách trình bày sao cho đẹp.
2 Hoạt động 2: Cách vẽ:
* Mục tiêu: Biết cách vẽ
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ trong sgk.
- y/c HS nhắc lại tiến trình vẽ chung vẽ theo mẫu.
- Gợi ý HS cách vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
3 Hoạt động 3: Thực hành
* Mục tiêu: Vẽ được theo yêu cầu
* Cách tiến hành:
- GV cùng HS bày mẫu vẽ chung cho cả lớp.
- Y/c HS quan sát trước khi vẽ và vẽ theo đúng vị trí, hớng nhìn của từng em.
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: Biết nhận xét , đánh giá sản phẩm
* Cách tiến hành:
- y/c HS nhận xét về bố cục bài vẽ, tỉ lệ, đặc điểm bài vẽ
- GV nhận xét, bổ xung.
III. Kết luận (2’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- Lớp chú ý
- HS quan sát mẫu.
- HS quan sát ,chọn mẫu và trình bày theo nhóm.
- HS quan sát.
- 3 HS nhắc lại tiến trình vẽ chung.
- HS bày mẫu vẽ chung cho cả lớp.
- HS quan sát kĩ trước khi vẽ.
- HS nhận xét bài vẽ của bạn theo tiêu chí chung.
- Hs nhắc lại Nd vừa học
Ngày soạn : 08 / 04 / 2013
Ngày giảng : Thứ tư ngày 10 / 04 / 2013
Tiết 1. Tập đọc:
Con chuồn chuồn nước
A. Mục tiêu :
Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên.
Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước cảnh đẹp của tự nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn . Bộc lộ tình cảm của tác giả với quê hương đất nước.
B. Chuẩn bi :
GV -Tranh minh hoạ bài tập đọc
HS -sgk
C. Hoạt động dạy - học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi Con thỏ kết hợp kiểm tra bài cũ.
 1-2 H 1-2 HS đọc bài ăng-co-vát và trả 
 lời câu hỏi của nội dung bài. 
 Nhận xét cho điểm 
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’) 
 1 Hoạt động1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài
* Cách tiến hành:
Lượt 1- 2 kết hợp với sửa sai-hướng dẫn cách 
đọc.
Lượt 3: Kết hơp hiểu nghĩa
* Đọc trong nhóm.
* Đọc trước lớp
* GV đọc mẫu
2 Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
* Mục tiêu : Hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
* Cách tiến hành:
- Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
- Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
- Cánh miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì 
đẹp? 
- Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua (hình ảnh nào) những câu văn nào?
- Nội dung?
3 Hoạt động3 :Hướng dẫn đọc diễn cảm:
* Mục tiêu: Biết cách đọc diễn cảm
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn: 
“Chao ôi!... phân vân”.
- Nhận xét – cho điểm.
III. Kết luận (5’)
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Ghi lại những hình ảnh so sánh đẹp 
trong đoạn vặn. 
- Chuẩn bị bài sau 
- Lớp chơi trò chơi
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- Lớp chú ý
- 2 HS nối tiếp nhau đọc, phát âm những
tiếng khó. 
Đọc-hiểu nghĩa.
- 2 HS đọc - sửa lỗi cho nhau.
- 2- 4 em đọc cả bài.
- Dưới lớp chú ý lắng nghe
- 4 cái cánh mỏng như hai con mắt thuyết tinh thân nắng mùa thu Bốn cánh
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của chú chuồn chuồn nước,
- Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng,
luỹ tre xanh rì rào,
- Bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước. Qua hình ảnh đó vẽ lên cảnh đồng quê Việt Nam tươi đẹp. Thanh bình đồng thời bộc lộ tình cảm mến yêu cảu mình với đất nước, quê hương.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS nối tiếp đọc cả bài.
- HS cả lớp nghe tìm giọng đọc.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc: 2-3 em.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay.
- Lớp chú ý
Tiết 2. Toán :
Ôn tập về số tự nhiên ( tiếp )
A. Mục tiêu :
 - Giúp HS ôn lại về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
 GV: Sgk, pbt,
 HS: Sgk, vở,
C. Hoạt động dạy - học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
 + Khởi động : chơi trò chơi Con thỏ kiểm tra bài cũ.
Đọc kết quả bài tập 5
 Nhận xét – chốt kết quả
+ Giới thiệu bài mới: Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài: (30’)
Bài 1:
Bài 2:
- Yêu cầu HS lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
Bài 3:
- Viết theo thứ tự từ lớn -> bé.
Bài 4:
- HS nối tiếp nhau lên bảng.
Bài 5:
Tìm x biết
57 < x < 62 và
a, x là số chẵn.
b, x là số lẻ.
c, x là số tròn chục.
- Nhận xét – cho điểm.
III. Kết luận (5’)
- Nhận xét giờ dạy.
- Dặn: Ôn kỹ bài và chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi
- Hs đọc theo yêu cầu
- Lớp chú ý
- HS nêu yâu cầu của bài
 tự làm-chữa bài.
898 7985
8300 : 10 = 830; 34579 > 3460
- 2 Hs nêu yâu cầu của bài
- HS so sánh rồi sắp xếp.
a, 999, 1567, 1590, 10261.
b, 1853, 3158, 3190, 3518.
HS làm vào vở-đọc kết quả
a, 10261, 1590, 1567, 897
b, 4270, 2518, 2490, 2476
- HS làm bài.
a. 0, 10 , 100
b. 9, 99 ,999
c. 1 , 11 , 101
d. 8 , 98 , 998
- 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
a. x là 58, 60
b. 59 , 61.
c. 60
Tiết 3. Tập làm văn :
Luyện tập miêu tả các bộ phận 
của con vật
A. Mục tiêu :
- Luyện tập qun sát các bộ phận của con vật
- Biết tìm những từ nhữ miêu tả làm nổi bật đặc điểm của con vật.
B. Chuẩn bị :
- GV Viết sẵn đoạn văn: Con ngựa
- Tranh ảnh một số con vật
- HS -sGK
C. Hoạt động dạy - học ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi Thụt thò kết hợp kiểm tra bài cũ.
Tả lại hình dáng 1 con vật
Tả lại thói quên hoạt động của con vật
- Nhận xét-cho điểm
+ Giới thiệu bài mới: Trực tiếp – ghi bảng
 II. Phát triển bài: (30’)
1 Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát chọn lọc các chi tiết miêu tả.
Bài 1 + 2
* Mục tiêu: Biết quan sát chọn lọc những chi miêu tả.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS TB-GV gạch chân các từ chỉ bộ phận 
- Các từ ngữ miêu tả từng phần trong đó.
Bài 3
- Treo một số ảnh con vật
- Nhắc các em: Đọc 2 ví dụ SGK để hiểu yêu cầu của bài.
Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như
 ở bài tập 2
- Nhận xét-cho điểm.
III. Kết luận (5’)
Nhận xét giờ học
Dặn: Ôn bài ở nhà để hoàn chỉnh kết quả quan sát
Quan sát kĩ con gà trống để chẩn bị cho tiết học sau.
- Lớp chơi trò chơi
- 2 HS tả
- Lớp chú ý
- Đọc nội dung
- Đọc kĩ đoạn văn và làm bài
- Đọc nội dung
- Nói tên con vật chọn để quan sát
- Viết bài và đọc kết quả
- Lớp chú ý lắng nghe
Tiết 4. Địa lí :
Biển, đảo và quần đảo.
A. Mục tiêu :
- Chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam vị trí của biển Đông, vịnh bắc bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quầnn đảo: Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo, quần đảo của nước ta. Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta.
B. Chuẩn bị :
GV- Bản đồ địa lý Việt Nam.
HS -sGK
C. Các hoạt động dạy - học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động : chơi trò chơi Chanh chua cua kẹp kết hợp kiểm tra bài cũ.
- Những yếu tố nào tạo điều kiện cho du lịch ở lich Đà Nẵng phát triển?
 Nhận xét cho điểm
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài: (30’)
1 Hoạt động 1: Vùng biển Việt Nam:
* Mục tiêu: Biết chỉ trên bản đồ vùng biển của nước ta.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: QS H1 và TLCH:
- Biển đông bao bọc những phía nào của phần đất liền nước ta?
- Chỉ vị trí biển đông, vịnh Thái Lan trên lược đồ?
- Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu ở nước ta?
- Vùng biển của nước ta có đặc điểm gì?
- Biển có vai trò như thế nào đới với nước ta?
Bước 2: Trìng bày kết quả trước lớp.
- Mô tả cho HS xem ảnh về biển của nước ta , phân tích thêm về vai trò của biển?
2 Hoạt động2: Đảo , quần đảo:
* Mục tiêu: Chỉ trên bản đồ đảo và quần đảo của nước ta.
* Cách tiến hành:
- GV chỉ các đảo, quần đảo trên biển đông.
Hỏi:
+ Em hiểu thế nào là Đảo và quần đảo?
+ Nơi nào ở biểm nước ta có nhiều đảo nhất?
+ Trình bày một số nét tiêu biểu về đảo, quần đảo ỏ vùng biển phía bắc?
+ Các đảo, quần đảo của nước ta đặc điểm gì?
- Cho HS xem tranh, ảnh các đảo và quần đảo mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế, an ninh quốc phòng và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo?
III. Kết luận (2’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi
- 3 HS nêu.
- Lớp chú ý
- HS QS và làm việc cá nhân.
- Biển đông bao bọc phía đông phần đất liền của nước ta.
- 3 HS lên bảng chỉ.
- HS tìm và chỉ trên bản đồ.
- Có diện tích rộng và là một bộ phận của bỉên đông, phía Bắc là vịnh Bắc Bộ, phía Nam là vịnh Thái Lan.
- Là kho muối, khoáng sản và hải sản.
- HS quan sát.
- Đảo là vùng đất nổi lên trên bề mặt biển.
- Quần đảo là nhiều đảo gần nhau.
- Cò nhiều đảo nhất, dân cư đông đúc, nghề đánh cá phát triển.
- Tạo nghề đánh cá phát triển, có nhiều trắng cảnh nổi tiếng.
- HS quan sát.
- 2 ,3 Hs nhắc lại Nd bài
Tiết 5. Thể dục :
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi : con sâu đo
A. Mục tiêu:
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn . yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích .
- Trò chơi Con sâu đo : yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào được trò chơi nhưng bảo đảm an toàn .
B. Địa điểm – phương tiện :
- Sân tập của trường .
- Kẻ sân để tổ chức trò chơi .
C. Nội dung và phơng pháp ( 35’)
I . Phần mở đầu :
- Nhận lớp phổ biến nội dung .
- Xoay các khớp cổ chân , tay , gối , hông .- Ôn một số động tác bài thể dục phát triển chung.
II. Phần cơ bản .
a, Môn tự chọn 
+ ) Đá cầu 
- Tâng cầu bằng đùi , 
- Thi tâng cầu bằng đùi .
- ôn chuyển cầu theo nhóm hai người .
b, Trò chơi vận động :Con sâu đo
- Nêu tên trò chơi , cùng Hs nhắc lại cách chơi .
III. Phần kết thúc :
- Hệ thống bài học .
- Đi đều theo vòng tròn và hát .
Nhận xét đánh gia kết quả .
3 phút
 30 phút
 2l+ 4n
2 phút
Đội hình nhận lớp . 
* * * * *
 * * * * *
 Đội hình tâng cầu
* * * *
* * * * 
Đội hình kết thúc . 
* * * * *
* * * * *
Ngày soạn : 09 / 04 / 2013
 Ngày giảng : Thứ năm ngày 11 / 04 / 2013
Tiết 1. Luyện từ và câu:
Thêm trạng ngữ cho câu
A. Mục tiêu :
- Hiểu thế nào là trạng ngữ.
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ.
B. Chuẩn bi :
- Bảng viết sẵn hai câu ở phần nhận xét.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+Khởi động : chơi trò chơi Hát truyền thư kết hợp kiểm tra bài cũ.
- HS lên bảng đặt một câu cảm .
- Câu cảm dùng để làm gì? nhờ dấu hiệu nào em nhận biết được câu cảm?
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới: Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài: (30’)
1 Hoạt động1: Tìm hiểu ví dụ:
* Mục tiêu: Hiểu thế nào là trạng ngữ.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
- Y/c HS đọc bài tập 1,2,3.
- Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì?
- Y/c HS đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng
- Nhận xét.
+ Em hãy thay đổi vị trí các phần in nghiêng trong câu?
+ Em có nhận xét gì vị trí các phần in nghiêng?
+ Khi thay đổi vị trí các phần in nghiêng, nghĩa của chúng có thay đổi không?
* Kết luận: Các phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ , đây là thành phần phụ xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích.
+ Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
+ trạng ngữ có vị trí ở đâu trong câu?
* Ghi nhớ ( sgk)
- Y/c vài học sinh nhắc lại.
2 Hoạt động2: Luyện tập .
* Mục tiêu: Nhận diện được trạng ngữ trong câu và đặt được câu có trạng ngữ.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét – kết luận lời giải đúng.
- Y/c HS nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ.
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề.
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét – bổ sung.
III. Kết luận (5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát truyền thư
- 1 HS lên bảng đặt một câu cảm .
- Lớp chú ý 
- HS tiếp nối nhau đọc y/c 
- Giúp em hiểu nguyên nhân vì sao I- ren trở thành 
- HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi cho phần in nghiêng.
- HS tiếp nối nhau nêu.
- Phần in nghiêng có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc giữa bộ phận chủ ngữ, vị ngữ.
- Không thay đổi.
- HS nghe.
- Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi: ở đâu, khi nào, vì sao, để làm gì?
- trạng ngữ có vị trí ở đầu câu, cuối câu
- 3 HS nêu lại.
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
a. ngày xưa
b.Từ tờ mờ sáng vì vậy..
c. trong vườn
- HS tiếp nối nhau đọc y/c
a. Trạng ngữ chỉ thời gian.
b. Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
c. Trạng ngữ chỉ thời gian, kết quả.
- Hs nhắc lại Nd vừa học
Tiết 2. Toán:
Ôn tập về số tự nhiên
A. Mục tiêu :
- Giúp HS ôn về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,59 và giải các bài tập có liên quan.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
 GV: Sgk, pbt, 
 HS: Sgk, vở,
C. Các hoạt động dạy - học : ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
 + Khởi động : 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
 Nhận xét 
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
Bài 1:
- Y/c HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết
- Tổ chức cho HS làm bài – chữa bài.
Bài 2:
- Tổ chức cho HS thi đua điền mỗi tổ một phần.
- Có thể khuyến khích HS tìm nhiều số để điền.
Bài 3:
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét – bổ sung.
Bài 4:
- HS làm bài.
- Nhận xét – bổ sung.
Bài 5:
- Phân tích đề.
- Hướng dẫn giải.
- Nhận xét – bổ xung.
III. Kết luận (5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- Lớp chú ý
- HS nêu.
a. những số chia hết cho 2: 7362, 2640, 41 36
Những số chia hết cho 5: 605
b. Những số chia hết cho 3: 7362, 
Những số chia hết cho 9: 7326 , 20601 
- Những số chia hết cho 2 là nhữn số có tận cùng là những số chẵn.
- Những số chia hết cho 3 và 9 là những số có tống các chữ số chia hết cho 3 và 9.
- Những số chia hết cho 5 là những số có tận cùng là 0 và 5.
- Hs nêu yêu cầu
- HS làm bài.
a. 252 ,552, 852
b. 108, 198,
c. 920.
d. 255
- HS làm bài.
23 < x < 31 vậy x là số 25.
- HS làm bài.
- các số đó là.
520 , 250
- Hướng dẫn HS giải.
+ Xếp mỗi đĩa 3 quả camvừa hết số cam là một số chia hết cho 3, Xếp mỗi đĩa 5 quả cam thì hết số cam Vậy số cam là một số chia hết cho 5 mà số cam đã cho ít hơn 20 Vậy số cam phải là số vừa chia hết cho 3 và 5 Vậy số đó là số 15.
- Hs nhắc lại Nd bài
Tiết 3. Chính tả ( nghe - viết) :
Nghe lời chim nói
A. Mục tiêu:
- Nghe, viết đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ, tiếp tục phân biệt đúng các tiếng có âm đàu l/n.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bi : 
GV - Phiếu bài tập dành cho HS.
HS -sGK
C. Các hoạt động dạy học ( 40’) :
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài: (30’)
1 Hoạt động1: Hướng dẫn hS nghe - viết.
* Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả.
* Cách tiến hành:
a. Tìm hiểu nội dung bài thơ.
- Y/c 1 HS đọc đoạn viết.
+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
b. Viết tiếng khó:
- Y/c HS tìm các tiếng khó và viết bảng con.
c. Viết bài.
- Hướng dẫn HS cách viết bài vào vở.
- Nhận xét – cho điểm.
d. Soát lỗi.
- Y/c HS đọc lại bài viết bà soát lỗi chính tả.
2 Hoạt động2 : Luyện tập:
*Mục tiêu: Làm được bài tập phần luyện tập
* Cách tiến hành:
Bài 2a.
- Y/c HS làm vào phiếu bài tập theo nhóm.
- Y/c các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét – cho điểm.
Bài 3a.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Nhận xét – cho điểm.
III. Kết luận (5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- Lớp chú ý
- 1 HS đọc trước lớp.
- Bầy chim nói về những cảnh đẹp , những đổi thay của đất nước.
- HS tìm các tiếng khó và viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi chính tả.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài.
- Hs nhắc lại Nd bài
Tiết 4. Khoa học :
Động vật cần gì để sống.
A. Mục tiêu :
- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật.
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
B. Chuẩn bị :
GV - phiếu bài tập dành cho HS.
HS -sgk
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động : chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ.
- Kể ra những gì mà thực vật thường xuyên lấy ra từ môi trường? Và thải ra môi trường trong quá trình sống?
- Gv nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài mới :
II. Phát triển bài: (30’)
1 Hoạt động 1. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống?
*. Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, khôn khí v

File đính kèm:

  • doctuan 31.doc