Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 20 - Tập đọc: Bốn anh tài ( tiết 2)

HS nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể trong đoạn văn. HS viết được đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai làm gì?

- HS khá giỏi viết được đoạn văn kể lại một hoạt động tập thể của lớp.

II/ Đồ dùng dạy học:

- VBT.

III/ Phương pháp dạy học:

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 20 - Tập đọc: Bốn anh tài ( tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n nào làm Đân - lớp nảy sinh ý nghĩa làm lốp xe đạp? 
+ Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. GV n/x, chốt lại.
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn . 
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lần cuối cho HS dò bài.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm SGK.
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi GV nêu.
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến.
- HS tìm các từ khó viết trong bài.
- HS viết bài.
- HS dò bài lần cuối.
- HS lắng nghe.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập:
+Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS tự làm bài vào VBT.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm vào VBT.
- Một số HS đọc kết quả bài làm.
- HS khác nhận xét.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, y/c HS làm BT ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Toán:	 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN.
I/ Mục tiêu:
- HS biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên( khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia,, mẫu số là số chia.
II/ Đồ dùng dạy và học:
- Sử dụng mô hình ở bộ đồ dùng toán.
III/ Phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, thực hành...
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc yêu cầu HS viết một số phân số vào bảng con. GV nhận xét. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
- HS viết phân số vào bảng con.
HĐ1: GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề:
- GV nêu: có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam?
- Yêu cầu HS nêu lại vấn đề rồi tự nhẩm để tìm ra kết quả.
- GV hỏi HS: Các số 8, 4, 2 được gọi là số gì?
- GV nêu: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?
- Cho HS nhắc lại rồi tự nêu cách thực hiện.
3
4
- GV ghi lên bảng :
 3 : 4 = 
- GV nêu câu hỏi: Thương của phép chia STN cho STN khác 0 có thể viết như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận.
- Lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS nêu lại vấn đề, suy nghĩ trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS trả lời.
HĐ2: Thực hành:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2( hai dòng đầu ), bài 3. Riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 2 ( 2 dòng cuối ).
- GV dạy cá nhân.
- Chấm một số bài, nhận xét.
- GV hướng dẫn HS làm bài 3:
+ GV yêu cầu HS nêu nhận xét ở phần b.
+ GV nêu một số ví dụ minh hoạ cho HS hiểu.
- HS làm BT theo yêu cầu của giáo viên.
- HS nêu.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/ Mục tiêu: 
- HS nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể trong đoạn văn.. HS viết được đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai làm gì?
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Một số tờ phiếu HS làm BT1. Bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, thảo luận.
IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi đọc thuộc lòng ba câu tục ngữ học ở tiết trước..
- Nhận xét, cho điểm HS. 
- 2 HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
HĐ1:Hướng dẫn làm bài tập 1:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn. Y/c HS thảo luận trong nhóm và hoàn thành phiếu. 
- Gọi các nhóm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm đi tham quan sản phẩm của các nhóm bạn. 
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
- HS thảo luận nhóm bốn.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm đi tham quan sản phẩm.
- HS nhận xét, bổ sung.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập ở vở.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét, ghi điểm một số bài làm tốt.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm vào VBT.
- HS đọc kết quả làm bài.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài tập, làm việc nhóm đôi yêucầu BT.
- Gọi đại diện HS đọc các câu văn đã viết.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS đọc htầm yêu cầu BT.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại BT3 và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ. 
- HS lắng nghe.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 
I/ Mục tiêu:
- HS dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về những người có tài. Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh bài KC.
III/ Phương pháp dạy học: Kể chuyện, thảo luận.
IV/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2HS kkể chuyện.
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Gọi HS giới thiệu những chuyện mình đã mang tới lớp. 
HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: được nghe hoặc được học, nguời có tài. 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. 
- Hỏi: Những người ntn thì được mọi người công nhận là người có tài? Lấy ví dụ một số người được gọi là người có tài 
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- Y/c HS thiệu nhận vật mình kể. 
- Y/c HS đọc lại mục gợi ý 3. GV treo bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá. 
Bước 2: Kể chuyện trong nhóm: 
- Chia HS thành nhóm nhỏ mỗi nhóm gồm 4 HS. 
- Y/c HS kể theo đúng trình tự mục 3.
Bước 3: Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện:
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Bình chọn: Bạn nào có câu chuyện hay nhất? Bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất?
- HS giới thiệu chuyện mang đến lớp.
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- HS phân tích đề bài.
- 3HS nối tiếp đọc ba gợi ý.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS giới thiệu tên nhân vật mình kể.
- HS đọc lại mục gợi ý 3.
- HS kể chuyện trong nhóm bốn.
- Đại diện một số nhóm thi kể trước lớp. HS khác nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- HS lắng nghe.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau
 Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010
Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN. 
 (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số; bước đầu biết so sánh phân số với 1.
II Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng mô hình ở bộ đồ dùng toán.
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, động não, hỏi đáp, thực hành.
IV Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con:
Viết thương dưới dạng phân số:2 : 5 ; 7 : 9 ....
- GV chữa bài, nhận xét.
- HS làm vào bảng con theo yêu cầu của GV.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 HĐ1: Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0:
Bước 1: Tìm hiểu ví dụ 1:
- GV nêu vấn đề của phần a) trong bài học. Hướng dẫn HS tự nêu cách giải quyết .
- GV cho HS sử dụng đồ dùng để thể hiện.
- Yêu cầu HS nêu cách giải quyết vấn đề.
Bước 2: Tìm hiểu ví dụ 2: 
- GV nêu vấn đề của phần b) trong bài học. Hướng dẫn HS tự nêu cách giải quyết vấn đề 
- Sử dụng hình vẽ trong SGK.
- Gọi HS nêu cách giải quyết vấn đề.
- Thông qua 2 vấn đề trên, GV nêu các câu hỏi để khi trả lời thì HS nhận biết được: 
+ 5/4 quả cam là kết quả của phép chia đều 5 quả cam cho 4 người
+ 5/4 quả cam nhiều hơn 1 quả cam.
- GV nhận xét, kết luận.
- Lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ tự nêu cách giải quyết vấn đề.
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ tự nêu cách giải quyết vấn đề.
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi GV nêu.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
HĐ2: Thực hành:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 3 SGK. Riêng HS khá, giỏi yêu cầu làm thêm bài 2. GV dạy cá nhân.
- Chấm một số bài, nhận xét.
- HS làm bài tập theo yêu cầu của GV.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Tập đọc: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN.
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS bước đầu đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. Hiểu nội dung bài.
- Giáo dục HS lòng tự hào về nền văn hoá của dân tộc ta.
II/ Đồ dùng dạy - học: SGK
III/ Phương pháp dạy học:
- Động não, thảo luận, luyện tập, hỏi đáp.
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- GV yêu cầu 2HS đọc bài Bốn anh tài, trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét, ghi diểm.
- 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn luyên đọc :
- GV nêu cách đọc toàn bài.
- Gọi 1HS đọc bài, lớp đọc thầm, tập chia đoạn.
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài. 
- Cho HS luyện đọc theo cặp. 
- GV đọc mẫu toàn bài, giọng tự hào.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc bài, lớp đọc thầm, tập chia đoạn.
- HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài, kết hợp đọc từ khó...
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
 HĐ2: Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi 1 SGK. 
 + Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2 và thảo luận nhóm đôi câu hỏi 2, 3,4 SGK.
- Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Y/c HS đọc thầm lại toàn truyện, nêu nội dung bài. . 
- HS đọc thầm đoạn 1, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Vài HS nêu ý đoạn 1.
- 1HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm, - HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- HS phát biểu.
- HS đọc thầm truyện, nêu nội dung bài.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Y/c 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp. HS chọn đoạn mình thích.
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 1.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV tuyên dương HS đọc diễn cảm nhât.
- 2HS đọc bài, lớp đọc thầm, tìm giọng đọc phù hợp.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- HS thi đọc diễn cảm.
HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
- GV giáo dục HS lòng tự hào về nền văn hóa của dân tộc.
- Nhận xét tiết học, dặn HS đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Y/c HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- 3HS nêu lại ND bài.
- Lắng nghe.
Tập làm văn: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết.)
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS biết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần, điễn đạt thành câu rõ ý.
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số đồ vật.
III/ Phương pháp dạy học:
- Quan sát, thực hành.
IV Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 HĐ1: GV ra đề bài:
- GV ghi đề bài lên bảng:
1.Hãy tả một đồ chơi em thích nhất. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
2. Hãy tả chiếc cặp sách của em. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng.
Hãy tả cái thước kẻ của em. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
- GV yêu cầu HS chọn một trong các đề bài trên để làm.
- GV treo một số tranh vẽ một số đồ chơi lên bảng.
- GV yêu cầu HS quan sát, chọn cho mình một đồ chơi để tả.
- Lắng nghe
- HS theo dõi, đọc thầm đề bài, chọn một trong các đề bài để làm.
- HS quan sát, chọn một đồ chơi yêu thích để tả.
HĐ2: HS làm bài:
- HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi chung. 
- GV giúp đỡ những HS kém.
- HS làm bài.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Địa lí: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ.
I/ Mục tiêu: 
- HS nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ, trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bắng Nam Bộ.
II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam . Phiếu học tập, bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận...
IVCác hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- GV gọi 3HS trả lời câu hỏi bài trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 3HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Nhà ở của người dân:
Bước 1: Cho HS làm việc nhóm đôi: 
- GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ phân bố dân cư Việt Nam ở SGK và thảo luận :
+ Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
+ Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
+ Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?
- Gọi đại diện nhóm phát biểu. 
- GV nhận xét, kết luận.
Bước 2: Cho HS làm việc cá nhân:
- GV yêu cầu HS nêu đặc điểm về nhà ở, trang phục của người dân . Yêu cầu HS khá, giỏi giải thích được thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đây.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS làm việc theo nhóm đôi .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét.
- HS nối tiếp phát biểu.
- HS khác nhận xét.
HĐ2: Trang phục và lễ hội:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm bốn.
- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý: 
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả. 
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS làm việc theo nhóm bốn .
- Các nhóm thảo luận theo các gợi ý.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét.
HĐ3:Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc phần kết luận cuối bài.
- GV nhận xét, dặn HS học bài, CB bài mới.
- HS đọc phần kết luận cuối bài.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2010
Toán:	PHÂN SỐ BẰNG NHAU.
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
II/ Đồ dùng dạy học:Các băng giấy hoặc hình vẽ trong SGK.
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, động não, thực hành...
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc làm BT ở nhà của HS.
- GV nhận xét.
 - HS chuẩn bị vở bài tập ở nhà cho GV kiểm tra.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài. 
HĐ1: Nhận biết hai phân số bằng nhau:
- GV hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy (như hình vẽ của SGK) và nêu các câu hỏi để khi trả lời HS nhận ra được:
. Hai băng giấy này bằng nhau
3
4
. Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy .
6
8
. Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần và đã tô màu 6 phần, tức là tô màu băng giấy.
- GV hỏi HS: Hai phân số trên như thế nào với nhau?
- GV giới thiệu: Hai phân số trên bằng nhau.
- GV hỏi HS: Làm thế nào để từ phân số có phân số ?
- Gọi HS trả lời, GV giới thiệu: Đó là tính chất cơ bản của phân số.
- Cho HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hai băng giấy và trả lời các câu hỏi GV nêu.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
HĐ2: Thực hành:
- GV yêu cầu HS làm bài 1 SGK. Riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 2,3.
- GV dạy cá nhân. Chấm một số bài, nhận xét.
- HS làm bài tập 1 SGK, HS khá, giỏi làm thêm bài 2,3.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu. Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, hỏi đáp, luyện tập.
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- Cho lớp hát.
- HS hát.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung BT.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ trả lời các câu hỏi:
+ Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
+ Kể lại những nét đổi mới nói trên.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Trao đổi theo cặp và trả lời 
- HS lắng nghe 
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập 2:
- GV gọi HS đọc y/c của bài tập BT.
- Y/c HS tự làm bài vào vở.. GV phát bảng phụ cho 2 HS.
- Y/c 2 HS viết vào bảng treo lên bảng và đọc đoạn kết bài của mình 
- Nhận xét bài của HS và cho điểm những bài viết tốt 
- 2 HS đọc thành tiếng
- Làm bài theo hướng dẫn của GV 
 - HS đọc kết quả bài làm của mình.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Y/c những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại và chuẩn bị bài sau
- Khuyến khích HS về nhà viết kết bài mở rộng cho cả 3 đề bài trên. 
- HS lắng nghe.
 Chiều thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
 TUẦN 20
Lịch sử:	 CHIẾN THẮNG CHI LĂNG. 
I. Mục tiêu: 
- HS nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn, nêu được các mẫu chuyện về Lê Lợi.
II. Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK phóng to. Phiếu học tập của HS. 
III. Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thuyết trình...
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi 3HS trả lời câu hỏi bài trước.
- 3HS trả lời câu hỏi.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Làm việc cả lớp: 
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng.
- GV treo lược đồ trận Chi Lăng và y/c HS quan sát hình để trả lời câu hỏi: 
+Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta?
- GV yêu cầu HS khá, giỏi giải thích được vì sao quân ta chọn ải Chi Lănglàm trận địa đánh địch và mưư kế của quân dân ta.
- Gọi HS nối tiếp trả lời. GV nhận xét, kết luận. 
- HS lắng nghe.
- HS quan sát lược đồ và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến.
HĐ2: Làm việc cả lớp: 
- GV hướng dẫn quan sát lược đồ trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng.
- GV nêu lại khung cảnh ải Chi lăng. 
- HS đọc thầm SGK.
- HS lắng nghe.
HĐ3: Thảo luận nhóm 4:
- GV yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi quân Minh đến cửa ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động ntn?
+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng ntn trước hành động của quân ta?
+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
+ Bộ binh của nhà Minh bị thua trận ntn?
- GV gọi 2 HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng. GV nhận xét, chốt lại.
- HS thảo luận nhóm 4. Các nhóm quan sát lược đồ trả lời các câu hỏi, nêu diễn biến trận Chi Lăng.
- Đại diện các nhóm trình bày diễn biến trận Chi lăng.
HĐ4: Làm việc cả lớp: 
- GV hỏi: Theo em chiến thăng Chi Lăng có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta?
- Gọi HS phát biểu. GV nhận xét, chốt lại.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu.
HĐ5: Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc phần kết luận.
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học lại bài, làm các bài tập tự đánh giá và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc phần kết luận SGK.
- HS lắng nghe.
Luyện TV: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?.	
I/ Mục tiêu:
 - HS nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể trong đoạn văn.. HS viết được đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai làm gì?
- HS khá giỏi viết được đoạn văn kể lại một hoạt động tập thể của lớp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT.
III/ Phương pháp dạy học:
- Luyện tập thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học.
- GV nhận xét.
- HS hát.
- 2HS nêu .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hoàn thành bài tập ở VBT:
- GV yêu cầu HS làm hoàn thành bài tập viết thư ở VBT tiết vừa học.
- GV dạy cá nhân. 
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
- HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- HS theo dõi.
- Một số HS đọc kết quả bài làm .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao:
- GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau:
Hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại buổi hoạt động tập thẻ của lớp em, trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì?
- GV dạy cá nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm.
- HS theo dõi.
- HS khá giỏi làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc kết quả bài làm.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Chiều thứ năm ngày 21 tháng

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc