Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 24 - Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn

- 3 HS làm bài vào giấy, HS còn lại làm bài vào giấy nháp.

- 3 HS dán kết quả làm bài lên.

a, nho – nhỏ – nhọ

b, chi – chì - chỉ - chị

- Lớp nhận xét. HS ghi lời giải đúng vào VBT.

doc12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 24 - Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
+ Lượt 1: Luyện phát âm: ĐắK LắK, triễn lãm.
- Cho HS xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn 
- Hd ngắt nghỉ hơi đúng câu dài
 UNICEF VN và báo TNTP/vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/ "Em muốn sống an toàn".
 Các họa sĩ nhỏ tuổi .../ mà còn biết thể hiện ngôn ngữ hội họa / sáng tạo đến bất ngờ. 
+ Lượt 2: HD HS hiểu nghĩa các từ: thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa.
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4
- Gọi HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu 
HĐ2:Tìm hiểu bài:
 * Đọc từ đầu đến khích lệ
+ Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
* Đọc từ : Chỉ cần điểm ... giải ba.
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
+ Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì?
- Nội dung bài nói lên điều gì.
HĐ3. Luyện đọc lại
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài
- Y/c HS lắng nghe, tìm những TN cần nhấn giọng trong bài.
- Kết luận lại giọng đọc : vui, nhanh, gọn, rõ ràng
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 1 
+ GV đọc mẫu
+ Gọi HS đọc
+ Y/c HS luyện đọc trong nhóm đôi
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc đúng, hay. 
 - HS đọc đồng thanh 
 - Lắng nghe
 - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài 
 + HS1: 50000 bức tranh...đáng khích lệ
 + HS 2: UNICEF VN ... sống an toàn
 + HS 3: Được phát động từ...Kiên Giang
 + HS 4: Chỉ cần điểm qua... giải ba
 + HS5: Phần còn lại.
 - Luyện phát âm cá nhân 
 - Quan sát 
 - Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. (1 HS đọc) 
 - Lắng nghe, giải thích 
 - Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh.
 - HS luyện đọc trong nhóm 4
 - 1 HS đọc cả bài
 - Lắng nghe 
 - Thảo luận, trao đổi nhóm đôi 
 - Em muốn sống an toàn
 - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi vể BTC.
 - Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, ... 
 - Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. 
 - Có tác dụng tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. 
 - HS nêu như mục I.
 - 5 HS tiếp nối đọc 5 đoạn, nêu cách đọc 
 -1HS nêu cách đọc.
 - HS luyện đọc đoạn.
- Theo dõi.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- Một số HS thi đọc đoạn.
- Lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
- Bài đọc có nội dung chính là gì? 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý đọc đúng những từ khó 
Đạo đức: Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nắm được một số việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Đồ dùng: 
Phiếu điều tra.
Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: 
- Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài.
HĐ1:Báo cáo về kết quả điều tra
 (Bài tập 4 - SGK/36).
 - GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra.
GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn công trình công cộng ở địa phương.
HĐ2. Bày tỏ ý kiến(Bài tập 3 - SGK/36)
 - GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - GV kết luận:
 + ý kiến a là đúng
 + ý kiến b, c là sai
 - GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ SGK/35.
 - Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo:
+ Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
- HS biểu lộ thái độ theo quy ước bằng cách giơ thẻ màu.
- HS trình bày ý kiến của mình.
- HS giải thích.
- HS đọc.
3. Củng cố - Dặn dò
 - HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
Thứ 3 ngày 18 tháng 2 năm 2014
Luyện từ và câu: Câu kể ai là gì?
I . Mục tiêu:
1. HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?
2. Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu dể giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng:
 - Một số tờ phiếu và bảng phụ.
 - ảnh gia đình của mỗi HS.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Bài cũ: 
Kiểm tra 3 HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ ( tiết LTVC trứơc).
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
HĐ1. Tìm hiểu ví dụ.
- Y/c HS tiếp nối đọc y/c bài tập 1, 2, 3, 4 (sgk).
Gọi 1 HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn.
Tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi.
- Tìm các bộ phận trả lời câu các câu hỏi Ai? là gì?
- Y/c HS gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? 2 Gạch dưới ... là gì?.
+ So sánh, phân biệt kiểu câu kể Ai là gì? với hai kiểu câu đã học.
+ Ghi nhớ: Y/c HS nêu kiểu câu Ai là gì?
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập.
GV tổ chức cho HS làm bài tập, chữa từng bài.
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? Sau đó nêu tác dụng.
Bài 2: 
- 1 HS đọc y/c bài.
- Hướng dẫn HS suy nghĩ, viết nhanh vào giấy nháp lời giới thiệu.
- Tổ chức cho HS thi giới thiệu trước lớp.
- HS tiếp nối đọc, trao đổi, ghi kết quả vào vở bài tập.
 - HS đọc.
- C1, 2 giới thiệu về bạn Thảo Chi:Đây là ... Thành Công.
- C3 Nêu nhận định: Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
Ai?
Đây
Bạn Diệu Chi Bạn ấy
Là gì?
Là Diệu Chi, .... ta
Là HS cũ...
Là một... đấy
- Khác nhau chủ yếu ở vị ngữ.
+ Câu kể Ai làm gì? – VN làm gì?
+ Câu kể Ai thế nào? – VN thế nào?
+ Câu kể Ai là gì? – VN ... là gì?
+ Ghi nhớ: SGK.
Vài HS nhắc lại.
a. - Thì ra... chế tạo (gt)
- Đó chính là .... hiện đại (nhận đinh)
b. Lá là lịch... (nhận đinh)
Cây là lịch của đất (nhận đinh)
Trăng lặn... (nhận đinh chỉ ngày đêm)
 - HS chọn tình huống giới thiệu
Dùng câu kể Ai là gì? Trong bài giới thiệu.
HS ghi nháp.
Từng cặp thực hành giới thiệu.
HS thi giới thiệu.
Lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
 3. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Y/c HS về nhà hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia( hoặc chứng kiến) để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. 
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng:
 -Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
 -Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
 - 1 HS kể lại câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi cái hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
HĐ1. Hướng dẫn tìm hiểu đề:
 - Cho HS đọc bài.
 - GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch chân những từ ngữ quan trọng.
 - Cho HS gợi ý.
 - GV gợi ý: Ngoài 3 gợi ý, các em có thể kể về một hoạt động khác xoay quanh chủ đề bảo vệ môi trường mà em đã chứng kiến hoặc tham gia; VD em kể về một buổi trực nhật 
HĐ2. HS kể chuyện:
 - GV mở bảng phụ đã viết vắn tắt dàn ý bài kể chuyện. 
- Cho HS kể chuyện.
- GV nhận xét cách kể, nội dung câu chuyện, cách dùng từ, đặt câu, sự kết hợp lời kể với động tác 
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý.
- HS đọc thầm lại dàn ý trên bảng.
- HS kể chuyện theo cặp và nhận xét, góp ý cho nhau.
- Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vào vở và xem trước bài KC tuần 25.
Chính tả (nghe - viết): Họa sĩ Tô Ngọc Vân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr / ch.
II. Đồ dùng:
- Ba bốn tờ giấy khổ to viết nội dung BT 2a.
 - 4 tờ giấy trắng để phát cho HS làm BT 3
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng ghi nhanh mỗi bạn 5 từ có phụ âm đầu ch hoặc tr.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
HĐ1. Hướng dẫn chính tả.
 - GV đọc một lần bài chính tả và đọc chú giải, cho HS quan sát ảnh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
 - Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai. 
- Đoạn văn nói điều gì?
 - GV đọc cho HS viết chính tả.
 - Hướng dẫn HS chữa lỗi chính tả.
 - GV chấm 5 đến 7 bài. 
 - Nhận xét chung.
HĐ2. Luyện tập: 
 Bài 2 a). Điền truyện hay chuyện vào ô trống.
 - Cho HS đọc yêu cầu của đoạn văn.
 - GV giao việc. - Cho HS làm bài.
 - Cho HS thi làm bài. GV dán lên bảng lớp 4 tờ giấy đã chuẩn bị trước đoạn văn.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3: 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT và đọc 2 câu đố.
 - GV giao việc.
 - Cho HS làm bài: GV phát giấy cho 3 HS.
 - Cho HS trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và chốt lại.
- HS nghe đọc, quan sát tranh.
- HS luyện viết từ khó: hoả tuyến, nghệ sỹ, ngã xuống.
* Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân. Ông là một nghệ sĩ tài hoa đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- HS viết chính tả.
- HS đổi tập cho nhau để soát lỗi.
- Ghi lỗi vào lề vở.
 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
 - HS làm bài cá nhân.
 - 4 HS lên thi điền vào chỗ trống truyện hay chuyện.
- Lớp nhận xét.
Thứ tự điền: chuyện, truyện, chuyện, truyện, chuyện, truyện.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- 3 HS làm bài vào giấy, HS còn lại làm bài vào giấy nháp.
- 3 HS dán kết quả làm bài lên.
a, nho – nhỏ – nhọ
b, chi – chì - chỉ - chị
- Lớp nhận xét. HS ghi lời giải đúng vào VBT.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập và HTL các câu đố.
 - Chuẩn bị bài sau.
 Thứ 4 ngày 19 tháng 2 năm 2014
Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. 
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
3. HTL bài thơ.
II. Đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to, một vài tranh ảnh vẽ bình minh, hoàng hôn trên biển.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn, trả lời câu hỏi cuối bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
HĐ1. Hướng dẫn luyện đọc 
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Cho HS đọc từ ngữ dễ đọc sai, hướng dẫn ngắt nhịp thơ: 
 + Khổ 1: ngắt nhịp 4/3.
 + Dòng 5, 10, 14 nhịp 2/5.
- Cho HS giải nghĩa từ và đọc chú giải.
- Cho HS luyện đọc trong bàn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
 Khổ 1+2
 - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
 Khổ 3+4+5
 - Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc 
nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển.
- Cho HS đọc lại khổ thơ 3+4+5.
 * Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?
- Y/c HS đọc thầm toàn bài nêu nội dung chính của bài.
HĐ3. Đọc diễn cảm:
 - Cho HS đọc nối tiếp.
 - GV treo bảng phụ, hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ 1, 2, 3.
- Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS thi.
- GV nhận xét và tuyên dương những HS đọc hay.
- Cho HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ (đọc cả bài 2 lượt).
- HS đọc từ khó: luồng sáng, tự buổi nào, 
xoăn tay, dăm phơi.
- Cho lớp đọc.
 - 1 HS đọc chú giải, 1 HS giải nghĩa từ.
 - Từng cặp HS luyện đọc, 2 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
 - HS đọc thầm.
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ cho biết điều đó là:
 Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
- Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. Câu thơ cho biết điều đó là:
Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng.
Mặt trời đội biển nhô màu mới.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
 Mặt trời đội biển nhô màu mới.
 Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi.
- HS đọc.
* Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm. 
 - HS nêu như mục I.
 - 5 HS nối tiếp đọc, nêu cách đọc.
- Theo dõi
- 1HS nêu cách đọc.
- HS luyện đọc.
- HS nhẩm học bài thơ.
- Một vài em thi đọc, lớp nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò:
 * Bài thơ nói lên điều gì?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ.
Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn 
 miêu tả cây cối.
I. Muùc tieõu: Giúp HS:
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn hoàn chỉnh.
II. Đồ dùng: 
 - Bút dạ, tờ giấy khổ to, tranh, ảnh về cây chuối tiêu.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ:
 - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước.
2. Bài mới:
 - Giới thiệu bài:
 Bài 1:
- Cho HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu.
 * Từng ý trong dàn ý vừa đọc thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối.
 - GV nhận xét và chốt lại:
 + Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (thuộc phần Mở bài).
 + Đoạn 2+3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (thuộc phần Thân bài).
 + Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (thuộc phần Kết luận).
 Bài 2:
 - Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
 - GV giao việc: Bạn Hồng Nhung đã viết 4 đoạn văn nhưng chưa đoạn nào hoàn chỉnh. Nhiệm vụ của các em là giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm.
 - Cho HS làm bài: GV phát 4 tờ giấy và bút dạ cho từng nhóm HS 
 - Cho HS trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và khen những HS viết hay.
 - GV chữa bài dán ở bảng.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn của Hồng Nhung đã làm, suy nghĩ và viết thêm những ý bạn Hồng Nhung còn thiếu.
- Một số HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
- HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà viết vào vở hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn.
Luyện Tiếng Việt: Luyện tập xây dựng đoạn 
 văn miêu tả cây cối.
 I. Mục tiêu: 	
 - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn hoàn chỉnh.
II. Đồ dùng: 
- Vở : Thực hành Tiếng Việt 4
III. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập:
HĐ1: HD HS làm bài tập
Bài 11 trang 25.
Vở: Thực hành Tiếng Việt 4.
HĐ2. HS làm bài tập
- Y/cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV và HS nhận xét, sửa lỗi dùng từ đặt câu.
- GV thu chấm một số bài.
 Vườn bà ngoại nhà em trồng rất nhiều cây ăn quả. Nhưng em thích nhất là cây chuối tiêu sai trong bụi chuối ở góc vườn.
 Nhìn từ xa, cây chuối như một chiếc ô xanh mát rượi. Thân cao hơn đầu người, mọc thẳng, không cành, chung quanh là mấy cây con đứng sát lại thành bụi. Đến gần mới thấy rõ thân chuối như cột nhà. sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô.
 Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu đã già khô, bị gió đánh rách ngang và rũ xuống gốc. Các tàu lá còn xanh thì liền tấm, to như cái máng nước úp sấp. Những tàu lá ở dưới màu xanh thẫm. Những tàu lá ở trên màu xanh mát, nhạt dần. Đặc biệt nhất là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với bao nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống.
 Cây chuối dường như không bỏ qua thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn; lá chuối gói bánh, gói giò; hoa chuối làm nộm. còn quả chuối chín ăn vừa ngọt vừa bổ. chuối có ích như thế nên bà em thường xuyên chăm bón cho chuối tốt tươi.
 Thứ 5 ngày 20 tháng 2 năm 2014
Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- HS nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể kiểu Ai là gì?.
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu. Biết đặt 2, 3 từ ngữ cho trước.
II. Đồ dùng:
3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét.
III.Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: 
- Đặt 1 câu kể Ai là gì? rồi tìm CN- VN?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
HĐ1. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ. 
- Cho HS đọc y/c bài tập trong sgk.
- Đoạn văn này có mấy câu?
- Câu nào có dạng Ai là gì?
- Tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì?
- Bộ phận đó gọi là gì?
- Những từ nào có thể làm vn trong câu Ai là gì?
* Ghi nhớ: Gợi ý cho HS tự rút ra.
- Y/c HS nêu ví dụ câu kể Ai là gì?.
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tìm các câu kể Ai là gì? Trong các câu thơ. Xác định VN .
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài 2: Ghép các từ ở cột A với từ ngữ ở cột B để được các câu kể Ai là gì? thích hợp về nội dung.
Bài 3: 
 - Cho HS đọc yêu cầu BT.
 - GV giao việc: BT 3 đã cho trước các từ ngữ là VN của câu kể Ai là gì? Các em có nhiệm vụ tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai làm CN trong câu. Muốn vậy, các em phải đặt câu hỏi Ai? Cái gì? ở trước VN để tìm chủ ngữ của câu.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày.
 - GV nhận xét, khẳng định những câu các em đặt đúng.
 - đọc thầm, trao đổi nhóm đôi y/c bài tập.
4 câu.
 - Em là cháu bác Tự.
 - là cháu bác Tự.
 - vị ngữ.
 - Do danh từ, hoặc cụm danh từ tạo thành.
 - Ghi nhớ sgk.
VD: Hoa là con bác Hồng.
- Người/là Cha, là Bác, là Anh
Quê hương/ là chùm khế ngọt.
Quê hương/ là đường đi học.
 - Chim công là nghệ sĩ múa tài hoa
Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
Sư tử là chúa sơn lâm.
Gà trống là sứ giả của hoà bình.
 a) Hải Phòng là một thành phố lớn.
b) Bắc Ninh là quê hương .... quan họ.
c) Xuân Diệu là nhà thơ.
d) Nguyễn Du là nhà thơ lớn của VN.
 3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
 Thứ 6 ngày 21 tháng 2 năm 2014
Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn 
 miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu:
- Luyện tập viết một số đoạn văn miêu tả cây cối. Yêu cầu viết từng đoạn hoàn chỉnh. Câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, sinh động, chân thực, giàu tình cảm. 
II. Đồ dùng:
- Một số tờ giấy to
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
HĐ1. Tìm hiểu bài
Bài 1: GV treo bảng phụ đã ghi sẵn đoạn văn.
 Chọn câu trong ngoặc đơn ở bên dưới để điền vào câu mở đầu đoạn văn:
 Cây đa quê hương.
 1.......................Đó là cả một toà cổ kính hơn là một thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kỳ tưởng chừng như ai đang cười nói.
 2.....................Lúa vàng gợn sóng. Xa xa giữa cánh đồng, đàn trâu bắt đầu lững thững bước từng bước nặng nề, bóng sừng trâu dưới ánh chiều, kéo dài lan giữa ruộng đồng yên lặng.
 ( Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Chiều chiều chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát.)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
? Bài tập yêu cầu gì?
- GV phát phiếu học tập đã ghi sẵn nội dung bài tập cho 6 nhóm. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng.
- Chữa bài.
Bài 2: Đọc dàn ý bài cây bàng dưới đây. Em hãy viết đoạn 2 và đoạn 3.
 a. Mở bài: Giới thiệu cây bàng.
 b. Thân bài:+ Đoạn 1: Tả bao quát và thân bàng.
 + Đoạn 2: Tả cây bàng mùa xuân.
 + Đoạn 3: Tả cây bàng mùa hè.
 + Đoạn 4: Tả cây bàng mùa thu.
 + Đoạn 5: Tả cây bàng mùa đông.
 c. Kết bài: Cảm nghĩ vè cây bàng.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung lên bảng. - Gọi HS đọc.
? Bài tập yêu cầu gì?
- HS làm bài vào vở 2 em làm vào bảng nhóm.
- Gọi HS nêu kquả. GV chữa bài.
? Khi viết hết mỗi đoạn văn cần lưu ý điều gì?
- 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- 5 HS tạo thành một nhóm để hoàn thành bài tập.
1. Cây đa ... chúng tôi. 
2. Chiều chiều... hóng mát.
- 2 HS đọc.
- HS trình bày.
- Cả lớp làm vào vở, 2 em làm vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà 

File đính kèm:

  • docga 4 tuan 24.doc