Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Tập đọc: Bốn anh tài

1 HS đọc. Lớp đọc thầm

+Đoạn văn ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.

- Các từ: nhằng nhịt, giếng sâu, vận chuyển,.

- HS viết chính tả.

- HS soát lỗi chính tả.

 

 

doc13 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Tập đọc: Bốn anh tài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc 
- Gọi 5 HS đọc từng đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS đọc phần chú giải.
- HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, hd cách đọc:
HĐ2: Tìm hiểu bài:
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Tên truyện gợi cho em suy nghĩ gì?
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+ Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
+ Thương dân bản, Cẩu Khây đã làm gì?
+ Đ2 nói lên điều gì?
- Y/c HS đọc thầm Đ3,4,5.
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những ai?
+ Những người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
+ Em có nhận gì về tên của các nhân vật trong truyện?
 - ý chính của đoạn 3,4,5 là gì?
- Câu truyện nói lên điều gì?
HĐ3: Luyện đọc lại
- HS đọc từng đoạn của bài. cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn 3 cần luyện đọc và hướng dẫn luyện đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- Gọi HS đọc.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Quan sát và lắng nghe.
- Cẩu Khây, chõ xôi.
- Họ ngạc nhiên.../ đang...../ cao...//.
- 5HS đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc. 
- 1 HS đọc.
- Theo dõi.
- HS nêu.
- Tài năng của 4 thiếu niên.
- ăn một lúc hết 9 chõ xôi,..., tinh thông võ nghệ.
ý 1: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây.
+ Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến cho làng bản tan hoang, có nhiều nơi không còn một ai sống sót.
+ Quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh.
 ý 2: ý chí diệt trứ yêu tinh của Cẩu Khây.
+ Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
+ HS nêu.
+ Tên của các nhân vật chính là tài năng của mỗi người.
ý 3: Tài năng của 3 người bạn của Cẩu Khây.
+ HS nêu như mục I.
- 5 HS đọc bài
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
2. Củng cố – dặn dò:
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức: Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. 
- KNS: Tụn trọng giỏ trị sức lao động
II. Đồ dùng:
 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
HĐ1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28)
- GV kể chuyện “Buổi học đầu tiên”
- Gọi 1 HS đọc lại truyện. 
 - GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28) ( bỏ từ vì sao ở câu hỏi 2), rồi báo cáo kết quả.
 - GV kết luận:
 Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT1) 
- GV chia nhóm thảo luận
- GV kết luận.
HĐ3: Thảo luận nhóm (BT2) 
 - GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh.
 - GV kết luận:
 + Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
HĐ4: Làm việc cá nhân (BT3)
- GV nêu y/c bài tập 3:
+ Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động?
 - GV kết luận:
 + Các việc làm a, d, đ, e, g, là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
 + Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS thảo luận.
- Đại diện HS trình bày kết quả.
- Các nhóm thảo luận, trao đổi để nhận biết được người lao động.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp tranh luận.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
- HS làm việc cá nhân và trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
2. Củng cố - Dặn dò:
 - Cho HS đọc ghi nhớ.
 - Về nhà xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài tập 4, 5, 6- SGK/30
 Thứ 6 ngày 3 tháng 01 năm 2014
Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì? 
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu vơi bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ.
II. Đồ dùng: 
- Giấy khổ to và bút dạ, một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở bài tập 1 ( phần luyện tập )
III. Hoạt động trên lớp:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
HĐ1. Tìm hiểu ví dụ:
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? 
- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
 HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc y/c và nội dung.
- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. HS tự làm bài, dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, thảo luận và báo cáo .
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. 
+ Các câu kể 1,2,3,5,6.
+ Chủ ngữ: Một đàn ngỗng; Hùng; Thắng; Em; Đàn ngỗng.
+ ý nghĩa: Chỉ con vật, chỉ người.
+ Chủ ngữ do danh từ và các từ đi kèm tạo thành.
- 2 HS đọc.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc.
- Hoạt động trong nhóm. 
- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu. 
- Chữa bài.
a, Câu kể ai làm gì? : câu 3,4,5,6,7.
b, Chủ ngữ: Chim chóc; Thanh niên; Phụ nữ; Em nhỏ; Các cụ già.
Bài 2:
- Y/c HS đọc y/c và nội dung.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ HS đọc lại các câu kể Ai làm gì?
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh những ai đang làm gì?
- Y/c HS viết thành đoạn văn.
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
-1 HS đọc. 
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vở. 
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- HS đọc
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh bà con nông dân đang ra đồng gặt lúa, mấy bạnHS đang cắp sách đến trường, các bác nông dân đang đánh trâu ra cày ruộng, trên cành cây những chú chim đang chuyền cành hót líu lo.
- Tự làm bài, 
- HS trình bày.
3. Củng cố – dặn dò:
- Trong câu kể Ai làm gì? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? 
- Dặn HS về nhà học bài.
Kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nói được lời thuyết minh cho nội dung mỗi bức tranh bằng 1 - 2 câu.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý 
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Rèn KNS: hợp tác, giao tiếp.
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
HĐ1: GV kể chuyện:
 - GV kể chuyện lần 1.
+ Giải nghĩa từ khó trong truyện ( ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn )
- GV kể lần 2, vừa kể kết hợp chỉ từng bức tranh minh hoạ.
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện
a, Xây dựng lời thuyết minh.
- Quan sát tranh minh hoạ trong SGK, mô tả những gì em biết qua bức tranh.
- Gọi HS phát biểu ( mỗi HS 1 tranh)
- GV kết luận 
b, Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Kể trong nhóm:
- GV chia nhóm, y/c HS kể lại từng đoạn truyện và ý nghĩa của từng câu chuyện.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Y/c HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm từng HS.
- HS lắng nghe
+ quan sát, trao đổi, viết lời thuyết minh cho từng bức tranh minh hoạ.
- Phát biểu, bổ sung.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Chính tả (nghe- viết): Kim tự tháp Ai Cập 
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu s / x.
II. Đồ dùng: 
- Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập 2.
- Ba băng giấy viết nội dung BT3 b 
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả:
 - Gọi HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn nói lên điều gì?
- Hướng dẫn viết chữ khó:
- GV đọc chính tả 
- GV đọc lại bài chính tả 
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- Gọi HS đọc Y/c và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS, thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
-Nhận xét và kết luận các từ đúng.
Bài 3:( tự soạn)
- Viết lại cho đúng chính tả các từ ngữ sau:
Kim tử tháp, cộ đại, vận chuyện tảng đá, cựa kim tự tháp. 
+ Y/c HS tự làm bài.
+ GV chữa bài.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm 
+Đoạn văn ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
- Các từ: nhằng nhịt, giếng sâu, vận chuyển,...
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi chính tả.
- 1 HS đọc, 
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
- HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu.
- Theo dõi.
Kim tự tháp, cổ đại, vận chuyển tảng đá, cửa kim tự tháp. 
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm vở.
- Chữa bài (nếu sai) 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
 Thứ 2 ngày 6 tháng 01 năm 2014
Tập đọc: Chuyện cổ tích về loài người 
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. 
- Học thuộc ít nhất 3 khổ thơ. 
II. Hoạt động trên lớp:
1. Bài cũ:
- Chọn đọc 1 đoạn trong bài Bốn anh tài và nêu nd đoạn đọc.
2. Bài mới:
 - Giới thiệu bài:
HĐ1: Luyện đọc:
- HS đọc từng khổ thơ của bài.
- Lưu ý HS ngắt nhịp đúng.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, hd cách đọc:
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Trong câu chuyện cổ tích này ai là người sinh ra đầu tiên?
+ Lúc đó c/s trên trái đất ntn?
+ Khổ 1 cho em biết điều gì?
- Y/c HS đọc thầm phần còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Sau trẻ em sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
+ Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ?
+ Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì?
+ Trẻ nhận biết được điều gì nhờ sự giúp đỡ của bố và thầy giáo?
+ Bài học đầu tiên thấy day cho trẻ là gì?
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 4.
- ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
+ GV kết lại nội dung bài
- Ghi ý chính của bài.
HĐ3: Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- HD luyện đọc khổ thơ 3, 4, 5.
- HS đọc diễn cảm từng khổ thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
- 7 HS đọc 
“Chuyện loài người” / trước nhất.
- 7 HS đọc.
- 1 HS đọc 
+ Trẻ em.
+ trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ.
+ Trẻ con là người được sinh ra trước tiên trên trái đất.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Vì mặt trời có để trẻ nhìn rõ.
+ Vì cần TY và lời ru, cần đc bế bồng, chăm sóc.
+ Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
+ Thầy dạy trẻ học hành.
+ biết đc biển rộng, con đg đi rất dài....
+ chuyện cổ tích về loài người.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ HS nêu như mục I
+ HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại
- HS tiếp nối nhau đọc. 
- Theo dõi.
- HS luyện đọc trong nhóm 3 HS.
+ Tiếp nối thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
-2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
 - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1)
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2)
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật
 III. Các hoạt động dạy học 
1. Bài cũ: 
 + Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những cách nào?
 + Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
 - HS và GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c và nội dung. 
- Y/c HS làm bài theo cặp. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến, y/c HS khác bổ sung. 
- GV nhận xét, kết luận. 
Bài 2	
- Gọi HS đọc y/c.
- Bài tập y/c em làm gì?
- Y/c HS làm bài: GV phát giấy khổ to cho 4 HS. 
- Y/c 4 HS viết bài vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc các đoạn văn của mình. 
- Gọi HS dưới lớp đọc 2 cách mở bài của mình. 
- Nhận xét bài của từng HS và cho điểm những bài viết tốt. 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. 
- 2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận so sánh để tìm điểm giống nhau. 
+ giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều gthiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
+ khác nhau:
. Đoạn a, b (MBTT): gthiệu ngay đồ vật định tả.
. Đoạn c (MBGT): nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- HS viết đoạn mở bài vào vở, 4 HS viết vào giấy khổ to. 
- 5 đến 7 HS đọc bài làm của mình
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn: về nhà hoàn thành bài văn: Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn.
Luyện Tiếng Việt: Luyện tập xây dựng đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết được một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em.
II. Đồ dùng: 
- Vở : Thực hành Tiếng Việt 4
III. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập:
HĐ1: HD HS làm bài tập
Bài 12, 13 trang 5, 6.
Vở: Thực hành Tiếng Việt 4.
Gợi ý: Dựa vào gợi ý trong SGK trang 10.
Bài thêm( K, G): Viết mở bài gián tiếp cho đề bài sau: Tả chiếc bảng trong lớp học của em.
 HĐ2. HS làm bài tập
- Y/cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV và HS nhận xét, sửa lỗi dùng từ đặt câu.
Bài 13:
Ví dụ: Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà của tôi. ở đó, tôi có những người thân, có những đồ vật, đồ chơi thân quen và một góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là cái bàn học xinh xắn của tôi.
Bài thêm: 
 Mỗi ngày đến trường em lại được gặp lại bao đồ vật quen thuộc: nào cái trống, nào cái bàn, nào cái ghế... Nhưng thân thuộc hơn cả vẫn là chiếc bảng trong lớp học của em.
- GV thu chấm một số bài.
 Thứ 3 ngày 7 tháng 01 năm 2014
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tài Năng
I. Mục tiêu: 
 - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt ) nói về tài năng của con người ;biết xếp các từ HánViệt (có tiếng tài ) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT 1, 2 ) hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người (BT3,4)
II. Đồ dùng:
 - Từ điển tiếng Việt, 
 - 4 tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Bài cũ: 
 - Gọi 3 HS lên bảng đặt và phân tích câu theo kiểu câu kể Ai làm gì?
 - HS và GV nhận xét kết quả, ghi điểm.
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung. 
- Y/c HS trao đổi, thảo luận theo cặp.
- Y/c HS làm bài. 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu văn của mình, GV sửa lỗi về câu, dùng từ cho từng HS. 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung.. 
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu và nhận xét bài làm của bạn. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng. 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc y/c. 
- GV hỏi HS về nghĩa bóng của từng câu.
 a, Người ta là hoa đất (Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất)
Câu b: Chuông có đánh mới kêu / Đèn có khêu mới tỏ (Có tham gia hoạt động, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình)
Câu c: Nước lã mà vã nên hồ / Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan (Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn)
? Theo em, các câu tục ngữ trên có thể sử dụng trong những trường hợp nào?
- Nhận xét khen ngợi những em hiểu bài.
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. 
- 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở. 
- Nhận xét, chữa bài trên bảng. 
a, Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng
b, Các từ còn lại.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. 
- HS suy nghĩ đặt câu.
- HS nối tiếp nhau đọc nhanh các câu văn của mình. 
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận với nhau.
Câu a: Người ta là hoa đất.
Câu b: Nước lã mà vã nên hồ / Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. 
- 1 HS đọc y/c và nội dung. 
- Phát biểu theo ý kiến của mình. 
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn: Về nhà học thuộc nội dung bài học, chuẩn bị bài tiết sau. 
 Thứ 4 ngày 8 tháng 01 năm 2014
Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
 - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng,không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật 
(BT 1) 
 - Viết được đoạn văn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2)
II. Đồ dùng:
 - Bút dạ ; một số tờ giấy trắng để HS làm BT2
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 
 + Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những cách nào?
 + Thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng?
 - GV nhận xét kết quả, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung. 
- GV lần lượt đặt câu hỏi và y/c HS trả lời. 
? Bài văn miêu tả đồ vật nào?
? Hãy tìm đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón? 
? Theo em, đó là cách mở bài theo cách nào? Vì sao?
- GV kết luận.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Y/c HS tự làm bài. 
- GV phát giấy khổ to cho HS. 
- Y/c 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn kết bài của mình. 
- Nhận xét bài của HS và cho điểm những bài viết tốt.
- 2 HS đọc thành tiếng. 
- Trao đổi theo cặp và trả lời.
- Cái nón.
- Má bảo... méo vành. 
- KB mở rộng.....
- HS lắng nghe. 
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Làm bài theo hướng dẫn của GV. 
- HS lần lượt dán bài lên bảng và đọc bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét sửa bài cho bạn.
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn: Y/c những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại và chuẩn bị bài sau.
Luyện Tiếng Việt: Ôn luyện 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách nhận biết câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác dịnh được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu 
- Tạo được câu kể Ai làm gì? theo y/c cho trước, qua thực hành luyện tập.
- Củng cố cách viết mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
 II. Đồ dùng: 
- Vở : Thực hành Tiếng Việt 4
III. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập:
HĐ1: HD HS làm bài tập
- Bài 5, 6, 7 trang 4,5.
Vở: Thực hành Tiếng Việt 4.
Bài thêm 
1. Viết kết bài mở rộng cho đề bài sau: Tả cái trống trường em.
2. (K, G): Viết đoạn văn ngắn tả cảnh sân trường vào giờ ra chơi, Trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì? 
HĐ2. HS làm bài tập
- Y/cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- GV và HS nhận xét.
- HS chữa bài (nếu sai).
 bài 7: Các từ cần điền:
+ ra đồng gặt lúa.
+ tung tăng cắp sách tới trường.
+ cày vỡ thửa ruộng vừa gặt xong
+ vụt bay vút lên bầu trời xanh thẳm.
Tiếng trống trường thật quen thuộc và thân thương biết bao! Ngôi trường nhỏ và tiếng trống trường âm vang đã đem đến biết bao niềm vui và để lại những kỉ niệm khó quên trong em. 
Giờ ra chơi, sân trường em thật ồn ào, náo nhiệt. Các bạn học trò chơi đùa vui vẻ. Một tốp học sinh cả nam lẫn nữ ngồi nói chuyện dưới gốc cây phượng già. Cạnh đó, một tốp học sinh nữ chơi nhảy dây, Xa xa, một nhóm học sinh nam thi nhau chuyền cầu nhịp nhàng.... Giờ ra chơi thật là thú vị.
Sinh hoạt lớp: 	 Sơ kết tuần 19
I. Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động của tuần 19, lập kế hoạch hoạt động tuần 20.
II. Các hoạt động chủ yếu:
HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua:
- Các tổ tưởng đọc kết quả bảng theo dõi.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- ý kiến của GV.
 * Ưu điểm: Đa số đi học đúng giờ, chăm chỉ học bài, về

File đính kèm:

  • docga 4 Tuan 19.doc