Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Tập đọc: Bốn anh tài (tiết 6)

Đọc diễn cảm

- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.

- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.

- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ .

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ .

 - Nhận xét và cho điểm từng HS .

3. Củng cố – dặn dò:

 

doc65 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Tập đọc: Bốn anh tài (tiết 6), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện theo lời dặn của giáo viên 
TuÇn 20 
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
I. Mục đích, yêu cầu: 
Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao
-nắm được một số thành ngữ; tục ngữ liên quan đến sức khỏe. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Bút dạ , 4 - 5 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1 , 2 , 3 .
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp , chỉ rõ các câu : Ai làm gì ? trong đoạn văn viết .
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
 - Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
a/ Các từ chỉ các hoạt động có lợi cho sức khoẻ .
b/ Các từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh .
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao .
+ Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to , phát bút dạ cho mỗi nhóm .
+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng .
- Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài .
-HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa . 
 Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm .
- Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ sau khi đã hoàn thành .
- Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự như nhóm a.
+ Nhận xét câu trả lời của HS . 
+ Ghi điểm từng học sinh .
Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các câu bắng cách gợi ý bằng các câu hỏi .
- HS phát biểu GV chốt lại :
 3. Củng cố – dặn dò:
- Cho điểm những HS giải thích hay.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ , thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm tài năng và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng đọc .
- Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa tìm được.
+ Tập luyện, tập thể dục đi bộ, chạy, chơi thể thao, bơi lộ, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,
+ vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
- 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
+ Bóng đá, bóng chuyền, bòng bàn, bóng chày, cầu lông, quần vợt, bơi lội, chạy, nhảy xa, nhảy cao, thể dục nhịp điệu, thể dục dụng cụ, đẩy tạ, bắn súng, đấu kiếm, bốc xinh, nhảy ngựa, bắn súng, bắn cung, đẩy tạ, ném lao,... .
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Thảo luận tìm các câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ, cử đại diện trình bày trước lớp: 
a/ Khoẻ như : + như voi ( trâu , hùm )
b/ Nhanh như : + cắt ( con chim )
 + sóc, gio,ù chớp ,điện .
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tiếp nối phát biểu theo ý hiểu .
- HS cả lớp .
TuÇn 20 
Tập làm văn:
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục đích, yêu cầu: 
HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu " Nét mới ở Vĩnh Sơn”
Biết đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi các em đang sống .
II. Đồ dùng dạy - học:
 -Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu .
III. Hoạt động dạy - học::
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật .
+ Ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : GV giới thiệughi đề.
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc bài tập đọc " Nét mới ở Vĩnh Sơn " 
+ Hỏi : - Bài này giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào ?
+ Em hãy kể lại những nét đổi mới nói trên ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu 
- GV giúp HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện những nét đổi mới, tươi vui, hấp dẫn ở Vĩnh Sơn . 
+ Treo bảng ghi tóm tắt dàn ý bài giới thiệu, gọi HS đọc lại.
- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm từng học sinh 
Bài 2 : 
a/ Tìm hiểu đề bài : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV treo tranh minh hoạ về các nét đổi mới của địa phương được giới thiệu trong tranh .
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính : 
b/ Giới thiệu trong nhóm :
-Yêu cầu HS giới thiệu trong nhóm 2 HS . GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm .
+ Các em cần giới thiệu rõ về quê mình . Ở đâu ? có những nét đổi mới gì ?
- Những đổi mới đó đã để lại cho em những ấn tượng gì ?
- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng từ , diễn đạt 
.3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em . - Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời câu hỏi . 
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của của xã Vĩnh Sơn một xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định là xã vốn gặp nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm .
+ 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho nhau 
- HS trình bày 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát :
+ Tranh chụp về các con đường được rải nhựa và mở rộng ...
+ Uỷ ban nhân dân xã Phước Tân được xây mới, ngôi nhà hai tầng với nhiều phòng làm việc ...
+ Tranh chụp về đời sống nhân dân trong xã được đổi mới nhà nào cũng có ti vi ...
- Phát biểu theo địa phương .
- Giới thiệu trong nhóm .
- HS trình bày .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
TuÇn 21
TËp ®äc
Anh hïng lao ®éng TrÇn §¹i NghÜa
 I-Yªu cÇu:
-B­íc ®Çu biÕt ®äc mét ®o¹n v¨n phï hîp víi néi dung tù hµo,ca ngîi.
-HiÓu ND: Ca ngîi anh hïng lao ®éng TrÇn §¹i NghÜa ®· cã nh÷ng cèng hiÕn xuÊt s¾c cho sù nghiÖp quèc phßng vµ x©y dùng nÒn khoa häc trÎ cña ®Êt n­íc(tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái SGK).
 II.§å dïng d¹y häc: B¶ng phô ghi s½n c©u, ®o¹n cÇn luyÖn ®äc.
 III-ho¹t ®éng d¹y- häc:
 Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc
 A. KiÓm tra bµi cò: 
 -HS ®äc bµi “Trèng ®ång §«ng S¬n”
 -Tr¶ lêi c©u hái SGK.
 B. Bµi míi:
 1) Giíi thiÖu bµi:
 2) HD HS luyÖn ®äc vµ t×m hiÓu bµi:
a) LuyÖn ®äc:
- 1HS ®äc c¶ bµi.
-GV chia ®o¹n
+§o¹n1: TrÇn §¹i NghÜa.chÕ t¹o.
+§o¹n2:N¨m 1946l« cèt cña giÆc.
+§o¹n3:Bªn c¹nh nh÷ngkÜ thuËt nhµ n­íc.
+§o¹n 4:Nh÷ng cèng hiÕn hu©n ch­¬ng cao quý
 - Gäi 4 HS ®äc nèi tiÕp. ( 3 lÇn. GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ khó, ®ọc trơn)
 -Yªu cÇu häc sinh ®äc bµi theo cÆp
- GV ®äc mÉu 
b) T×m hiÓu bµi
- §o¹n 1 
- Nªu tiÓu sö cña anh hïng TrÇn §¹i NghÜa tr­íc khi theo B¸c Hå vÒ n­íc.
*Gi¶ng TrÇn §¹i NghÜa lµ tªn do B¸c Hå ®Æt cho «ng.¤ng tªn thËt lµ Ph¹m Quang LÔ
- §o¹n 2, 3
-TrÇn §¹i NghÜa theo B¸c Hå vÒ n­íc khi nµo?
-Theo em v× sao «ng l¹i cã thÓ rêi bá cuéc sèng ®Çy ®ñ tiÖn nghi ë n­íc ngoµi ®Ó vÒ n­íc?
- Em hiÓu “nghe theo tiÕng gäi thiªng liªng cña tæ quèc nghÜa lµ g×”?
- Gi¸o s­ T§N ®· cã ®ãng gãp g× lín trong kh¸ng chiÕn?
- Nªu ®ãng gãp cña «ng T§N cho sù nghiÖp x©y dùng tæ quèc?
- §o¹n 4:
- Nhµ n­íc ®¸nh gi¸ cao nh÷ng cèng hiÕn cña «ng T§N nh­ thÕ nµo?
*Gi¶ng:Gi¶i th­ëng Hå ChÝ Minh lµ phÇn th­ëng cao quý cña nhµ n­íc tÆng cho nh÷ng ng­êi cã thµnh tÝch xuÊt s¾c trong sù nghiÖp x©y d­ng vµ b¶o vÖ tæ quèc.
- Theo em nhê ®©u «ng T§N cã cèng hiÕn nh­ vËy?
-Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?
c) H­íng dÉn ®äc diÔn c¶m:
-Gi¸o viªn treo b¶ng phô giíi thiÖu ®o¹n v¨n ®äc diÔn c¶m.
- Gäi häc sinh ®äc nèi tiÕp 
- HD c¸c em ®äc diÔn c¶m ®o¹n v¨n
-Gi¸o viªn ®äc mÉu
-Yªu cÇu häc sinh ®äc theo cÆp
-Gi¸o viªn cho häc sinh thi ®äc diÔn c¶m ®o¹n v¨n trªn.
-Tuyªn d­¬ng häc sinh ®äc tèt
3) Cñng cè - dÆn dß:
- Câu truyện nói lên điều gì ?
 - NhËn xÐt giê häc
 - DÆn HS ®äc l¹i vµ chuÈn bÞ bµi sau: bÌ xu«i s«ng la
- Häc sinh tiÕp nèi ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái
L¾ng nghe
- C¶ líp ®äc thÇm.
- §äc nèi tiÕp 4 ®o¹n.
-2 häc sinh ngåi cïng bµn tiÕp nèi nhau ®äc bµi.
+TrÇn §¹i NghÜa theo B¸c Hå vÒ n­íc n¨m 1946.
Theo tiÕng gäi thiªng liªng cña Tæ quèc
.Lµ nghe theo t×nh c¶m yªu n­íc, trë vÒ x©y dùng vµ b¶o vÖ ®Êt n­íc.
-L¾ng nghe
- Trªn c­¬ng vÞ côc tr­ëng côc qu©n giíi, «ng ®· cïng anh em nghiªn cøu, chÕ ra nh÷ng lo¹i vò khÝ cã søc c«ng ph¸...
- ¤ng cã c«ng lín trong viÖc KH nÒn kinh tÕ trÎ tuæi n­íc nhµ. NhiÒu n¨m liÒn gi÷ c­¬ng vÞ...
Nh÷ng ®ãng gãp cña gi¸o s­ TrÇn §¹i NghÜa trong sù nghiÖp b¶o vÖ tæ quèc.
- N¨m 1984 «ng phong thiÕu t­íng. N¨m 1952 «ng ®­îc tuyªn d­¬ng anh hïng L§. ¤ng cßn ®­îc nhµ n­íc tÆng gi¶i th­ëng HCM cao quý.
-L¾ng nghe.
-V× «ng yªu n­íc, tËn tuþ hÕt lßng v× n­íc, «ng l¹i lµ nhµ KH xuÊt s¾c.
-Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước .
-HS §äc nèi tiÕp.
-§äc theo nhãm ®«i
- Vµi HS thi ®äc 
TuÇn 21
Chính tả:
Chuyện cổ tích về loài người.
I Mục đích, yêu cầu: 
-Nhớ – viết đúng bài chính tả "Chuyện cổ tích loài người".Trình bày các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
-Làm đúng BT 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh )
II.Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ, sgk
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- HS viết bảng lớp. 
chuyền bóng , trung phong , tuốt lúa , cuộc chơi , luộc khoai , sáng suốt , ....
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:- GV giới thiệu ghi đề.
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 - Gọi HS đọc khổ thơ .
 - Khổ thơ nói lên điều gì ?
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
+ GV đọc toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở .
 + Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi .
 - GV chấm bài 7-10 Hs.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 3:
a. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài .
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem l¹i bµi và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm .
+ khổ thơ nói về chuyện cổ tích loài người trời sinh ra trẻ em và vì trẻ em mà mọi vật trên trái đất mới xuất hiện .
- Các từ : sáng, rõ, lời ru, rộng,...
+ Viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là : 
a/ Mưa giăng - theo gió - Rải tím .
b/ Mỗi cánh hoa - mỏng manh - rực rỡ - rải kín - làn gió thoảng - tản mát .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
- Lời giải : dáng thanh - thu dần - một điểm - rắn chắc - vàng thẫm - cánh dài - rực rỡ - cần mẫn .
- HS cả lớp .
TuÇn 21
Luyện từ và câu:
Câu kể Ai thế nào?
I. Mục đích, yêu cầu:
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? ( ND ghi nhớ )
-Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? ( BT2). 
 -HS khá giỏi viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo bài tập 2
II.Đồ dùng dạy – học: bảng phụ, sgk
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiÕt tr­íc
- Gọi HS nhận xét bài của bạn làm .
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
 b. Giảng bài
 Bài 1, 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu 
- Gọi nhóm xong lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
* Các câu 3, 5 , 7 là dạng câu kể Ai làm gì ? 
+ Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai thế nào ? thì GV sẽ giải thích cho HS hiểu .
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm được các từ gì ?
- Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất ta hỏi như thế nào ? 
+ Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể 
- Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng 
Bài 4, 5:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu 
- Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- Ghi nhớ :- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ .
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
+ Gọi HS chữa bài .
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng 
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
+ Nhắc HS câu Ai thế nào ? trong bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ. GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn 
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt .
Bài 3 : HD HS tù lµm bµi
3. Củng cố – dặn dò:
+ Câu kể Ai thế nào ? có những bộ phận nào
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau: VN trong câu kể Ai thế nào ?
- HS lên bảng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động nhóm .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Là như thế nào ? .
+ Bên đường cây cối như thế nào ? 
+ Nhà cửa thế nào ? 
+ Chúng ( đàn voi ) thế nào ?
+ Anh ( quản tượng ) thế nào ? 
- Hoạt động nhóm 
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai thế nào ? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa .
- 1 HS chữa bài bạn trên bảng 
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ HS tự làm bài vào vở , 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài .-HS khá giỏi viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo bài tập 2
 - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày .
* Tổ em có 7 bạn.Tổ trưởng là bạn Thành. Thành rất thông minh. Bạn Hoa thì dịu dàng xinh xắn. Bạn Nam nghịch ngợm nhưng rất tốt bụng. Bạn Minh thì lém lỉnh, huyên thuyên suốt ngày .
.
TuÇn 21
Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục đích, yêu cầu:
-Dựa vào gợi ý sgk, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy – học: .
 Đề bài viết sẵn trên bảng lớp .-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện :
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS kể lại những điều đã nghe, đã đọc bằng lời của mình về chủ điểm một người có tài 
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
 b. Hướng dẫn kể chuyện;
 * Tìm hiểu đề bài:- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: có khả năng, sức khoẻ đặc biệt mà em biết .
- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK .
+ Yêu cầu HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì ?
+ Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau ?
- Hãy kể cho bạn nghe .
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện 
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi .
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận sét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
+ Tiếp nối nhau đọc .
+ Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể :
+ Em muốn kể chuyện về một chị chơi đàn Pi - a - nô rất giỏi .
+ Em muốn kể chuyện về một chú công nhân ở gần nhà em. Chú ấy rất giỏi chú có thể dùng tay chặt gãy lần 3 viên gạch đặt chồng lên nhau ...
+ 1 HS đọc thành tiếng .
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện .
- HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Bạn có cảm thấy tự hào khi chị của bạn có người bạn là một cô gái chơi đàn pi - a - nô rất giỏi hãy không ?
+ Bạn đã bao giờ tận mắt trông thấy chú hàng xóm luyện tay chặt gạch hay chưa ?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu 
- HS thực hiện.
TuÇn 21
Tập đọc:
Bè xuôi sông La
I. Mục đích, yêu cầu: 
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn :muồng đen, mươn mướt, long lanh ,
Biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam ( trả lời được các câu hỏi sgk, thuộc được một đoạn thơ trong bài.) 
 II.Đồ dùng dạy – học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK 
Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn 
+ Khổ 1: Bè ta xuôi sông La đến lát hoa 
+ Khổ 2 : Sông La  đến mươn mướt đôi hàng mi .
+ Khổ 3 : Bè đi chiều thầm thì ... đến bờ đê.
+ Khổ 4 : Ta nằm nghe  đến khói nở xoà như bông 
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc).sửa lỗi phát âm, HS giải nghĩa từ , đọc trơn.
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.
- GV đọc mẫu ( nêu giọng đọc của bài)
 * Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc khổ 1, 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Sông La đẹp như thế nào ?
+ Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy có gì hay ?
-Yêu cầu HS đọc khổ thơ còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng ?
+ Hình ảnh" Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng " nói lên điều gì ?
- Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
 * Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ .
 - Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Sầu riêng và trả lời các câu hỏi SGK.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
- HS lắng nghe.
-HS đọc nhóm đôi.
+ Nước sông La thì trong veo như ánh mắt . Hai bờ, hàng tre xanh mướt như hàng mi 
+ Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đang đằm mình thong thả trôi theo dòng nước, cách so sánh đó giúp cho hình ảnh của các bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động .
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.
+ Nói lên tài trí và sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc xây dựng đất nước ...
- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS .
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ .
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài .
+ HS cả lớp .
TuÇn 21
Tập làm văn :
Trả bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục đích, yêu cầu: 
-HS biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả .. ), tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- HS khá giỏi Biết tham gia sửa lỗi để có câu văn hay .
II.Đồ dùng dạy – học: Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ , đặt câu , ý .... cần chữa chung trước lớp, bài đã chấm.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về dàn bài trong bài văn tả đồ vật .
- Nhận xét chung.
2.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
- GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV 
( kiểm tra viết ) tuần 20 
- Nêu nhận xét :
+ Những ưu điểm : Xác định đúng đề bài ( tả một đồ vật ) kiểu bài ( miêu tả ) bố cục, ý, diễn đạt, sự sáng tạo, chính tả, hình thức trình bày bài văn
+ GV nêu tên những em viết bài đạt yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, kết bài hay,...
+ Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví 

File đính kèm:

  • docTIẾNG VIỆT_4_CKT(TUẦN 19-22).doc