Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 3 - Tập đọc: Thư thăm bạn

1. Rèn kỹ năng nói:

- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.

 

doc46 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 3 - Tập đọc: Thư thăm bạn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụ từ có 3, 4 tiếng tạo thành?
? Tiếng dùng để làm gì?
? Từ dùng để làm gì?
Từ chỉ có một tiếng
( Từ đơn )
từ gồm nhiều tiếng
( Từ phức)
Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là
Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
- Vô tuyến truyền hình, hợp tác xã, liên hợp quốc.
- Dùng để cấu tạo nên từ: Từ có 1 tiếng hoặc từ có hai tiếng.
- Từ được dùng để:
+ Biểu thị sự vật hoạt động, đặc điểm
+ Cấu tạo câu.
3. Phần ghi nhớ:
- 3 HS nhắc lại ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
* Bài 1:
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm bàn làm bài tập.
- Đại diện nhóm trình bầy.
- Nhận xét đúng sai
 Rất /công bằng/, rất/ thông minh/
Vừa /độ lượng/ lại/ đa tình/, đa mang/
* Kết luận: Củng cố từ đơn và từ phức.
* Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, 
? Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?
- HS giải nghĩa từ.
Cho HS làm quen với từ điển.
* Bài 3:
- HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho Hs chơi trò chơi thi tiếp sức: Tổ chức 4 đội chơi.
- Nhận xét đội thắng.
5. Củng cố:
? Thế nào là từ đơn? từ phức?
Nhận xét tiết học
. Địa lí
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư và sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn.
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh về sinh hoạt của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ vị trí và nêu địa hình, khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
2. Hoàng Liên Sơn nơi cư trú của một số dân tộc ít người:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- HS đọc thầm mục 1 SGK và trả lời câu hỏi:
? Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với ở đồng bằng?
? Kể tên một số dan tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
? Xếp thứ tự các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn theo địa bàn cư trú từ thấp đến cao?
? Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hoàng Liên Sơn có dân cư thưa thớt.
- Thái, dao, mông
- Dân tộc Thái -> dân tộc Dao -> dân tộc Mông.
- Đi bộ hoặc đi bằng ngựa. Vì ở đó núi cao đi lại khó khăn chỉ có thể đi lại trên đường mòn.
3. Bản làng với nhà sàn:
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- Các nhóm dựa vào mục 2 SGK và quan sát tranh, ảnh thảo luận theo nội dung câu hỏi sau:
? Bản làng thường nằm ở đâu?
? Bản làng có nhiều nhà hay ít nhà?
? Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
? Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước?
- Đại diện ccs nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- ở sườn núi hoặc thung lũng.
- Bản làng có ít nhà khoảng 10 nhà.
- Tránh ẩm ướt và thú dữ.
- Làm bằng vật liệu tự nhiên như: Gỗ, tre, nứa
- Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói.
4. Chợ phiên, lễ hội, trang phục:
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
? Nêu những hoạt đôngj diễn ra ở chợ phiên?
? Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ?
? Kể tên một số lễ hội của người dân ở Hoàng Liên Sơn?
? Lễ hội được tổ chức vào mùa nào?
? Em có nhận xét gì về trang phục truyền thống của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
- Mua bán, trao đổi hàng hoá, giao lưu văn hoá.
- Hoa quả, hàng thổ cẩm.
- Hội chơi núi xuân, hội xuống đồng, thi hát, múa sạp, ném còn.
- Trang phục tự may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ.
5. củng cố:
- HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2007 
Tập đọc
Người ăn xin
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng camt thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
- Hai HS đọc bài: Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi 1, 2, 3.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Người ăn xin
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc.
- Gv chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến cầu xin cứu người.
+ Đoạn 2: Tiếp đến .không có gì để cho ông cả
+ Đoạn 3: Còn lại
- 3HS đọc nối tiếp lần 1 ( 3 lượt):
+ Sửa lỗi cho HS: 
+ Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài:
+) Chao ôi! Cảnh nghèo đói..nhường nào!
+) Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy ..rồi.
- 3HS đọc nối tiếp lần 2 (2 lượt)
+) HS đọc thầm phần chú giải SGK
+) Gv giải nghĩa thêm các từ: tài sản; lẩy bẩy; khản đặc.
- Hs luyện đọc nối tiếp theo nhóm bàn.
- Hai HS đọc cả bài.
- Gv đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
* Hình ảnh ông lão ăn xin
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Hình ảnh ông lão ăn xin đánh thương như thế nào?
- Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ dọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
* Tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn xin:
- HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
? Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ cậu bé đối với ông lão ăn xin như thế nào?
- Hành động: rất muốn cho ông lão một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ đến túi kia. Nắm chặt lấy tay ông lão.
- Lời nói: Xin ông đừng giận.
=> Chứng tỏ cậu chân thành thương xót ông lão, tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông.
* Tình cảm của ông lão đối với cậu bé:
- Hs đọc thầm đoạn còn lại và trra lời câu hỏi:
? Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “ Như vậy là cháu đã cho lão rồi” Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
? Theo em cậu bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin?
? Nêu nội dung chính toàn bài?
- Ông lão nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà, qua lời nói xin lỗi chân thành, qau cái nắm tay rất chặt.
- Cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm của ông lão hiểu tấm lòng của cậu.
- Như mục I.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn:
“ tôi chẳng biết làm cách nào..nhận được chút gì từ ông lão”
+ GV đọc mẫu.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Hai HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét HS đọc hay nhất theo tiêu trí sau:
+) Đọc đúng bài, đúng tốc độ chưa?
+) Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chưa?
+) Đọc đã diễn cảm chưa?
3. Củng cố:
? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
Nhận xét tiết học.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố cách đọc viết số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
- HS đọc số và nêu giá trị của từng chữ số: 827562000; 9872105; 84632001.
? Kể các hàng đã học từ nhỏ đến lớn?
? Các số đến lớp triệu có thể có đến mấy chữ số?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Luyện tập.
2. Thực hành:
* Bài 1: Viết theo mẫu.
- HS đọc yêu cầu.
- GV phân tích mẫu.
- HS làm cá nhân. một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Kể lại tên các hàng thuộc các lớp đã học?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
Viết số
Đọc số
42570300
bốn mươi hai triệu năm trăm bảy mươi nghìn ba trăm
186250000
3303003
mười chín triệu không trăm linh năm nghìn một trăm ba mươi
sáu triệu không trăm linh một nghìn
một tỉ năm trăm triệu
năm tỉ sáu trăm linh hai triệu
* Gv chốt: Củng cố cách đọc viết các số đến lớp triệu.
* Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân. 
- Chia lớp thành 4 đội, tổ chức chơi trò chơi: tiếp sức.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? để xếp được theo thứ tự em đã dựa vào đâu?
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng.
5437052; 2674399; 7186500; 5375302.
=> 2674399; 5375302; 5437052; 7186500.
* Gv chốt: Cách so sánh nhiều số, từ đó biết cách sắp xếp các số theo một thứ tự.
* Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
- HS đọc yêu cầu.
- GV phân tích mẫu.
- HS làm theo nhóm bàn. một HS làm bảng.
- đại diện ba nhóm làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- HS đọc đối chiếu kết quả..
Số
247365098
54398725
64270681
GT của chữ số 2
200000000
GT của chữ số 7
GT của chữ số 8
* Gv chốt: Giá trị của các chữ số trong một số.
* Bài 4: Khoanh vào trước câu trả lời đúng:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm theo nhóm bàn. một HS làm bảng.
- Đại diện ba nhóm làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- HS đọc đối chiếu kết quả..
Số 5 triệu, 4 chục nghìn, 3 trăm, 2 chục và 1 đơn vị là:
5400321
5040321
5004321
5430021
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm truyện về lòng nhân hậu; truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
1 HS kể lại chuyện: Nàng tiên ốc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn học sinh kể:
a) Hướng dẫn Hs tìm hiểu yêu cầu của đề:
- Một HS đọc đề.
- Gv giúp HS xác định yêu cầu của đề. Gv gạch chân các từ chủ chốt.
- HS nối tiếp giới thiệu các câu chuyện mang đến lớp.
- Bốn HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3, 4.
+ lớp đọc thầm gợi ý 1.
+ HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình định kể.
+ HS đọc thầm gợi ý 3.
- GV treo bảng phụ ghi dàn bài kể chuyện.
- Hai HS đọc dàn bài.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.
Ví dụ: Mùa xuân và con chim nhỏ (Truyênh đọc lớp 4)
Các em nhỏ và cụ già (Tiếng việt 5)
b) Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa:
- HS kể trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa truyện.
- Đại diện vài nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét.
+ Cách kể, điệu bộ, cử chỉ.
+ Khả năng truyền đạt để người nghe hiểu truyện.
3. Củng cố:
 Nhận xét tiết học
. Khoa học
Vai trò của Vi – ta – min, chất khoáng và chất xơ.
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có thể:
- Nói tên và vai trò của các thức ăn có chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ.
- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Nêu tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và nêu tác dụng của chất đạm đối với cơ thể?
? Nêu tên một số thức ăn chứa nhiều chất béo và nêu tác dụng của chất béo đối với cơ thể?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Trò chơi thi kể lại tên các thức ăn có chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ.
* Mục tiêu:
- Kể tên một số thức ăn có chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ.
- Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm làm bài tập 1
- Tổ chức trò chơi: làm nhanh làm đúng.
- Các nhóm đọc bài làm của nhóm mình.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Tên thức ăn
Chứa vi – ta - min
Chứa chất khoáng
Chứa chất xơ
nguồn gốc
gạo
Sữa
Trứng
Cải bắp
cà chua
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
TV
ĐV
ĐV
TV
TV
b) Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ.
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 6 các nhóm nhỏ, các nhóm thảo luận về vai trò của vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm 1 + 2: nêu vai trò của via ta min A đối với cơ thể.
- Nhóm 3 + 4: Nêu vai trò của chất khoáng đối với cơ thể.
- Nhóm 5 + 6: Nêu vai trò của chất xơ và nước đối với cơ thể.
* Kết luận: Mục bạn cần biết.
- Vài HS đọc lại.
3. Củng cố:
 Nhận xét tiết học 
 Thể dục
Đi đều, đứng lại, quay sau.
Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
I/ Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng cách.
II/ Địa điểm phương tiện.
- Sân trường sạch , đảm bảo an toàn.
- Còi.
III/ Hoạt động dạy học.
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
B. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
- Gv điều khiển
- Tổ chức cho các tổ thi đua biểu diễn
- Biểu dương những tổ có nhiều đôi làm đúng.
b) Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
- Giải thích cách chơi.
- GV nhẩy mẫu
- Một tổ chơi thử.
- Các tổ thi đua.
- GV quan sát nhận xét.
- GV làm trọng tài.
- Nhận xét tuyên dương đội thắng, nhẩy lò cò một vòng quanh sân
C. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá kết quả tiết học.
20’
12’
8’
5’
Lớp trưởng tập trung lớp theo đội hình:
 * * * * * *
 * * * * * * H1 
 * * * * * * 
 - Ôn theo đơn vị tổ và chỉ huy của tổ trưởng:
- Đội hình tập như H1
- 3 HS lên tập
- Cả lớp tập.
- Chia tổ tập luyện.
Đội hình trò chơi: Như H1
- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu, tích cực
Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2007
Tập làm văn
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
I. Mục tiêu
- Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc hoạ tính cách của nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ỹ nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp và gián tiếp.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Nhắc lại ghi nhớ của tiết trước?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Phần nhận xét:
* Bài 1, 2 (VBT)
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm cá nhân vào VBT, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
- Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé:
+ Trao ôi! Cảnh nghèo đóinào!
+ Cả tôi nữa,.ông lão.
- Câu ghi lại lời nói của cậu bé:
+ Ông đừng giận cháu..cho ông cả.
=> Lời nói ú nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là một người nhân hậu, giầu lòng trắc ẩn, thương người.
* Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- Hai HS đọc hai cách kể.
? Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau?
- Gv chốt nội dung.
- 3 HS đọc bài nhớ.
- Cho Hs lấy ví dụ.
C1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (cháu – lão)
C2: Tác giả (Nhân vật xưng tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người kể xưng tôi gọi người ăn xin là ông lão.
=> Ghi nhớ.
3. luyện tập:
* Bài 1:
- HS nêu yêu cầu.
- Gv hướng học sinh làm bài.
- HS đọc thầm đoạn văn và trình bày kết quả.
- Lời nói gián tiếp: Bị chó sói đuổi.
- Lời nói trực tiếp: Còn tớ, Theo tớ.
* Bài 2:
- HS nêu yêu cầu.
- Giáo viên hưỡng dẫn học sinh làm bài.
+ Xác định rõ lời nói của ai? Ai nói với ai?
+ Cách thay đổi từ xưng hô, dấu ngoặc kép.
Chuyển thành lời dẫn trực tiếp:
-> Vua nhìn thấy miếng trầu têm rất khéo léo, hỏi bà bán hàng nước:
- Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này?
-> Bà lão tâu:
- Tâu bệ hạ, trầu do chính bà têm đấy ạ!
- Vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật:
- Thưa, đó là trầu do con gái già têm.
* Bài 3:
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn Hs nắm yêu cầu bài.
+ một HS làm mẫu.
- HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, chữa bài.
Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không.
Hoè đáp rằng Hoè thích lắm.
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
Toán
Dãy số tự nhiên
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
HS đọc các số sau: 8725000920; 18000001912
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên:
- Cho HS nêu vài số tự nhiên có 1 chữ số, 2 chữ số, 3 chữ số.. và giới thiệu số tự nhiên.
- 1 số HS nêu các số tự nhiên mà em đã học.
- Yêu cầu 1 HS lên viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0.
- HS nêu đặc điểm của dãy vừa viết.
- Gv đưa ra 1 loạt dãy số hỏi: 
? Đây có phải là dãy số TN không? Vì sao?
- Gv cho HS quan sát tia số và nhận xét.
1, 5, 7, 14, 18, 15.368, .1998..,0 => là các số tự nhiên.
- 0, 1, 2, 3, 4, 5..
+ Không có số tự nhiên lớn nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi.
+ Không có số tự nhiên nào liền trước số 0 nên 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
+ Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
1, 2, 3, 4, 5, 6..
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
0 1 2 3 4 5 6 7 8
=> mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với 1 điểm trên tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia số.
3. Thực hành:
* Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm.
- Hs nêu yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Với một số tự nhiên số 0 có bao giời đứng đầu tiên không? Vì sao?
- nêu các số khác.
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra
a) Ba số tự nhiên có ba chữ số, mỗi số đều có ba chữ số 6, 9, 2 là:
b) Ba số tự nhiên có năm chữ số, mỗi số đều có năm chữ số 1, 2, 3, 4, 0 là:
* Gv chốt: Cách tạo số tự nhiên từ các chữ số cho trước. Lưu ý HS chữ số 0 không đứng đầu.
* Bài 2: Viết số vào ô trống:
- Hs nêu yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Muốn tìm số liền sau ta làm như thế nào?
? Muốn tìm số liền trước ta làm như thế nào?
- Nhận xét đúng sai.
- Một Hs đọc cả lớp soát bài.
a) Viết số tự nhiên liền sau :
99,..; 999,; 2005,..; 100000,.
b) Viết số tự nhiên liền trước:
, 1; , 105; ., 1953; ,50000 
* Gv chốt: Mối qua hệ giữa hai số tự nhiên liên tiếp.
* Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước dãy số tự nhiên:
- Hs nêu yêu cầu.
- HS làm theo nhóm bàn.
- Đại diện một nhóm làm bài.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Thế nào là dãy số tự nhiên?
- Nhận xét đúng sai.
- Một Hs đọc cả lớp soát bài.
A. 0; 1; 2; 3; 4;; 5.
B. 1; 2; 3; 4; 5; .
C. 0; 1; 3; 5; 7..
D. 0; 1; 2; 3; 4; 5;
* Gv chốt: Củng cố về đặc điểm của dãy số tự nhiên.
* Bài 4: Viết số thích hợp vào ô tróng trong mỗi dãy số sau:
- Hs nêu yêu cầu.
- HS làm cá nhân, ba HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu qui luật của từng dãy số?
? Trong ba phần a, b, c đâu là dãy số tự nhiên?
- Nhận xét đúng sai.
- Lên biểu điểm, HS đổi chéo vở chấm bài.
a) 0,1, 2, 3, 4, 5,, 100, , .1000, ,
b) 0, 2, 4, 6, 8, 10, , 200, , .
c) 1, 2, 4, 8, , .
* Gv chốt: HS biết cách quan sát tìm ra qui luật của từng dãy số để tìm các số còn tróng.
* Bài 5: Vẽ tiếp nửa bên phải của hình để được ngôi nhà.
- Hs nêu yêu cầu. Gv treo bảng phụ.
- HS làm theo nhóm bàn.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Tiếp sức
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- Tuyên dương đội thắng.
* Gv chốt: củng cố cách vẽ hình cho học sinh.
4. Củng cố:
? Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên?
 Nhận xét tiết học
. Lich sử
Nước Văn Lang
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước công nguyên.
- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.
- Mô tả được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ SGK.
- Phiếu học tập.
- Lược đồ Bắc Bộ và Trung Bộ.
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
- Giới thiệu về phân môn Lịch sử.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
Nước Văn Lang
2. Các hoạt động
a) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Gv treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ vẽ trục thời gian.
- Giới thiệu trục thời gian: Năm 0 là năm Công nguyên, phía trước hoặc dưới là năm trước Công nguyên, phía bên phải hoặc trên là năm sau Công nguyên.
- Yêu cầu HS xác định địa phân nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ, thời điểm ra đời trên trục thời gian.
- Nhiều HS lên bảng chỉ.
b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Phát phiếu học tập.
- Các nhóm thảo luận t

File đính kèm:

  • docGIAO AN 4(tuan3).doc