Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Học kì II - Năm học 2016-2017 - Bùi Sinh Huy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

A.Bài cũ:

- Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào ?

- GV đánh giá.

 B.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

GV nêu mục tiêu tiết học và dẫn dắt vắn tắt vào nội dung bài học .

1. Tìm hiểu về tình hình giáo dục thời Hậu Lê.

- GV cho HS đọc SGK và hỏi :

- Nêu một vài nét khái quát về tình hình giáo dục thời Hậu Lê .

( được tổ chức như thế nào? dạy những điều gì? chế độ thi cử thế nào?

- GV chốt ý .

 + Giáo dục thời Hậu Lê phát triển mạnh .

 + Tổ chức giáo dục qui mô hơn thời nhà Lý , nhà Trần .

+ Nội dung học tập là nho giáo.

2. Tìm hiểu về tổ chức giáo dục thời Hậu Lê .

- GV cho Hs đọc SGK và thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi sau :

 + Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức

như thế nào ?

( Nhà Lê lập Thái học viện là cơ quan lo việc giáo dục của cả nước . Thu nhận con em dân thường và xây dựng Quốc Tử Giám , xây dựng tủ sách , thư viện để phục vụ người học . Mở trường công và trường tư ở các địa phương .)

 + Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ?

( Nho giáo , lịch sử các triều đại phương Bắc là nội dung dạy chủ yếu )

 + Chế độ thi cử dưới thời Hậu Lê như thế nào ?

( Chế độ thi cử có nề nếp và qui củ hơn : 3 năm có một kì thi Hương , thi Hội , có kiểm tra trình độ quan lại )

- Gv hoàn thiện câu trả lời

3. Tìm hiểu về những chính sách khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê

- GV cho HS đọc sách và trả lời câu hỏi :

 + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?

- GV chốt ý .

* Nhà Lê rất coi trọng giáo dục đã có nhiều chính sách tiến bộ , khuyến khích nhười đi học Chính sách đó hiện nay vãn phù hợp

- Cho HS đọc ghi nhớ

C. Củng cố – Dặn dò

- Việc giáo dục dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thé nào?

- GV nhận xét tiết học

Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau .

 

doc34 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Học kì II - Năm học 2016-2017 - Bùi Sinh Huy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trả lời của bạn và bổ sung .
HS đọc ghi nhớ SGK
lịch sử
Tiết22 : Trường học thời Hậu Lê
i. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết :
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục; Tổ chức dạy học , thi cử , nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
- Tổ chức giáo dục dưới thời nhà Lê có quy củ, nền nếp hơn.
- Coi trọng sự tự học.
ii. đồ dùng dạy- học:
Tranh Vinh qui bái tổ và lễ xướng danh .
ảnh 1, 2, 3 trong SGK phóng to .
iii. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
- Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào ? 
GV đánh giá.
 B.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu tiết học và dẫn dắt vắn tắt vào nội dung bài học .
1. Tìm hiểu về tình hình giáo dục thời Hậu Lê.
- GV cho HS đọc SGK và hỏi :
- Nêu một vài nét khái quát về tình hình giáo dục thời Hậu Lê .
( được tổ chức như thế nào? dạy những điều gì? chế độ thi cử thế nào?
GV chốt ý .
 + Giáo dục thời Hậu Lê phát triển mạnh .
 + Tổ chức giáo dục qui mô hơn thời nhà Lý , nhà Trần .
+ Nội dung học tập là nho giáo.
2. Tìm hiểu về tổ chức giáo dục thời Hậu Lê .
- GV cho Hs đọc SGK và thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi sau :
 + Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức 
như thế nào ? 
( Nhà Lê lập Thái học viện là cơ quan lo việc giáo dục của cả nước . Thu nhận con em dân thường và xây dựng Quốc Tử Giám , xây dựng tủ sách , thư viện để phục vụ người học . Mở trường công và trường tư ở các địa phương .)
 + Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ?
( Nho giáo , lịch sử các triều đại phương Bắc là nội dung dạy chủ yếu )
 + Chế độ thi cử dưới thời Hậu Lê như thế nào ? 
( Chế độ thi cử có nề nếp và qui củ hơn : 3 năm có một kì thi Hương , thi Hội , có kiểm tra trình độ quan lại )
- Gv hoàn thiện câu trả lời
3. Tìm hiểu về những chính sách khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê 
- GV cho HS đọc sách và trả lời câu hỏi :
 + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
- GV chốt ý .
* Nhà Lê rất coi trọng giáo dục đã có nhiều chính sách tiến bộ , khuyến khích nhười đi học Chính sách đó hiện nay vãn phù hợp 
- Cho HS đọc ghi nhớ
C. Củng cố – Dặn dò
- Việc giáo dục dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thé nào?
GV nhận xét tiết học
Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau .
- 2Học sinh trả lời.
HS nhận xét.
HS trình bày ý kiến.
Các HS khác nhận xét, bổ sung .
HS thảo luận nhóm để trả lời 
câu hỏi .
Đại diện các nhóm trình bày .
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
+ nhà Lê đã đặt ra lễ xướng danh , lễ vinh qui bái tổ và cho khắc bia tiến sĩ 
- HS đọc ghi nhớ SGK
- 2,3 HS trả lời.
lịch sử
Tiết23 : Văn học và khoa học thời Hậu Lê
i. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết :
Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Lê, nhất là Nguyễn Trãi . Nội dung chính của các tác phẩm, các công trình đó. 
Dưới thời Lê, văn học và khoa hoc phat triển rực rỡ hơn các giai đoạn trước 
Tự hào về những thành tựu văn học và khoa học thời Hậu Lê 
II.đồ dùng dạy- học:.
ảnh Nguyễn Trãi phóng to .
Một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu 
Phiếu học tập của các nhóm 
Sưu tầm những mẩu chuyện về danh nhân thời Hậu Lê 
iii. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
- Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? 
GV đánh giá, cho điểm.
B.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu tiết học và dẫn dắt vắn tắt vào nội dung bài học .
1.Tìm hiểu về nền văn học thời Hậu Lê 
Nêu chú giải về chữ Hán và chữ Nôm?
Kể tên các tác giả tiêu biểu và các tác phẩm chữ Nôm tiêu biểu ?
( Tác giả : Lê Thánh Tông , Nguyễn Trãi 
Tác phẩm : Quốc âm thi tập , Hồng Đức Quốc âm thi tập )
Cho HS ghi tên các tác phẩm , tác giả vào cột tương ứng trong phiếu ( Phiếu Học tập )
- GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Hậu Lê.
2.Tìm hiểu về khoa học thời Hậu Lê.
- GV cho HS đọc SGK và thảo luận theo nhóm 4 để hòan thiện bảng 2 trong phiếu HT ( các cột: tác giả, công trình khoa học, nội dung).
- GV chốt ý .
 + Tác giả : Ngô Sĩ Liên với tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư phản ánh nội dung : Lịch sử nước ta thời Hùng Vương , đời đầu thời Lê 
 + Tác giả Nguyễn Trãi với tác phẩm Lam Sơn thực lục phản ánh nội dung : Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 
 Tác phẩm Dư địa chí của ông phản ánh nội dung : Xác định lãnh thổ , giới thiệu tài nguyên phong tục , tập quán của nước ta 
 +Tác giả Lương Thế Vinh với tác phẩm
Đại thành toán pháp , nội dung về kiến thức toán học 
3. Thi kể chuyện danh nhân thời Hậu Lê
- GV cho HS thi kể chuyện danh nhân thời Hậu Lê 
C. Củng cố – Dặn dò
+ Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất?
- GV nhận xét tiết học
Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau .
- 2Học sinh trả lời.
HS nhận xét.
- HS đọc thầm SGK 
- HS trình bày ý kiến.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung 
- HS làm phiếu
Đại diện các nhóm trình bày 
Các nhóm khác nhận xét và
bổ sung.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi 
- HS trả lời câu hỏi trong phiếu .
- HS trình bày phần làm phiếu của mình .
- HS nhận xét phần trả lời của bạn và bổ sung .
HS thi kể về danh nhân trước lớp 
Hỏi nhau về nội dung câu chuyện 
- HS đọc ghi nhớ SGK
lịch sử
Tiết24: Ôn tập
i. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết :
- Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập , nước Đại Việt thời nhà Lý , nước Đại Việt thời nhàTrần , và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn lịch sử và trình bày tóm tắt cá sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình .
ii.đồ dùng dạy- học:.
Băng thời gian trong SGK phóng to ,
Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 9.
iii. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
 Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu tiết học và dẫn dắt vắn tắt vào nội dung bài học .
2.Nội dung ôn tập :
Bài 1 :
GV giao phiếu ôn tập cho HS 
HS làm BT 1 vào phiếu như sau
- GV chốt ý .( Như bảng dưới )
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
Nhà Lý
Nhà Trần 
Nhà Hậu Lê
Đại Việt
Đại Việt
Đại Việt
Thăng Long
Thăng Long
Thăng Long 
Bài 2.
GV cho HS làm BT 2 trong phiếu theo nhóm như sau :
Thời gian 
Sự kiện 
Địa điểm
Năm 1010
Năm 1226
Năm 1400
Năm 1406
Năm 1428
.
Bài 3:
- GV cho HS suy nghĩ và làm việc các nhân ra phiếu BT 3 .
- HS có thể chọn một trong các sự kiện LS mà HS cho là tiêu biểu để kể lại. Có thể kể lại bằng tranh hoặc thuật lại bằng lược đồ 
- GVđánh giá, cho điểm .
* GV tổng kết bài 
C. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau .
- HS đọc yêu cầu 1 trong SGK 
- HS làm việc cá nhân vào phiếu học tập 
- HS trình bày ý kiến.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung 
- các nhóm thảo luận để giải quyết BT 2 trong phiếu 
- Đại diện các nhóm trình bày 
 - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
- HS đọc yêu cầu bài 3 trong SGK 
- HS trả lời câu hỏi vào phiếu .
- HS trình bày phần làm phiếu của mình .
- HS nhận xét phần trả lời của bạn và bổ sung .
lịch sử
Tiết25 : Trịnh – Nguyễn phân tranh
i. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết :
Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái . Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều , tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài .
Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực , không bình yên .
Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt .
ii. đồ dùng dạy- học:
Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII, lược đồ SGK
iii. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
- Hãy kể lại một sự kiện LS mà em nhớ nhất trong giai đoạn Buổi đầu độc lập mà em vừa ôn tập tuần trước 
GV đánh giá.
- B.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu tiết học và dẫn dắt vắn tắt vào nội dung bài học .
1.Giới thiệu bản đồ VN thế kỉ XVI- XVII 
GV cho HS đọc SGK , xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay .
2. Tìm hiểu về tình hình đất nước cuối triều Hậu Lê
- Yêu cầu HS đọc SGK 5 dòng đầu và cho biết những biểu hiện nào của nhà Hậu Lê cho biết nhà Hậu Lê đã suy tàn ?
GV chốt ý .
 + Vua quan ăn chơi sa đoạ, chia phe phái đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực .
 + Đất nước loạn lạc 
3. Tìm hiểu tình hình nước ta từ khi nhà Mạc lên ngôi đến khi Trịnh – Nguyễn phân tranh 
- GV cho HS thảo luận những nội dung sau 
 + Năm 1527 có sự kiện gì ?
 ( Mạc Đăng Dung cuớp ngôi nhà Lê lập nên nhà Mạc )
 + Năm 1535 có sự kiện gì ?
 ( Nguyễn Kim lập nên nhà Nguyễn và đóng đô ở Thanh Hoá )
 + Năm 1592 có sự kiện gì ?
 ( Nam triều chiếm Bắc triều )
 + Sau khi Nguyễn Kim mất tình hình đất nước như thế nào ?
 ( Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng đã phân chia đất nước thành 2 : Đàng trong và Đàng ngoài , lấy sông Gianh làm giới tuyến ) 
 + Hậu quả của việc Trịnh – Nguyễn phân tranh như thế nào ?
( Đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ , gia đình li tán )
- Cho HS lên trình bày cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn
- Gv hoàn thiện các câu trả lời.
C. Củng cố – Dặn dò
+ Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
+ Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì?
GV nhận xét tiết học
Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau .
- 2Học sinh trả lời.
HS nhận xét.
- 2-3 HS lên bảng xác định trên lược đồ 
HS đọc SGK 5 dòng đầu 
 - HS trình bày ý kiến.
HS khác nhận xét, bổ sung .
HS thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi .
Đại diện các nhóm trình bày 
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
Vài HS trình bày.
HS đọc ghi nhớ SGK
- HS trả lời.
lịch sử
Tiết26: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
i. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết :
Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
Cuộc khẩn hoang từ TK XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá.
Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau .
Tôn trọng các sắc thái văn hoá của các dân tộc .
ii. đồ dùng dạy- học:
Bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII
 iii. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những dấu hiệu chứng tỏ nhà Hậu Lê suy tàn?
- Trình bày các sự kiện LS chính dẫn đến việc Trịnh – Nguyễn phân tranh.
- Nêu hậu quả của việc Trịnh – Nguyễn phân tranh .
GV đánh giá, cho điểm
- B.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu tiết học và dẫn dắt vắn tắt vào nội dung bài học .
1.Giới thiệu bản đồ VN thế kỉ XVI- XVI
- GV cho HS quan sát bản đồ và yêu cầu HS xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long ngày nay.
2.Khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bàng sông Cửu Long.
GV cho HS đọc SGK và thảo luận theo nhóm 4 để :
Nêu tình hình nước ta ở các vùng từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ .
->GV chốt ý :Trước thế kỉ XVI , từ sông Gianh trở vào phía nam , đất hoang còn nhiều , xóm làng và dân cư thưa thớt . Những người nông dân nghèo khổ ở phía bắc đã di cư vào phía nam cùng khai phá , làm ăn . Từ cuôí thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt các tù binh tiến dần vào phía nam để khẩn hoang lập làng 
3. Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
- GV cho HS đọc sách và trả lời câu hỏi trong phiếu HT 
- Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ?
-> Kết luận: Kết quả là xây dựng cuộc sống hoà hợp , xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc 
C. Củng cố – Dặn dò
+ Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong đã diễn ra như thế nào?
+ Cuộc khẩn hoang có tác dụng ntn đối với việc phát triển nông nghiệp?
GV nhận xét tiết học
Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau .
 - 3 Học sinh trả lời.
HS nhận xét.
HS lên bản đồ lớp xác định 
Các HS khác nhận xét, bổ sung .
HS thảo luận nhóm để tóm 
tắt tình hình .
Đại diện các nhóm trình bày 
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi 
- HS trả lời câu hỏi trong phiếu .
- HS trình bày phần làm phiếu của mình .
- HS nhận xét phần trả lời của bạn và bổ sung .
- HS đọc ghi nhớ SGK
lịch sử
Tiết27: Thành thị ở thế kỉ xvi-xvii
i. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết :
ở thếkỉ XVI- XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn : Thăng Long , Phố Hiến, Hội An .
Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế , đặc biệt là thương mại .
IIđồ dùng dạy- học:.
Bản đồ VN
Phiếu học tập của HS .
iii. các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
- Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh trở vào trước thế kỉ XVI .
- Nêu kết quả của việc khẩn hoang ở đàng trong .
GV đánh giá, cho điểm.
- B.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu tiết học và dẫn dắt vắn tắt vào nội dung bài học .
* Nội dung
1. Tìm hiểu khái niệm Thành thị :
Thành thị có nghĩa là gì ?
-> GV chốt ý :Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị , quân sự mà là nơi tập trung đông dân cư, côn nghiệp và thương nghiệp phát triển .
- GV treo bản đồ VN, yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- GV cho HS đọc thầm SGK và thảo luận theo nhóm 4 các ý sau : 
+ Kể tên các thành thị lớn ở VN thế kỉ 16-17
+ Nêu các đặc điểm chính của mỗi thành thị đó .
( HS làm vào bảng thống kê )
GV chốt ý
Thăng Long : Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu á , lớn bằng thị trấn của một số nước châu á , thuyền bè ghé bờ khó khăn , ngày phiên chợ người dân đông đúc buôn bán tấp nập . Nhiều phố phường 
Phố Hiến : Dân cư của nhiều nước đến ở , trên 2000 nóc nhà, nơi buôn bán tấp nập.
Hội An: Các nhà buôn Nhật Bản cùng một số cư dân địa phương lập nên thành thị này. Là phố cảng đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Trong, thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII.
Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó ntn?
-> Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
C. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau .
- 2Học sinh trả lời.
HS nhận xét.
- HS đọc thầm SGK 
- HS trình bày ý kiến.
Các HS khác nhận xét, bổ sung 
HS chỉ trên bản đồ
HS làm phiếu theo nhóm 
Đại diện các nhóm trình bày 
Các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
HS trả lời. 
- HS đọc ghi nhớ SGK
Lịch sử
Tiết28 : Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
( Năm 1786)
i. mục đích, yêu cầu:
Học xong bài này HS biết :
- Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
- Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước chấm dứt thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh.
IIđồ dùng dạy- học:.
- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn
iii. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
- em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI – XVII
GV đánh giá, cho điểm.
- B.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu tiết học và dẫn dắt vắn tắt vào nội dung bài học .
1. Sự phát triển của nghĩa quân Tây Sơn
- Giáo viên treo lược đồ
- Trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long
2. Diễn biến của cuộc khởi nghĩa: Trò chơi đóng vai
- GV kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
* Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?
* Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào?
- GV nhận xét và bổ xung
- Cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn quân Tây Sơn
- Nhận xét và bổ xung
3. Kết quả và ý nghĩa
- ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
- Giáo viên kết luận: Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.
C. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau .
- 2Học sinh trả lời.
HS nhận xét.
- Học sinh theo dõi và quan sát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Hai học sinh đọc sách giáo khoa
+ Chúa Trịnh đứng ngồi không yên, quan tớng sợ hãi lo cất giấu của cải, đa vợ con đi chốn
+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó. Chúa Trịnh bỏ chạy bị dân bắt trói nộp cho quân Tây Sơn
- Học sinh chia nhóm phân vai và tập đóng vai.
- Học sinh nêu ( SGK trang 60 )
Lịch sử
Tiết29: quang trung đại pháquân thanh
 (năm 1789)
i. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh biết
- Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ
Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài chí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh
- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn	
ii. đồ dùng dạy- học:
- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789
- Phiếu học tập của học sinh
iii. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
- nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ?
GV đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
2.Nội dung
- Giáo viên trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
+ HĐ1: Làm việc cá nhân 
- Giáo viên đưa ra các mốc thời gian
* Ngày 20 tháng chạp năm mậu thân ( 1789 )...
* Đêm mùng 3 tết Kỉ Dậu ( 1789 ) ....
* Mờ sáng ngày mùng 5...
- Giáo viên nêu yêu cầu điền các sự kiện chính tiếp vào đoạn ( ... ) có phù hợp với mốc thời gian
- Giáo viên phát phiếu và cho học sinh điền
- Gọi một số học sinh thuật lại diễn biến 
sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
- Hướng dẫn để học sinh thấy tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh
- Chốt lại mùng 5 tết ở gò Đống Đa nhân dân lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ công lao của ông.
C. Củng cố – Dặn dò
+ Hàng năm nhân dân ta đã làm gì để tưởng nhớ công lao của Quang Trung.
- GV nhận xét tiết học.
- 2Học sinh trả lời.
HS nhận xét.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi và điền phiếu
- Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp và cho ăn tết trước rồi 
chia thành 5 đạo tiến ra Thăng Long
- Quân ta kéo sát đồn Hà Hồi, vây kín đồn và bắc loa gọi , quân địch hoảng sợ xin hàng
 - Quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra rất ác liệt quân giặc chết nhiều vô kể, Ngọc Hồi bị mất. Tiếp đó quân ta đánh vào đồn Đống Đa tớng giặc thắt cổ tự tử quân ta toàn thắng
- Một số học sinh thuật lại diễn biến
- Học sinh lắng nghe
- HS trả lời
- Vài em đọc ghi nhớ
Lịch sử
Tiết30: những chính sách về kinh tế và
văn hoá của vua quang trung
i. Mục tiêu:
Học sinh biết ;
- Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung
- Tác dụng của các chính sách đó	
ii. các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
Thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá Quân Thanh
GV đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
2.Nội dung
+ HĐ1: Thảo luận nhóm:
- GV tóm tắt kinh tế nước ta thời Trịnh – Nguyễn
- Phân nhóm và thảo luận câu hỏi:
- Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó?
- Gọi các nhóm báo cáo
- GV kết luận: Vua QT ban hành “ chiếu khuyến nông ”, đúc tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân tự do trao đổi hàng hoá, mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn bán
+ HĐ2; Làm việc cả lớp
- GV trình bày việc vua coi trọng chữ Nôm và ban bố “ chiếu lập học” và hỏi
- Tại sao vua Quang Trung lại coi trọng chữ Nôm?
- Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc 
học làm đầu” như thế nào?
- GV kết luận: Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc. Đất nước muốn phát triển cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua QT đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua QT
- Gọi vài HS đọc ghi nhớ
C. Củng cố – Dặn dò
- Vua Quang Trung đã có những chính sách gì v

File đính kèm:

  • docKỲ 2.doc