Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 24 - Tập đọc - Tiết 47 : vẽ về cuộc sống an toàn

* HS đọc đoạn 1 và TLCH:

+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Câu thơ nào cho em biết điều đó?

* Kết luận: Hình ảnh mặt trời từ từ lặn ở phía Tây cho ta thấy tác giả đã có sự quan sát kĩ lưỡng và dùng hình ảnh khá sinh động để miêu tả.

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 24 - Tập đọc - Tiết 47 : vẽ về cuộc sống an toàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rả lời cho câu hỏi Làm gì?, Thế nào?, ...Là gì ?
+ Gồm 2 bộ phận CN và VN, Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai.......? cái gì? Con gì, Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi ...Là gì ?
+ Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.
II. Ghi nhớ: ( SGK )
- 2- 3 em đọc, nhắc lại ghi nhớ
III. Luyện tập
*Bài 1
a. Thì ra đó là....chế tạo - Câu giới thiệu về thứ máy cộng trừ.
Đó chính là....hiện đại - Câu nêu nhận định về giá trị của máy.
b. Lá là lịch của cây- Nêu nhận định( chỉ mùa)
Trăng ...là lịch của bầu trời. - Nêu nhận định( chỉ vụ hoặc năm)
Cây là lịch của đất- Nêu nhận định( chỉ ngày đêm)
Mười ngón tay là lịch- Nêu nhận định( đếm ngày tháng)
Lịch lại là trang sách- Nêu nhận định( chỉ năm học)
c. Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm của miền nam - chủ yếu nêu nhận định( chỉ giá trị của cây sầu riêng), bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt này
Bài 2(58) 
Viết về các bạn trong lớp của em hoặc về gia đình em
VD: Đây là gia đình em. Bố em là công nhân nhà máy điện. Mẹ em là giáo viên.
Thể dục
Tiết 47 : Phối hợp chạy nhảy và chạy mang vác.
Trò chơi “Kiệu người.”
I. Mục tiêu
- Ôn phối hợp chạy nhảy và học chạy mang vác, yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. 
- Trò chơi Kiệu người yêu cầu biết cách chơi, tham gia chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường được vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: còi, dụng cụ phối hợp chạy nhảy và chạy mang vác, vạch sân.
III. Hoạt động dạy học 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS khởi động: đứng tại chỗ, vỗ tay hát, xoay các khớp và hít thở sâu.
- Tập bài TDPTC.
- Trò chơi Đứng ngồi theo hiệu lệnh
B. Phần cơ bản
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn bật xa
- Tập phối hợp chạy, nhảy.
2. Trò chơi vận động: 
 Kiệu người
C. Phần kết thúc
- HS chạy chậm và hít thở sâu.
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Giao BTVN : Luyện các bài tập RLTTCB đã học và bài TDPTC.
6-10 phút
1 phút
1 lần
1 phút
18- 22 phút
4- 5 phút
x x x x x x x x 
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Chia nhóm tập luyện theo khu vực, hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích.
- GV nhắc lại cách tập, làm mẫu, cho HS thực hiện .
- Cho HS tập luyện theo đội hình hàng dọc.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn, làm mẫu cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Chia nhóm 3, cho HS chơi, nhắc nhở an toàn tập luyện. 
x x x x x x x x 
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Đạo đức
 Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 1. Hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
2. Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II. Tài liệu phương tiện
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu điều tra( theo mẫu bài tập 4).
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
- Thế nào là giữ gìn các công trình công cộng?
- Nêu tên 1 số công trình công cộng ở địa phương em?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1, Giới thiệu bài mới:
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Nội dung bài mới
*Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả của bài 4
1. Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
2. Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo, như:
- Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.
- bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp
3. GV kết luận
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
1.Các nhóm học sinh thảo luận, xử lý tình huống
2. Các nhóm thảo luận
3. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung trao đổi ý kiến trước lớp.
4. Gv kl về từng tình huống
-ý kiến đúng:a
ý kiến sai: b, c
đKết luận chung:Ghi nhớ(sgk-35)
Bài 4: Em hãy cùng bạn trong nhóm tìm hiểu và nêu tình trạng hiện tại của những công trình công cộng ở địa phương mình và nêu 1 vài biện pháp và giữ gìn chúng theo bảng mẫu sau:
Stt
Công trình công cộng
Tình trạng hiện tại
Biện pháp thực hiện
1
2
3
Khu vui chơi trẻ em
Nhà văn hoá
Trường học
Bài tập 3-SGK
Trong các ý kiến sau ý kiến nào em cho là đúng.
a,
b,
c,
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đact ghi nhớ SGK trang 35
? Em và bạn em đã làm gì để giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương em?
? Trong lớp bạn nào hay vẽ lên tường, bẻ cành, ném đá bóng đèn?
- GV nhận xét giờ học.
- Tuyên dương những HS ngoan.
- Dặn HS vân dụng tốt bài học trong cuộc sống.
Ngày soạn: 8 tháng 3 năm 2009
Ngày giảng : Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Tập đọc
Tiết 48 : Đoàn thuyền đánh cá.
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm .
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.
2. Hiểu:
- Các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi khổ thơ " Mặt trời xuống biển...tự buổi nào."
- Tranh minh hoạ bài thơ.( SGK)
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bản tin "Vẽ về cuộc sống an toàn " và nêu nội dung chính của bản tin.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
- Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo khổ thơ ( 3 lượt ); G kết hợp :
 + Sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ.
 + Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK )
 + HS đọc đúng nhịp thơ ở các dòng
 “Mặt trời xuống biển/ như hòn lửa.”
 “ Hát rằng://cá bạc Biển Đông lặng.”
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu diễn cảm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* HS đọc đoạn 1 và TLCH:
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Câu thơ nào cho em biết điều đó?
* Kết luận: Hình ảnh mặt trời từ từ lặn ở phía Tây cho ta thấy tác giả đã có sự quan sát kĩ lưỡng và dùng hình ảnh khá sinh động để miêu tả.
? Nội dung đoạn 1?
* HS đọc đoạn 3, 4 và cho biết:
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Câu thơ nào cho em biết điều đó?
+ Hãy thảo luận nhóm đôi và tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển?
* Kết luận: Bằng sự quan sát tinh tế, sử dụng từ ngữ khá gọn và phù hợp, tác giả đã mô tả được cảnh đoàn thuyền đầy ắp cá trở về trong buổi sáng bình minh
? Nội dung của đoạn 3,4?
- HS đọc lướt bài và TLCH
+ Công việc lao động của người đánh các được miêu tả đẹp ntn?
* Kết luận: Tuy công việc của người đi biển khá vất vả song họ rất vui vẻ, yêu đời, yêu lao động
? Toàn bài thơ nói về điều gì?
- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung , ghi bảng.
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Gọi 5 em nối tiếp đọc.
- Treo bảng phụ, đọc mẫu, hướng dẫn HS 
 luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2 
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 số em thi đọc trước lớp.
 - Nhận xét, cho điểm.
- Yêu cầu HS nhẩm thuộc bài.
- Gọi HS thi đọc thuộc nối tiếp bài trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Bài thơ miêu tả cảnh gì? gợi cho em cảm xúc gì?
+ Liên hệ với công việc đánh cá của người dân ỏ dịa phương em?
- Nhận xét giờ học, dặn HS luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
- Quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ.
1/ Đoàn thuyền ra khơi khi hoàng hôn xuống
+ Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng hôn " Mặt trời xuống biển như hòn lửa"
2/ Đoàn thuyền về lúc bình minh
+ Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh
 Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng...Mặt trời đội biển nhô màu mới."
+ Lúc hoàng hôn: Mặt trời lặn đỏ rực như hòn than hồng, bóng đêm lan toả trên mặt biển, cảnh tượng thiên nhiên thật kì vĩ: 
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
+Lúc bình minh, biển sáng lung linh theo đàn cá chạy:
Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông...
...Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
3/ Sự chăm chỉ lao động của người ngư dân
+ Công việc lao động của người đánh các được miêu tả rất đẹp trong tư thế làm chủ thiên nhiên, trong tình yêu biển và yêu đời, trong niềm vui lao động hăng say, phấn chấn, trong sự bay bổng của tiếng hát yêu đời.
+ Công việc kéo lưới được miêu tả thật đẹp " Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng...Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng"
+ hình ảnh đoàn thuyền trở về trong bình minh hân hoan, hối hả, huy hoàng" Câu hát...cùng mặt trời"
- Bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá vào một đêm trên biển Đông quê hương, qua đó thể hiện tinh thần lao động hăng say, lạc quan yêu đời của những người đánh cá.
+ Bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá vào một đêm trên biển Đông quê hương, qua đó thể hiện tinh thần lao động hăng say, lạc quan yêu đời của những người đánh cá.
Toán
Tiết 118: Phép trừ phân số ( tiếp theo). 
I. Mục tiêu
- HS nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
- Củng cố về phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1HS chữa bài, 1 số em nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Chấm 1 số VBT
 - Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Nêu bài toán : Cửa hàng có tất cả tấn đường, cửa hàng đã bán tấn đường. Hỏi còn lại mấy phần của tấn đường?
+ Cửa hàng có tất cả mấy phần tấn đường?
+ Đã bán mấy phần tấn đường?
+ Muốn biết còn lại mấy phần của tấn đường , ta thực hiện phép tính nào?
+ Vậy, ta có phép trừ ntn?
+ Hãy tìm cách để thực hiện phép trừ trên?
+ Muốn thực hiện phép tính ta làm như thế nào?
+ Từ đó hãy nêu cách trừ 2 phân số khác mẫu số?nêu VD?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
3. Thực hành
* Bài 1 
- Gọi HS nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm VBT, 1 em chữa bài trên bảng lớp .
- Gọi 1 số em lần lượt giải thích kết quả.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
? Bạn làm những bước nào? Kết quả?
- Đổi chéo VBT kiểm tra bài bạn.
* Bài 2 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
? Phép tính có đặc điểm gì?Mẫu số có gì khác biệt?
? Vậy cần quy đồng mấy phân số? Tại sao?
- Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng lớp
- Nhận xét, kết luận kết quả.
? Cần quy đồng phân số nào? Chọn MSC =?
* Kết luận: Với phép trừ có 1 phân số có MS là MSC, chỉ cần quy đồng 1 phân số rồi thực hiện tính.
* Bài 3
- Gọi HS đọcbài.
- Hướng dẫn phân tích đề bài.
? Diện tích của cả công viên? Mục đích sử dụng?
? Trong đó S trồng hoa bằng bao nhiêu?
? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs làm vở, 1 em làm bảng phụ.
- Gọi hs trình bày kết quả, nhận xét.
? Muốn tìm S trồng cây xanh ta làm thế nào?
? Để kiểm tra kết quả có đúng không, ta làm như thế nào?
? Bài tập ôn tập dạng phép trừ phân số có đặc điểm gì?
C. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS nêu lại cách trừ hai phân số.
- Nhận xét giờ học
- BTVN : 1, 2, 3, 4 (40)
* Ví dụ: 
Cửa hàng có tất cả tấn đường, cửa hàng đã bán tấn đường. Hỏi còn lại mấy phần của tấn đường?
 + Muốn biết còn lại mấy phần của tấn đường , ta thực hiện phép tính trừ 
- Ta thực hiện quy đồng mẫu số của hai phân số: 
- Sau đó tiến hành trừ hai phân số cùng mẫu số:
- 2-3 em nêu theo ý hiểu.
* Ghi nhớ: SGK/ 130.
*Bài 1Tính
 a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
*Bài 2 Tính 
a/ Có thể làm bằng 2 cách như sau: 
C1: Quy đồng rồi trừ hai phân số:
C2: Rút gọn rồi trừ hai phân số:
b/ 
c/ 
d/ 
*Bài 3
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:
 ( diện tích )
Đáp số: diện tích
Kể chuyện
Tiết 24: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục tiêu
- HS kể bằng lời 1 câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng, trường học xanh, sạch đẹp. 
- Biết sắp xếp các sự việc, tình tiết, hoạt động theo trình tự thành 1 câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa truyện kể của bạn.
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời bạn kể. 
- GDBVMT: HS kể bằng lời 1 câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng, trường học xanh, sạch đẹp. 
 II.Đồ dùng dạy học
- Một số truyện tham khảo.
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái hay, đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp- xấu, thiện - ác.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
 a. Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc yêu cầu, đề bài, G ghi bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài
+ Bài yêu cầu em làm gì? Kể về chuyện gì?
- Gạch chân các từ: Em đã làm, xanh, sạch, đẹp.
+ Em đã tham gia hoạt động nào để góp phần giữ gìn xóm làng, trường học xanh, sạch đẹp. 
+ Gọi Hs đọc gợi ý SGK
+ Em sẽ kể câu chuyện nào? Hãy giới thiệu về câu chuyện đó.
b. Kể trong nhóm
+ Nêu yêu cầu hoạt động: Kể theo nhóm 4 và trao đổi với nhau về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Giúp đỡ những hs yếu.
c. Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp, nói về nội dung ý nghĩa việc làm được kể đến trong mỗi truyện.
- Nhận xét, ghi điểm
C. Củng cố, dặn dò.
+ Qua những câu chuyện vừa kể, em muốn nói với mọi người điều gì?
- Liên hệ giáo dục ý thức giữ gìn môi trường xung quanh luôn sạch đẹp.
- Dặn HS về luyện kể và chuẩn bị bài sau.
* Đề bài: Em (hoặc mọi người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn làng xóm (đường phố), trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.
- Trồng cây, chăm sóc cây
- Dọn vệ sinh nơi đang sống và học tập.
- Làm đẹp nơi ở và cảnh quan xung quanh
- Ngăn cản những hoạt động phá hoại và làm ô nhiễm môi trường
.
Khoa học
Tiết 48: ánh sáng cần cho sự sống ( tiếp theo).
I. Mục tiêu
- HS nêu được ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người, động vật.
II.Đồ dùng dạy học
- Khăn tay sạch để bịt mắt.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
A. KTBC
+ Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Cho HS chơi trò bịt mắt bắt dê.
+ Những bạn đóng vai người bịt mắt thấy thế nào?
+ Các bạn bịt mắt có bắt được người không? vì sao?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- ánh sáng cần cho sự sống.
2. Nội dung bài mới
* Hoạt động 1: cá nhân
- Nêu yêu cầu hoạt động: Nêu các ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò đói với đời sống con người.
- Gọi HS nêu, GV ghi bảng.
 + Hãy phân loại thành 2 nhóm: Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc thế giới và nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con người ?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết, SGK/ 96.
* Hoạt động 2: nhóm
- Nêu yêu cầu hoạt động: Thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Kể tên 1 số động vật mà em biết? Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
+ Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số loại động vật liếm ăn vào ban ngày?
+ Em nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của những động vật đó? 
- Thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết, SGK/ 97.
1. Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người.
+ Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc thế giới: giúp ta nhìn thấy mọi vật, giúp ta thấy đường đi, nhìn thấy màu sắc cay cối...
+ Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con người: ánh sáng cung cấp vitamin D chống còi xương, cung cấp thức ăn, sưởi ấm....
- Kết luận chung: ánh sáng rất cần cho sự sống của con người, thiếu ánh sáng, con người khó có thể tồn tại.
2. Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
+ Hổ, báo, chó, mèo, gà vịt....
+ Động vật kiếm ăn vào ban đêm: dơi, cú mèo, chuột, gián...
+ Động vật kiếm ăn vào bạn ngày: Hổ báo, gà vịt, trâu bò....
+ Mắt của động vật kiếm ăn vào ban đêm không phân biệt được màu sắc, Mắt của động vật kiếm ăn vào ban ngày có thể nhìn và phân biệt màu sắc, hình dạng, kích thước các vật.
- Kết luận chung, mở rộng kiến thức về nhu cầu ánh sáng của một số loài động vật và cách người ta dùng ánh sáng để tăng năng suất vật nuôi
3. Củng cố dặn dò
 + Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống 
 con người và động vật?
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 9 tháng 3 năm 2009
Ngày giảng : Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2009
Toán
Tiết 119 : Luyện tập.
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về phép trừ hai phân số.
- Biết cách trừ hai phân số, ba phân số.
- Rèn tính khoa học, cẩn thận, lôgíc.
II. Đồ dùng dạy học- SGK. Bảng phụ, phấn màu.
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS chữa bài, nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số.
 - Chấm 1 số VBT
 - Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1
- Gọi Hs nêu yêu cầu. 
- HS nêu lại cách trừ, cộng hai phân số 
- HS làm VBT và chữa bài.
* Bài 2 (131)
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS làm VBT, 2 em làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
+ Muốn trừ 1 STN cho 1 phân số, ta làm ntn? (a), (c) phải quy đồng mấy phân số mới tính được? Vì sao? (b), (d) tại sao chỉ quy đồng 1 phân số?
* Bài 3(131)
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
? Dạng phép tính là gì? STN được chuyển thành phân số như thế nào?
-HS làm VBT và chữa bài.
-? Để chuyển STN thành phân số ta làm như thế nào?
* Bài 4 (131)
- HS đọc đề bài và xác định rõ yêu cầu BT
- Yêu cầu mỗi tổ thực hiện một phép tính.
- HS chữa bài- đổi chéo VBT để kiểm tra và nhận xét.
? Bài có mấy bước thực hiện? Phân số rút gọn có đặc điểm gì? Tính như thế nào?
* Bài 5 (131)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn phân tích bài, tóm tắt bài.
+ Muốn biết thời gian ngủ của bạn Nam là bao nhiêu, ta làm ntn?
- HS làm VBT, 1 em làm bảng phụ.
? Bài toán ôn dạng phép tính nào?
? ngày bằng ? giờ? Tại sao?
Bài 1 Tính
a/ 
b/ 
c/ 
Bài 2 (131) tính 
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
*Bài 3(131) Tính (theo mẫu)
*Bài 4(131) Rút gọn rồi tính
*Bài 5 (131)
Bài giải
Thời gian ngủ của bạn Nam là :
 ( ngày )
Đáp số: ngày
C. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS nêu lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Tổng kết bài và nhận xét giờ học , giao BTVN : 1, 2, 3, 
Tập làm văn
Tiết 47: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả 
cây cối.
I. Mục tiêu
- Biết xác định đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả cây cối, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Viết đoạn văn miêu tả cây cối rõ ràng, chân thực, có hình ảnh, giàu tình cảm. 
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn miêu tả chưa hoàn chỉnh, bài văn mẫu.
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây.
- Nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1 (60) 
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu, nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu
 hỏi: Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc 
 đoạn nào trong bài miêu tả cây cối?
- Gọi HS nối tiếp trình bày nhận xét.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2(61)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu Hs tự làm bài, 2 em viết vào bảng phụ. GV giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS trình bày bài làm, GV sửa lỗi dùng từ,ngữ pháp, diễn đạt và cho điểm HS.
+ Nội dung chính trong mỗi đoạn trong bài văn miêu tả cây cối là gì?
+ Khi viết mỗi đoạn cần lưu ý gì về cách trình bày.
- Đọc bài văn tham khảo.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về hoàn thành các đoạn văn thành bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau.
Bài 1(60)
- Đoạn 1:Giới thiệu cây chuối: Phần mở bài.
- Đoạn 2: Tả bao quát từng bộ phận của cây chuối: Phần thân bài.
- Đoạn 3: Nêu ích lợi của cây chuối tiêu: Phần kết bài.
*Bài 2(62) 
-Đoạn1: Vườn nhà em trồng rất nhiều chuối
- Đoạn 2: Đến gần, em thấy thân chuối to, nhẵn bóng, màu xanh xám.
- Đoạn 3: Buồng chuối to, dày những quả.
- Đoạn 4: Thân chuối to được dùng làm thức ăn cho lợn. Buồng chuối chín bán được khá tiền
Lich sử
ôn tập
I/ Mục tiêu
 - Giúp HS ôn tập, hệ thống các kiến thức lịch sử:
+ Bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần, nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
+ Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập cho HS.
- Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19.
III/ Các hoạt động dạy học.
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 19
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài:
- Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19.
2/ Các hoạt động chính:
*H

File đính kèm:

  • doctuan24.doc