Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 3 - Tập đọc : Thư thăm bạn (tiếp)

- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.

 - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời được CH 1, 2, 3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ ở SGK /31.

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 3 - Tập đọc : Thư thăm bạn (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ãn phân tích một số từ.
- Nhận xét cách viết, sửa sai.
* Viết chính tả 
- Nhắc HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút.
- GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu .
* Soát lỗi và chấm bài 
 - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
 - Thu chấm 10 bài .
 - Nhận xét bài viết của HS 
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
 * Bài 2 a
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS nhận xét, bổ sung .
- Chốt lại lời giải đúng : tre – chịu – trúc – cháy – tre – tre - chí – chiến – tre .
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh .
- Hỏi :+ “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng” em hiểu nghĩa là gì ?
+ Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì ?
4. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS .
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập vào vở 
- Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng tr / ch và đồ dùng trong nhà có mang thanh hỏi / thanh ngã .
- Chuẩn bị bài : chính tả nhớ viết bài : truyện cổ nước mình đoạn ( từ đầu đến của mình) SGK/19.
- Cả lớp lắng nghe, thực hiện.
- HS viết vào bảng con các từ ngữ đã tìm được ở nhà.( GV đã dặn ở tiết trước)
- Lắng nghe .
- Lắng nghe.
- Theo dõi GV đọc , 1 HS đọc lại .
+ Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy.
+ Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình .
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô , dòng 8 chữ viết lùi vào 1 ơ giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng .
- HS nêu.
- HS cả lớp viết vào bảng con, 2 HS viết vào bảng lớp.
- HS phân tích.
- Nhận xét bạn viết.
- HS nghe GV đọc viết bài vào vở.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát 
lỗi, chữa bài .
- 1 HS đọc yêu cầu .
- 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét, bổ sung .
- Chữa bài :
- 2 HS đọc thành tiếng .
+ Cây trúc, cây tre, thân có nhiều đốt dù bị đốt nhưng nó vẫn có dáng thẳng .
+ Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắng, bất khuất là bạn của con người .
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 
 Luyện từ và câu:
 TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I/ MỤC TIÊU.
 - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT 1.
 - Từ điển TV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định
- Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.
- HS nêu ghi nhớ ở tiết trước.
- HS đọc đoạn văn viết ở BT 2.
- GV nhận xét chung.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- GV đưa ra từ : học, học tập, liên hợp quốc.
- Em có nhận xét gì về số lượng tiếng của 3 từ trên.
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ từ 1 tiếng( từ đơn), từ gồm nhiều tiếng (từ phức )
2. Tìm hiểu phần nhận xét.
- Gọi HS đọc đoạn văn trên bảng phụ.
+ Câu văn có bao nhiêu từ ?
+ Em có nhận xét gì về các từ trong câu trên ?
* Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút lông cho các nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận .
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng.
* GV chốt lời giải đúng SGV/79.
* Bài 2 : 
- Từ gồm có mấy tiếng ? vậy tiếng dùng để làm gì ?
- Từ dùng để làm gì?
- Vậy thế nào là từ đơn, từ phức.
3. Phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau tìm từ đơn, từ phức.
4. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giới thiệu với HS:Từ điển là sách tập hợp các từ TV. Khi thấy một đơn vị được giải thích thì đó là từ; có thể là từ đơn hoặc từ phức.
- HS dựa vào từ điển để tìm các từ theo yêu cầu.
* Bài 3 : 
- HS đọc nội dung BT.
- Yêu cầu HS tự đặt câu.
- Gọi HS đọc câu mình đặt.
- GV nhận xét.
D. Củng cố - Dặn dò.
+ Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ?
+ Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ?
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ : nhân hậu - đoàn kết
- GV nhận xét tiết học.
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 1 HS nêu.
- 2 HS thực hiện.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS lần lượt nêu.
- 1 HS đọc.
- Nhận đồ dùng học tập.
- các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu.
- 2 nhóm lên dán phiếu và trình bày. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
 - HS nghe.
- HS lần lượt nêu..
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từ mình tìm được. 
- 1 HS đọc.
- HS tự làm bài. 1 HS làm ở bảng lớp.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc
- Thảo luận trong nhóm
- HS trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ ghi vào phiếu.
- Các nhóm dán phiếu và trình bày.
- HS các nhóm khác nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS đặt câu vào vở.
- 4 HS đọc.
- HS khác nhận xét.
- HS nêu.
 - HS lắng nghe về nhà thực hiện.
************************************
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 
Kể chuyện 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
 I. MỤC TIÊU: 
 - Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK
 - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Dặn HS sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu .
 - Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định.
- Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.d9
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện bằng thơ : Nàng tiên Ốc .
- Nhận xét, cho điểm 
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Gọi HS giới thiệu những quyển truyện đã chuẩn bị .
- Mỗi em đã chuẩn bị một câu chuyện mà đã được đọc, nghe ở đâu đó nói về lòng nhân hậu , tình cảm yêu thương , giúp đỡ lẫn nhau giữa người với người. Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất ? Bạn nào kể hấp dẫn nhất nhé !
2. Hướng dẫn kể chuyện 
a. Tìm hiểu đề bài 
- Gọi HS đọc đề bài .
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : được nghe, được đọc, lòng nhân hậu .
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý .
+ Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào ? Lấy ví dụ một số truyện về lòng nhân hậu mà em biết .
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ?
- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 3
- GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện.
- GV dán các tiêu chí đánh giá lên bảng .
b. Kể chuyện trong nhóm 
- Chia nhóm 4 HS .
- GV đi giúp đỡ từng nhóm . Yêu cầu HS kể theo đúng trình tự mục 3 .
- Gợi ý cho HS các câu hỏi :Như SGV/82.
c. Thi kể trước lớp và trao đổi về ý nghĩa của truyện 
- Tổ chức cho HS thi kể .
- Khi HS kể ,GV ghi tên HS , tên câu chuyện , truyện đọc , nghe ở đâu , ý nghĩa truyện vào một cột trên bảng .
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở trên .
- Bình chọn : Bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào ? Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ?
- Tuyên dương, trao phần thưởng ( nếu có ) cho HS vừa đạt giải .
D. Củng cố, dặn dò:
- Tiết kể chuyện hôm nay các em học bài gì ?
- Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học .
- Cả lớp thực hiện.
- 1 HS kể lại .
- HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài .
- 4 HS tiếp nối nhau đọc .
- Trả lời tiếp nối như ý1 SGK/29
- HS lấy ví dụ ngoài SGK.
+ Nàng công chúa nhân hậu, Chú Cuội,
 bạn Lương, hai cây non, 
+ Em đọc trên báo, trong truyện cổ tích trong SGK đạo đức , trong truyện đọc, em xem ti vi , 
- HS đọc thầm.
- 4 HS ngồi hai bàn trên dưới cùng kể chuyện , nhận xét , bổ sung cho nhau .
- HS lắng nghe.
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn. HS kể cũng có thểhỏi lại bạn.
- Nhận xét bạn kể.
- HS bình chọn.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
 ************************************
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 
 Tập đọc: 	
 NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC TIÊU
 - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời được CH 1, 2, 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ ở SGK /31. 
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định: 
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài : Thư thăm bạn.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3
- 1 HS đọc lại những dòng mở đầu và dòng kết thúc và trả lời câu hỏi 4.
- Nhận xét. 
C/. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài:
- Như SGV /83
- GV treo tranh, GV giảng tranh : Bức tranh vẽ ông già ăn xin, cậu bé nắm lấy bàn tay run rẩy của ông lão ăn xin.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài
- Bài chia 3 đoạn ( SGV /84) 
* Đọc nối tiếp lần 1:
- Nhận xét cách đọc của HS về cách ngắt nghỉ hơi dài chỗ có chấm lửng, đọc đúng câu cảm thán.
- GV hướng dẫn HS phát âm từ khó: lom khom, giàn giụa, chằm chằm. 
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích từ đã chú thích.
- Giảng từ :lẩy bẩy, khản đặc.
- GV chốt ý : Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối không tự chủ được.
Khản đặc : mất giọng nói không ra tiếng.
* Đọc nối tiếp lần 3.
- Đọc diễn cảm cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn giong nhẹ nhàng, thương cảm, đọc thể hiện được lời nhân vật .
+ Cậu bé: giọng xót thương.
+ Ông lão: lời xúc động.
b) Tìm hiểu bài: 
- GV chia lớp thành nhóm 6, thảo luận với câu hỏi 1, 2, 3 ở SGK/ 31
+ Câu 1: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
+ Câu 2 : Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình thương của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào?
+ Câu 3 : Cậu bé không cho gì ông lão, ông lại nói: “”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? 
+ Theo em, cậu bé nhận được gì ở ông lão ăn xin? 
 GV tổng kết: cậu bé không cho gì ông lão, cậu chỉ có tấm lòng. Ơng lão không nhận được gì nhưng ơng quý tấm lòng của cậu. Hai con người, 2 thân phận khác nhau nhưng vẫn cho và nhận của nhau được. Đó chính là ý nghĩa sâu sắc của câu chuyện này.
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
- GV gọi HS đọc nối tiếp
- Yêu cầu HS nhận xét cách đọc của bạn
- Phân biệt lời ông lão và cậu bé nhấn giọng từ nào?
* Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn.
- GV treo bảng đã viết sẵn đoạn văn “ Tôi chẳng biết... của ông lão”
- GV đọc mẫu thể hiện rõ giọng của từng nhân vật.
- Nhận xét nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
- GV gạch dưới từ bằng phấn màu SGV/ 85.
* Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đôi)
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm.
- Thi đua đọc diễn cảm theo vai.
- Gọi HS thi đọc 
- GV uốn nắn, sữa chữa.
Hỏi: Bài văn ca ngợi cậu bé điều gì?
- Chốt ý nêu ý nghĩa bài văn.
D/ . Củng cố - Dặn dị:
GV: câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Xem trước bài: Một người chính trực (SGK/31)
- Nhận xét , tuyên dương
- HS cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nghe.
- HS quan sát
- 1 HS đọc.
- HS ngắt nhịp.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS theo dõi.
- 3 HS phát âm.
- 3 HS đọc và giải thích từ ở mỗi đoạn.
- Cả lớp nghe và nhận xét.
- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS theo dõi.
- Tổ trưởng điều khiển các bạm đọc thầm bài và trả lời câu 1, 2, 3 SGK/ 31
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung (nếu có)
- HS nêu 
- HS nhắc lại. 
- 3 HS đọc nối tiếp.
- Đoạn kể và tả hình dáng ông lão đọc với giọng chậm rãi, thương cảm.
- Đọc phân biệt lời của từng nhân vật.
- Chú ý nhấn giọng những từ gợi tả.
- Cả lớp theo dõi.
- 1 HS đọc đoạn đó thể hiện rõ giọng của nhân vật.
- HS nêu và nhận xét.
- HS đọc theo cặp.
- HS thi đua đọc.
- Con người phải biết thương yêu, giúp đỡ nhau, thông cảm với nhau.
- Tình cảm con người thật đáng quý. Sự đồng cảm giữa người và người làm cuộc sống thêm tươi đẹp.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 
Tập làm văn:
 KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND Ghi nhớ).
 - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp, gián tiếp (BT mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét .
 - Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp .
 - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK/24
- Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì ?
- Nhận xét cho điểm từng HS .
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Hỏi : Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện ?
 - Để làm một bài văn kể chuyện sinh động, ngoài việc nêu ngoại hình, hành động của nhân vật, việc kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật cũng có tác dụng khắc họa rõ nét nhân vật ấy. Gìơ học hôm nay giúp các em hiểu biết cách làm điều ấy trong văn kể chuyện .
2. Phần nhận xét 
* Bài 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- GV phát phiếu cho 4 HS đại diện 4 tổ ( ngồi làm tại chỗ)
- GV theo dõi.
- Yêu cầu 4 HS làm phiếu, trình bày bài lên bảng và đọc bài của mình.
- GV để lại bài làm đúng nhất và cho cả lớp sửa bài.
* Bài 2: 
+ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu ? 
+ Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé ?
* Bài 3: 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn BT3 SGK/32.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi: Lời nói , ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau ?
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
- Nhận xét , kết luận và viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn : như SGV/88.
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? 
+ Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật ?
3. Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , SGK 
- GV nêu thêm VD minh hoạ ( Bảng phụ)
+ Minh trách Lan là Lan không đi sớm để làm vệ sinh lớp
+ Lan nói : tớ xin lỗi cả lớp.
- Hỏi HS : Câu nào dẫn lời nói trực tiếp, câu nào là dẫn gián tiếp ?
4.Luyện tập 
* Bài 1 : 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn BT1 SGK/32.
- Gọi HS đọc nội dung .
- GV nhắc HS:+ Lời dẫn trực tiếp thường đặt trong dấu ngoặc kép, hoặc dấu hai chấm và gạch ngang đầu dòng.
+ Lời dẫn gián tiếp : không được đặt trong dấu ngoặc kép, hay dấu gach ngang đầu dòng và trước nó có thể có thêm từ: rằng, là và dấu hai chấm.
- GV phát phiếu mẫu cho HS.
- Yêu cầu HS sinh hoạt nhóm 2, ghi ra phiếu.
- GV theo dõi và nhận xét.
- GV chốt lại bằng cách mời 2 HS làm bài đứng lên trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
- Gọi HS chữa bài : HS dưới lớp nhận xét , bổ sung
* Bài 2: 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn BT2 SGK/32
- Gọi HS đọc nội dung .
- GV gợi ý :Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời nói trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nóicủa ai, nói với ai, khi chuyển phải :
+ Thay đổi cách xưng hô.
+ Đặt lời nói sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép hoặc sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- GV gọi 1 HS giỏi làm thử câu thứ nhất.
- GV yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho 2 HS giỏi.
- GV theo dõi, chấm bài.
* Bài 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV gợi ý:Bài tập này yêu cầu các em làm ngược với bài tập trên. Muốn làm đúng bài tập , em cần xác định rõ lời nói đó là của ai nói với ai. khi chuyển phải thay đổi xung hô. Bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng , gộp lại lời kể với lời nhân vật .
- Yêu cầu 1 HS giỏi làm mẫu 1 lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp
- GV chốt lại như SGV/89.
D.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm lại bài 2 , 3 vào vở 
- Chuẩn bị bài: Viết thư.
- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 2 HS trả lời câu hỏi 
- Những yếu tố : hình dáng , tính tình , lời nói , cử chỉ , suy nghĩ , hàng động tạo nên một nhân vật 
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . 
- HS nhận phiếu, thảo luận nhóm và làm
bài vào phiếu.
- HS nghe và nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp sửa bài.
...cậu là người nhân hậu , giàu tình thương yêu con người ...
+ Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu .
- 2 HS đọc tiếp nối nhau đọc 
- Đọc thầm , thảo luận cặp đôi .
- HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng .
- Lắng nghe , theo dõi , đọc lại .
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để thấy rõ tính cách của nhân vật .
+ Có 2 cách : lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp .
- 3 HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe. 
- Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp , gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp .
- 2 HS nhận phiếu.
- 2 HS thảo luận và ghi vào phiếu.
- HS phát biểu và nhận xét.
- HS dán phiếu lên bảng và đọc kết quả.
+ Lời dẫn gián tiếp : bị chó sói đuổi .
+ Lời dẫn trực tiếp : 
 Còn tớ ........................ ông ngoại .
 Theo tớ , tốt nhất ......... với bố mẹ .
- 1HS đọc nội dung .
- HS lắng nghe.
- 1 HS làm mẫu.
- HS làm bài.
- 2 HS giỏi trình bày bài lên bảng, đọc.
- HS theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- 1 HS giỏi làm mẫu.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
 ************************************
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 
 Luyện từ và câu:
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I/ MỤC TIÊU.
 Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu-Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1).
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Từ điển TV.
 - 4 tờ giấy ghi nội dung BT3.
III/ CÁ

File đính kèm:

  • docTV lop 4 tuan 3.doc