Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 25 - Tiết 1 – Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển

Bước 3 : Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu

Nội dung phiếu như sau:

Câu 1: Em có đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không ?

a) Thỉnh thoảng ; b) Thường xuyên ; c) Không bao giờ.

Câu 2 : Em đọc dưới ánh sáng quá yếu khi :

 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 3 : Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 25 - Tiết 1 – Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øo phiếu trả lời
Hs lên bảng trình bày cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
cả lớp thảo luận trả lời:
+ Diễn ra vì mục đích quyền lợi của các dòng họ.
+ Nhân dân lao động cực khổ , đất nước bị chia cắt .
1 HS đọc
 Rút kinh nghiệm :	
Tiết 4 –Kể chuyện
Những chú bé không chết 
	I./Mục tiêu:
	Rèn kỹ năng nói :
	Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
	Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện (ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc); biết đặt tên khác cho truyện.
	Rèn kỹ năng nghe:
	Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện .
	Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV mời 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (trường học, ngõ xóm,..) xanh, sạch đẹp.
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài:
Truyện những chú bé không chết kể về các chiến sĩ du kích nhỏ tuôpỉ tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc chống bọn xâm lược phát xít Đức . Vì sao những chú bé trong câu chuyện này được gọi là những chú bé không chết , nghe câu chuyện chúng em sẽ biết .
GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ , đọc thầm nhiệm vụ của bài KC .
2.1/ GV kể chuyện:
GV kể lần 1
GV kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng , đọc phần lời dưới mỗi tranh. GV kết hợp giải nghĩa từ khó.
* Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
Yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK
Gọi HS kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện 
KC trong nhóm :
GV cho HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4 em , mỗi em kể 1 tranh, sau đó mỗi em kể toàn chuyện.
Yêu cầu cả nhóm cùng trao đổi về nội dung câu chuyện , trả lời các câu hỏi trong yêu cầu bìa tập 3
+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
+ Tại sao truyện có tên là “ Những chú bé không chết”
+ Thử đặt tên khác cho câu chuyện này .
b) Thi kể chuyện trước lớp :
 Cho 2 nhóm HS thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh .
Gọi 2HS thi kể toàn bộ câu chuyện ,yêu cầu mỗi nhóm HS kể xong trả lời câu hỏi 
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà luyện kể lại câu chuyện trên cho người thân.
2 HS kể lại
HS chú ý nghe
HS đọc
HS kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện.
HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4 em , mỗi em kể 1 tranh, sau đó mỗi em kể toàn chuyện.
cả nhóm cùng trao đổi về nội dung câu chuyện , trả lời các câu hỏi trong yêu cầu bài tập 3
+ Ca ngợi tinh thần dũng cảm , sự hy sinh cao cả 
HS phát biểu tự do.
HS trả lời theo ý của mỗi em.
2 nhóm HS thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh .
2HS thi kể toàn bộ câu chuyện
 	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Thứ 3ngày 11 tháng 3 năm 2008 
Tiết 1 – Tập đọc 
	Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I./Mục tiêu:
	Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ .
	Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật , bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước.
	Học thuộc lòng bài thơ.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 1'
5'
30' 
3'
 A/ Oån định : Cho lớp hát .
B.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 3 Hs đọc truyện Khuất phục tên cướp biển theo cách phân vai, trả lời câu hỏi : Truyện này giúp em hiểu điều gì?
GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Cho HS quan sát ảnh minh hoạ bài đọc: tấm ảnh chụp ô tô của bộ đội ta đang băng băng trên đường Trường Sơn đầy khói lửa đạn bom.
 Bài thơ về tiểu đội xe không kính sẽ giúp các em hiểu rõ hơn những khó khăn , nguy hiểm trên đường ra trận và tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chú bộ đội lái xe.
* Hướng dẫn luyện đọc 
a) Luyện đọc:
Cho HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ 
HS luyện đọc theo cặp .
2 HS đọc cả bài .
GV đọc diễn cảm toàn bài .
b) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
:Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ .
GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc từng khổ và thể hiện diễn cảm 
Cho HS nhẩm HTL bài thơ. Hs thi đọc thuộc lòng từng khổ , cả bài thơ .
3./ Củng cố - dặn dò:
Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ .GV hỏi về ý nghĩa bài thơ .
GV : Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính , tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm kháng cjiến chống Mỹ cứu nước.
GV nhận xét tiết học.
3 Hs đọc và trả lời 
HS quan sát ảnh minh hoạ bài đọc
HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
HS luyện đọc theo cặp .
2 HS đọc cả bài .
4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ .
HS nhẩm HTL bài thơ. Hs thi đọc thuộc lòng từng khổ , cả bài thơ .
1 HS đọc thuộc lòng bài thơ. HS cả lớp suy nghĩ trả lời ý nghĩa bài thơ .
	 Rút kinh nghiệm :	
Tiết 2 – Kỹ thuật 
Ôn tập chương II - Kiểm tra 
	I./Mục tiêu: 
	Đánh giá mức độ hiểu biết về kiến thức kỹ năng trồng rau, hoa của HS 
	Thông qua kết quả kiểm tra giúp GV rút kinh nghiệm về phương pháp dạy học để đạt kết quả tốt hơn.
	II./ Hình thức kiểm tra :
	Kiểm tra lý thuyết và thực hành 
GV ra đề theo dạng trắc nghiệm và trả lời khoảng 2 câu vào giấy kiểm tra cho HS làm theo gợi ý :
 Câu 1 : Hãy đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng :
	Trồng rau hoa, đem lại những lợi ích gì?
¨	Làm thức ăn cho người.
¨ Trang trí
¨	Lấy gỗ.
¨	Xuất khẩu.
¨	Ngăn nước lũ .
¨	Làm thức ăn cho vật nuôi 
	Câu 2 : Hãy nêu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đến sự phát triển của cây rau, hoa?
	Câu 3 : Hãy nêu tác dụng của việc chăm sóc ( làm cỏ , vun xới, tưới nước ) đối với rau, hoa ?
	Câu 4 : Hãy nêu quy trình trồng cây rau, hoa trên luống và trong chậu .
Tiết 3- Toán 
Luyện tập
	I./Mục tiêu:
	Giúp HS biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.
	Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên 
	Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số .
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
30’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 1 HS nêu quy tắc nhân hai phân số 
! HS làm bài tập 3.
GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hiện cách nhân hsố tự nhiên với phân số qua bài Luyện tập.
2.1 /Thực hành:
Bài tập1: THực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên.
GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính trong phần mẫu : x 5
Để thực hiện được phép nhân này ta viết 5 thành phân số rồi vận dụng quy tắc đã học tính . Cho HS tính rồi nêu kết quả.
GV giới thiệu cách viết gọn như sau:
 x 5 = 
GV nhắc HS khi trình bày bài làm theo cách viết gọn . Cho HS làm các bài còn lại.
Bài tập2,3: Thực hiện phép nhân số tự nhiên với phân số .
GV gợi ý cho HS làm tương tự như bài 1, rồi so sánh .
Bài tập4: Cho HS tính rồi rút gọn 
Cho HS làm bài vào vở.
Bài tập 5: Gọi 1 HS đọc đề 
GV cho HS làm bài voà vở , gọi 1 HS lên bảng làm .
GV nhận xét ghi bảng :
 Bài giải :
 Chu vi hình vuông là: 
 Diện tích hình vuông là : 
1 HS nêu
! HS làm bài tập 3.
HS thực hiện phép tính trong phần mẫu : x 5
HS tính rồi nêu kết quả
HS tính rồi nêu kết quả.
HS làm bài vào vở
1 HS đọc đề
HS làm bài voà vở , gọi 1 HS lên bảng làm .
	Rút kinh nghiệm :	
 Tiết 1 – Tập làm văn 
Luyện tập tóm tắt tin tức
	I./Mục tiêu: 
	Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng tóm tắt tin tức .
	Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Một số tờ giấy khổ rộng cho HS viết tóm tắt tin ở BT2
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 5'
30'
2'
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 1 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước ; đọc tóm tắt của em bài báo Vịnh Hạ Long được tái công nhận.
GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy.
2.1 Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập1,2 :Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2.
GV : Muốn tóm tắt tin tức , các em phải nắm thật chắc nội dung từng bản tin, yêu cầu cả lớp đọc lại các tin.
Yêu cầu Hs đọc thầm 2 đoạn tin, tóm tắt nội dung mỗi tin bằng 1 –2 câu ,viết lại vào vở.
GV phát giấy khổ rộng riêng cho 4 HS , yêu cầu HS làm trên giấy.
Cho HS tiếp nối nhau đọc 2 tin đã tóm tắt .
GV mời 2 Hs làm bài trên giấy có phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý ,dán kết quả làm bài lên bảng lớp - yêu cầu cả lớp trheo dõi sửa chữa.
Tin a Liên đội Trường TH lê văn Tám trao học
 bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học 
 giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó 
 khăn.
Tin b Hoạt động của 236 bạn HS TH thuộc nhiều 
 màu da ở Trường Quốc tế Liên hợp quốc.
Bài tập3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV cho HS tự viết tin .
Gọi HS tiếp nối nhau đọc bản tin và lời tóm tắt trước lớp .
Gv tổ chức cho cả lớp bình chọn bạn viết tin hay nhất , tóm tắt tin ngắn gọn, đủ ý nhất.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học 
Yêu cầu những HS làm BT3 chưa đạt về nhà viết lại .
Dặn HS quan sát trước ở nhà 1 cây mà em thích .
1 HS đọc
 Học sinh nghe
2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2.
Hs đọc thầm 2 đoạn tin, tóm tắt nội dung mỗi tin bằng 1 –2 câu ,viết lại vào vở
4 HS làm trên giấy.
HS tiếp nối nhau đọc 2 tin đã tóm tắt .
2 Hs làm bài trên giấy có phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý ,dán kết quả làm bài lên bảng lớp - cả lớp trheo dõi sửa chữa.
1 HS đọc
HS tự viết tin .
HS tiếp nối nhau đọc bản tin và lời tóm tắt trước lớp cả lớp bình chọn bạn viết tin hay nhất , tóm tắt tin ngắn gọn, đủ ý nhất.
	4./ Rút kinh nghiệm:	
Tiết 4-- Khoa học 
	 Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I./Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể :
	Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tôí , về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng ,để bảo vệ mắt.
	Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt .
	Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Tranh, ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được chiếu thẳng vào mắt .
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
 5'
 30'
 1'
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS nêu :Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người .
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
GV yêu cầu HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
GV chia nhóm . yêu cầu các nhóm dựa vào kinh nghiệm và hình trong SGK để tìm hiểu về việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
Gọi các nhóm báo cáo kết quả .
Hoạt động 2:Tìm hiểu về một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết .
Bước 1 : Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGk. Yêu cầu HS nêu lí do lựa chọn của mình 
.Bước 2 : Cho thảo luận chung câu hỏi : Tại sao khi viết bằng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải ?
Bước 3 : Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu 
Nội dung phiếu như sau:
Câu 1: Em có đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không ?
a) Thỉnh thoảng ; b) Thường xuyên ; c) Không bao giờ.
Câu 2 : Em đọc dưới ánh sáng quá yếu khi :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 3 : Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
GVgiải thích: Khi đọc, viết , tư thế phải ngay ngắn , khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở cự li khoảng 30cm. .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK.
HS nêu
HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
các nhóm dựa vào kinh nghiệm và hình trong SGK để tìm hiểu về việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
 Các nhóm báo cáo kết quả 
HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK
Vì tay sẽ che khuất không thấy , và thiếu ánh sáng.
HS làm việc cá nhân theo phiếu
 Học sinh đọc .
	 Rút kinh nghiệm :	
	 Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
Tiết 1 – Thể dục 
	BÀI :	Nhảy dây chân trước, chân sau.
 Trò chơi '' Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ''
I./Mục tiêu:
	- Nhảy dây chân trước chân sau. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng.
	- Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” . Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động.
	II./Địa điểm, phương tiện :
	- Trên sân trường,vệ sinh nơi tập.
	- Chuẩn bị còi, dụng cụ, một số bóng rổ, hai em một dây nhảy.
III./ Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật
Biện pháp tổ chức
TG
SL
1. Phần mở đầu 
 Ổn định:
Khởi động
 2. Phần cơ bản 
 a)BàitậpRLTTCB
:
 -Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau.
b)Trò chơi vận động 
 -Trò chơi”Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
3. Phần kết thúc 
Thả lỏng
GV nhận xét
8’
25’
3’
1-l
4-l
1-l
1-l
 Nhận lớp Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
Đi rồi chạy chậm theo vòng tròn, đứng lại khởi động các khớp: Cổ tay, chân, đầu gối
 Trò chơi ''Bịt mắt bắt dê''
 -Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau. 
 -Cho HS nhảy dây kiểu chụm hai chân 1 lần. GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy.
 -GV cho HS nhảy tự do trước, để HS nẵm được cách thực hiện động tác nhảy, sâu đó mới tập chính thức 
 -Trò chơi”Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi.,
 Lần lược các tổ thi đua chơi .Tổ nào thua phải nắm tay nhau đứng thành vòng tròn ,vừa nhảy vừa hát ''Học tập đội bạn , chúng ta cùng nhau học tập đội bạn ''
 -Đứng thành vòng tròn, vỗ tay, hát.
 -Đứng tại chỗ hít thở sâu .
 -Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài .
 -GV nhận xét , đánh giá giờ học
 -GV giao bài tập về nhà .
Lớp tập hợp đội hình 4 hàng dọc .
 Vòng tròn .
 1 hàng ngang .
 + + + + + + 
Mỗi lần 2 hàng dọc 
 + + + + + + + +
 + + + + + + + +
 *
 1 vòng tròn
RÚT KINH NGHIỆM-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 – Toán
Luyện tập 
	I./Mục tiêu:
	Giúp HS: bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số, tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân so với một phân số.
	Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản.
	II./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 5.
GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài học.
2.1 Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số.
a) Giới thiệu tính chất giao hoán:
GV nêu phép tính 
Yêu cầu HS tính rồi so sánh hai kết quả, rút ra kết luận.
GV hỏi : thừa số của hai tích như thế nào? Khi ta đổi chỗ các phân số thì tích có thay đổi không?
Gọi HS nêu tính chất giao hoán.
 GV kết luận: Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi.
b) Giới thiệu tính chất kết hợp 
GV thực hiện tương tự như trên.
Hướng dẫn HS từ nhận xét trên ví dụ cụ thể: 
( 
Để nêu được tính chất kết hợp của phép nhân phân số .
c) Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số .
Thực hiện tương tự như giới thiệu hai tính chất trên.
GV hướng dẫn HS từ nhận xét trên ví dụ cụ thể: (để nêu được tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số .
2.2 Thực hành:
Bài tập1: Cho HS vận dụng tính chất vừa học để tính bằng hai cách.
GV hướng dẫn 1 trường hợp :
 Tính : 
C1:= (
C2 : = 
GV cho HS làm vào vở , gọi 2 HS lên bảng tính ,sau đó yêu cầu HS nêu tên tính chất đã được vận dụng .
Bài tập2,3: 
GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV gọi HS nhắc lại các tính chất vừa học 
HS lên bảng làm bài tập 5.
HS tính rồi so sánh hai kết quả, rút ra kết luận.
thừa số giống nhau , khi đổi chỗ các phân số thì tích không thay đổi .
HS nêu tính chất giao hoán.
HS từ nhận xét trên ví dụ cụ thể: 
(
nêu tính chất kết hợp của phép nhân phân số .
HS từ nhận xét trên ví dụ cụ thể: (để nêu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số .
HS vận dụng tính chất vừa học để tính bằng hai cách.
HS làm vào vở , 2 HS lên bảng tính ,sau đó HS nêu tên tính chất đã được vận dụng .
	Rút kinh nghiệm :	
Tiết 3 – Địa lý 
	Thành phố Cần Thơ 
	I./Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết :
	Chỉ vị trí thành phố cần Thơ trên bản đồ Việt Nam .
	Vị trí địa lý của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế .
	Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bào Nam Bộ.
	II./ Đồ dùng dạy – học:
	Bản đồ Cần Thơ
	Tranh, ảnh về Cần Thơ . 
	III./ Các hoạt động dạy – học: 
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5'
30'
2'
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 1 HS kiểm tra : nêu những dẫn chứng thể hiện thành phốHồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn của cả nước .
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học .
2.1 Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long .
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
Bước 1 : HS dựa vào bản đồ, trả lời câu

File đính kèm:

  • doctuan 25.doc
Giáo án liên quan