Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tập đọc: Ông trạng thả diều (tiết 1)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Len hoặc sợi khác màu với vải , vải khâu

- Kim khâu , kéo, bút chì, thước .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: . GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2. Dạy học bài mới

2.1. Giới thiệu bài .

2.2. Các hoạt động .

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tập đọc: Ông trạng thả diều (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GV tóm tắt nội dung ôn tập.
- NX giờ học 
- HS nêu, lấy ví dụ.
- HS nêu, lấy ví dụ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn với kg.
- HS vận dụng nhân (chia) nhẩm với 10; 100;...để điền kết quả.
- 2 em lên bảng, HS khác làm vào vở.
-NX bài
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau nêu kq tính nhẩm (nêu nhanh kết quả)
- HS đọc đề.
- Tóm tắt bài toán, nêu cách giải.
- Tự giải bài toán vào vở.
- 1 em chữa- lớp NX.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bài
-HS nêu y/c
-HS làm bài
-3 HS chữa bài
-NX
------------------------------------------
ôn luyện
Hoàn thành các bài tập
I.Mục tiêu:
- HS thực hành các kiến thức đã học môn Toán, Luyện từ và câu.
- HS được rèn kĩ năng nhân, kĩ năng sử dụng DT, ĐT, kĩ năng trình bày, diễn đạt, giao tiếp, kĩ năng làm bài.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tự học.
II.Hoat động dạy học:
1.GV hướng dẫn HS thực hành kiến thức môn Toán, LT&C. 
2.GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hành :
- HS TB:
Bài 1:Tính:
63827 x 10	5678 x 10000 65420 : 10
54632 x 100 79234 x 1000 487000 : 100
267 x 60 492 x 400 685000000 : 1000
563 x 300 672 x 2000 497000000 : 10000
Bài 2: Một hcn có chu vi là 200m. Chiều dài hơn chiều rộng 20m. Tính diện tích hcn đó.
- HSG:
Bài 1: Tính nhanh:
25 x 4867 x 4 50 x 467 x 2
250 x 1379 x 4 25 x 327 x 4
8 x 3576 x 125 250 x 136 x 8
500 x 635 x 20 125 x 136 x 8
Bài 2:Tìm số có ba chữ số, biết rằng nếu viết thêm chữ số 1 vào bên trái số đó thì được một số gấp 9 lần số phải tìm.
Bài 3: Một CN trong 5 ngày làm được375 dụng cụ. Hỏi trong 14 ngày người đó làm được bn dụng cụ, biết rằng số dụng cụ làm được trong mỗi ngày như nhau.
- HS tự làm bài, chữa bài.
* Môn LT&C:
Bài 1: a, Tìm các danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị (mỗi loại 3 từ)
b, Tìm 2 động từ chỉ hoạt động, 2 động từ chỉ trạng thái.
Bài 2: GV treo bảng phụ:
Gạch 1 gạch dưới danh từ, 2 gạch dưới động từ trong văn sau:
 Con chó đang sủa ầm ĩ bỗng im bặt. Hình như có ai dọa làm cho nó sợ.Bây giờ đã nằm gọn ở góc nhà nhìn bà tôi mới ở quê ra với ánh mắt biết lỗi.Bà tôi trước đây thương nó lắm. Chắc thế nào bà cũng sẽ cho nó quà gì đây.
-GV chốt kq.
Bài 3. Đặt câu với những danh từ, động từ sau :( HSG)
Danh từ : kinh nghiệm; cuộc sống.
Động từ: đi ; học.
- GV chấm bài 1 số em.
3. Tổng kết, đánh giá:
- GV tóm tắt nội dung ôn tập.
- NX giờ học.
- HS làm vào vở.
- 1 số HS đọc bài làm của mình.
- Lớp NX.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn, tự làm.
- 1 em làm trên bảng phụ.
- Lớp NX.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- HS chữa bài
-Vài HS tiếp nối nhau đọc câu của mình
---------------------------------------------
Thể dục
 ( GV chuyên dạy)
____________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Chính tả
Nhớ - Viết : Nếu chúng mình có phép lạ
 I. mục tiêu:
 - Nhớ viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầu bài thơ: " Nếu chúng mình có phép lạ",trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ 
- Làm đúng yêu cầu bài tập 3( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được BT2(a).
-HSK-G làm đúng bài tập 3 trong SGK( viết lại các câu)
 - Rèn kĩ năng viết đung, đẹp , nhanh, trình bày vở khoa học.
 - Cho HS thấy được ước mơ cao đẹp của các bạn nhỏ trong bài.
III.Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ.
Viết các từ : ngẩng đầu, lính gác,trận giả, trung sĩ.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết.- Đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ trong SGK.
- Đọc thuộc lòng bài thơ và tìm các từ ngữ khó viết.
- Chú ý: nhớ lại 4 khổ thơ; cách trình bày bài thơ.
- Viết bài chính tả.
- GV chấm bài và nhận xét
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
 Bài 2: Điền vào chỗ trống x hay s
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở
Bài 3; Viết lại các câu cho đúng chính tả.
3.Củng cố, dặn dò
- Củng cố nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: T12
- HS lên bảng viết
- HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe
1 HS đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ
 Nếu chúng mình có phép lạ trong SGK.
1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và tìm các từ ngữ khó viết: chén, trái bom, chớp mắt, vì sao....
HS viết nháp, 1 HS lên bảng viết.
HS đọc thầm bài thơ. Chú ý: nhớ lại 4 khổ thơ; cách trình bày bài thơ.
 HS gấp SGK viết bài chính tả.
Khi HS viết xong, các em đổi vở tự sửa lỗi cho nhau.
- HS đọc yêu cầu bài
- 3 HS lên bảng chữa bài
- HSTB làm và viết lại những chữ sai
- HSK-G làm và viết lại các câu
- HS tự sửa cho đúng chính tả
-------------------------------------------
Toán
Tiết 53: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
i. Mục tiêu
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 . 
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm .
ii. Các hoạt đồng dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm
Tính: 120 x 40 x 20 740 x 200 x 30
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân
 1324 x 20 = ? 
+ Hướng dẫn HS đặt tính 
+ Viết chữ số 0 vào hàng bên phải của tích 
+ 2 nhân 4 bằng 8 , viết 8 vào bên trái 0
+ 2 nhân 2 bằng 4 , viết 4 vào bên trái 8 
+ 2 nhân 3 bằng 6 , viết 6 vào bên trái 4 
+ 2 nhân 1 bằng 2 , viết 2 vào bên trái 6 
2.3. Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 
- GV hướng dẫn tương tự như trên 
2.4 Thực hành 
Bài 1 
- Cho HSTB nêu yêu cầu bài
- Làm bài các nhân
- GV gọi HS nêu cách làm và kết quả 
Bài2: Tính :
 136 x200
 5642 x 300
* MR: HS tự nêu phép tinh và thực hiện tính
Bài 3 
- Cho HS nêu yêu cầu, phân tích đề, tóm tắt bài toán
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài
Bài 4 
- GV hướng dẫn tương tự bài 3 
- Chấm chữa bài
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Tiết 54
- HS thực hiện
- Lớp làm vở nháp
- Nhận xét bài của bạn.
- HSK nhắc lại cách nhân
- HSTB phát biểu cách nhân một số với số có tận cùng là chữ số 0 
- HS tự làm bài vào vở 
- HS phát biểu cách nhân các số có tận cùng là chữ số 0 
- HS làm bài 
- HS nêu kết quả 
- Lớp nhận xét 
- HS nêu cách làm 
- HS làm bài
- HSTB đọc yêu cầu của bài
- HSK- G tóm tắt
- Làm bài 
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài
- Lên bảng chữa bài
----------------------------------------
tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
 I. Mục tiêu
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
- KNS: thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, giao tiếp và thể hiện sự thông cảm.
- Trao đổi với người thân một cách tự tin .
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Công bố điểm bài kiểm tra TLV giữa học kì. Nêu nhận xét chung
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS phân tích đề bài
 Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó.
 Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
=> GV nêu những điểm cần lưu ý cho HS nắm chắc. 
3. Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi:
Gợi ý 1:GV treo bảng phụ, hs lần lượt nói nhân vật mình cần chọn
Gợi ý 2:
+Hoàn cảnh sống của nhân vật( những khó khăn khác thường)
+ Nghị lực vượt khó.
+ Sự thành đạt.
Gợi ý 3:( Xác định hình thức trao đổi)
+ Người nói chuyện với em là ai?
+ Em xưng hô như thế nào?
+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện?
 *Nội dung trao đổi có đúng yêu cầu của đề bài không? 
- Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đề ra không?
- Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù hợp với vai đóng không?
- NX - Bổ sung
 3, C - D:
 - 1, 2 HS khá , giỏi dạo toàn bài
 - Chuẩn bị bài sau: T22
- Nhận xét giờ học
-2 HS lên bảng trao đổi.
- HS khác nhận xét
- 2-3 HSK- TB đọc thành tiếng, đọc thầm đề bài.
- HSK tìm những từ ngữ quan trọng- GV gạch chân
 Ba HSTB nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 , 2, 3.
1 HS đọc lại gợi ý 1.
- hs nêu nhân vật mình cần chọn: Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Nguyễn Ngọc Kí....
- Hs lần lượt trả lời câu hỏi
- hs lần lượt TLCH
- Hs khác nhận xét
- HSK-G làm mẫu, nói nhân vật mình chọn trao đổi và sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi ý.
- Hs khác nhận xét
--------------------------------------
âm nhạc 
 ( GV chuyên dạy)
____________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
Toán
Tiết 54: Đề- xi- mét vuông
I. Mục tiêu:
- Biết Đề–xi–mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “ mét vuông”, “m2”
- Giúp HS hình thành biểu tợngvề đơn vị đo diện tích đề-xi- mét vuông.
- Biết được 1 m2 = 100 cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2
- HS biết đọc, viết so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo dm2.
- HS có tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình vuông cạnh 1 dm đã chia thành 100 ôvuông, mỗi ô 1cm2(bằng nhựa)
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: - Chữa lại bài tập 2( 62).
 - Nêu cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu đề- xi -mét vuông:
- GV giới thiệu đề-xi- mét vuông là diện tích của hình vuông cạnh 1 dm.
- GV giới thiệu cách đọc, cách viết: dm2.
- GV đa hình vuông cạnh1 dm xếp đầy bởi 100 hình vuông nhỏ( diện tích 1 cm2)
- Vậy 1 dm2= ? cm2
3. Thực hành:
Bài 1(63)
- GV ghi lên bảng.
Bài 2:(63):GV treo bảng phụ
- GV nhận xét chốt
Bài 3 (64)
GV ghi bài tập lên bảng
- GV hướng dẫn đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé: áp dụng chia nhẩm cho 100
Bài 4(64):GV HD mẫu
- GV NX, chốt kết quả đúng.
Bài 5 (64) GV đa bảng phụ ghi bài tập
- GV gợi ý theo 2 hướng: 
 + Tính S đ so sánh.
 + Cắt ghép đ so sánh.
4. Củng cố, dặn dò:
- 1 dm2= ...cm2
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bài sau.
- HS nhắc lại.
- HS đọc, viết.
- HS quan sát.
- 1 dm2= 100 cm2
-Vài HS nêu 
- HS tiếp nối nhau đọc.
- HS viết nháp. 
- Vài HS lên bảng viết.
- HS tự làm. Vài HS chữa.
- HS tự làm, Vài HS chữa, giải thích cách làm.
- HS tự làm.
- 2 HS chữa, giải thích.
- HS đọc nội dung.
- HS làm vào vở.
- HS nêu.
------------------------------------------
kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (t2)
i. mục tiêu 
- HS nắm được cách gấp mép vải và khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
-Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các đường mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- HS khéo tay:Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các đường mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- Tính cẩn thận , yêu thích sản phẩm mình làm được .
ii. đồ dùng dạy học 
- Len hoặc sợi khác màu với vải , vải khâu
- Kim khâu , kéo, bút chì, thước .
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: . GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. Dạy học bài mới 
2.1. Giới thiệu bài .
2.2. Các hoạt động .
Hoạt động 3. HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải
- GV gọi một HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
- GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước:
+ Bước 1: Gấp mép vải.
+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
GV có thể nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm đã lưu ý ở tiết 1.
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ thêm cho những HS còn lúng túng.
3. Củng cố dặn dò .
- GV nhận xét tiết học 
- HS chưa hoàn thành sản phẩm yêu cầu các em hoàn thành nốt ở tiết học sau.
-------------------------------------
Luyện từ và câu
Tính từ
i. mục đích yêu cầu 
- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái...
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn(đoạn a hoạc b BT1, mục III), đặt được câu có đúng tính từ (BT2)
- HSK- G thực hiện được toàn bộ BT1, mục III
- ý thức sử dụng từ đúng qui tắc
ii. đồ dùng dạy học 
- VBT Tiếng Việt 4
iii. các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng viết 3 động từ, đặt câu với một động từ vừa tìm được.
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài
2.2.Phần nhận xét 
Bài tập 1, 2 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi một HS phát biểu ý kiến .
- GV cùng HS nhận xét bài làm .
Bài tập 3 
- Gọi 3 HS lên bảng làm .
- GV nhận xét .
2.3. Phần ghi nhớ
- Gọi 2,3 HS đọc ghi nhớ 
2.4. Phần luyện tập 
Bài tập 1 
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu H làm bài các nhân
Bài tập 2 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài trong vở bài tập
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Học thuộc ghi nhớ
- HS thực hiện
- Hai HSTB đọc nội dung bài tập 1,2 . 
- Cả lớp đọc thầm câu chuyện Cậu học sinh ở ác - boa 
- HS làm việc cá nhân 
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm bài vào VBT.
- HS đọc phần ghi nhớ
- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1 
- HS làm việc cá nhân
- HS đọc yêu cầu của bài 
- Mỗi HS đặt nhanh một câu theo yêu cầu a hoặc b 
-HSK-G đặt câu cho cả phần a,b
- Làm việc cá nhân 
- Lần lượt từng HS đọc bài làm của mình
- HS viết bài của mình vào vở .
--------------------------------------------
Khoa học
Bài 21: Ba thể của nước
I. Mục tiêu
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng , khí , rắn 
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sáng thể khí và ngược lại
- Ham hiểu biết thích nghiên cứu khoa học 
ii. Đồ dùng dạy học
- Hình trang trong SGK
- Chuẩn bị chai , lọ trong suốt để đựng nước . Nguồn nhiệt , nước đá , khăn lau 
iii. Các Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: (5') :- Nêu các tính chất của nước?
B. Bài mới: (30')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Bài giảng: (26')
a. Hoạt động 1: (8') Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
* Mục tiêu:- Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí.
- Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại .
* Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp:
- Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.
- Gv đặt vấn đề: Nước tồn tại ở những thể nào?
- Gv dùng khăn ướt lau bảng.
Gv : - Liệu mặt bảng có ướt mãi không ? Nếu khô thì nước biến đi đâu ?ịThí nghiệm (hình 3- 44 SGK)
Bước 2: Tổ chức hướng dẫn.
_ GV chia lớp làm 4 nhóm, nêu yêu cầu:
+ Quan sát nước nóng bốc hơi. Nhận xét hiện tượng.
+ úp đĩa lên cốc nước nóng ịnhấc ra ịNX...
Bước 3: Làm thí nghiệm:
Bước 4: Làm việc cả lớp
- GV kết luận.
- GV yêu cầu HS giải thích hiện tượng ở bước 1: Lau bảng...
- Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm ?
* Kết luận : Như mục " Bạn cần biết"
b. Hoạt động 2: (8')
- Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn và ngược lại.
* Mục tiêu:- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại.
- Nêu ví dụ về nước ở thể rắn.
* Cách tiến hành :
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS: Đọc, quan sát hình 4, 5 ở mục" Liên hệ thực tế" trang 45, trả lời câu hỏi:
- Nước trong khay đã biến thành thể gì? 
- NX nước ở thể này?
- Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay gọi là gì?
Bước 2: Thảo luận
Bước 3: Làm việc cả lớp
* Kết luận:
c. Hoạt động 3:(10')Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
* Mục tiêu:- Nói về 3 thể của nước.
- Vẽ và trình bày sơ đồ... nước.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp.
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Nêu tính chất chung của nước ở những thể đó và tính chất riêng từng thể? 
Bước 2: Làm việc cá nhân
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- NX giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS sờ tay vào bảng mới lau rồi NX.
- HS ngồi theo nhóm, chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thí nghiệm.
- HS làm thí nghiệm, thảo luận những gì quan sát được.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, rút ra kết luận.
- HS giải thích.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, trao đổi với bạn.
- HS đọc mục " Bạn cần biết"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiếng việt ôn
Luyện:Tính Từ.
I.Mục tiêu :
- Củng cố để HS nắm chắc về tính từ .
- Rèn kĩ năng xác định tính từ trong câu, đặt câu với tính từ. 
- HS có ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi BT 1 , 2 
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :(4') - Thế nào là tính từ?
 - Lấy ví dụ? Đặt câu.
B . Bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài :(1')
2. Hướng dẫn HS luyện tập (30')
a. Nhắc lại kiến thức:(5')
- Thế nào là tính từ?
- Lấy ví dụ :
 + Tính từ chỉ màu sắc?
 + Tính từ chỉ hình dáng kích thướcvà các đặc điểm khác của sự vật ? 
 b. Luyện tập:(25') 
Bài 1:( BT 1-tr 63 –VBT trắc nghiệm TV ):
- GV treo bảng phụ
Bài 2 . Xếp các tính từ sau vào từng nhóm cho phù hợp : Xanh biếc , chắc chắn, tròn xoe, lỏng lẻo ,mềm nhũn, xám xịt, vàng hoe , đen kịt, cao lớn, mênh mông, trong suốt, chót vót, tí xíu, kiên cường, thật thà.
a, Tính từ chỉ màu sắc.
b, Tính từ chỉ hình dáng.
c, Tính từ chỉ phẩm chất, tính chất.
- GVNX, chốt kết quả đúng.
Bài 3 . Tìm tính từ trong đoạn thơ sau:
 " Em mơ làm mây trắng.
 Bay khắp nẻo trời cao.
 Nhìn non sông, gấm vóc.
 Quê mình đẹp biêt bao.
 Em mơ làm nắng ấm.
 Đánh thức bao mầm xanh .
 Vươn lên từ mặt đất.
 Mang cơm no áo lành."
- GVNX, chốt kết quả đúng.
Bài 4 . Tìm tính từ chỉ màu sắc , hình dáng của các sự vật sau :
 a, Cái áo của em.
 b, Cái mũ của em .
 - GV chấm bài một số em .
3, Củng cố , dặn dò:(3').
- GV tóm tắt nội dung luyện tập .
-NX giờ học. về nhà ôn lại kiến thức đã học về tính từ.CB bài sau
- HS nêu .
- HS lấy ví dụ ra nháp đnêu kết quả.
- HS đọc bài tập 1 
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm vào vở
- Một số HS chữa bài trên bảng phụ 
-HS nêu y/c
-HS trao đổi nhóm đôi, làm bài, chữa bài
- Lớp nhận xét
- HS đọc nội dung bài 3
- Nêu yêu cầu.
- Đọc thầm đoạn thơ 
- Làm vào vở
- Một HS chữa - Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm vào vở
- 2 HS chữa.
Toán ôn
Luyện tập nhân với số có tận cùng là chữ số O
Củng cố tính chất kết hợp của phép nhân.
I.Mục tiêu:
- HS thực hành các kiến thức về nhân với số có tận cùng là chữ số 0, rèn về t/c kết hợp của phép nhân.
- HS được rèn kĩ năng trình bày, diễn đạt, giao tiếp, kĩ năng làm bài.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tự học.
II.Hoat động dạy học:
1.GV hướng dẫn HS thực hành kiến thức môn Toán, Luyện từ và câu.
2.GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hành :
- Khi nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ta làm như thế nào ? VD?
 - Phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân?
b.Luyện tập :(25')
*Bài 1.Tính:
a, 4836 x 300 b,2 ngày =...phút
 2120 x 200 10 ngày = ...phút
 5600 x 400 20 ngày =...phút
 - GV NX, chốt kết quả đúng.
*Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
a, 15 x 5 x 2 b, 25 x 6 x 4 
 16 x 27 x 5 25 x 7 x 4 x 5
-GV NX ,chốt kết quả đúng.
*Bài 3: Hai thửa ruộng thu hoạch được tất cả 3 tấn 47 kg thóc.Thửa thứ nhất thu hoạch được ít hơn thửa thứ hai 5 tạ 3 kg. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg thóc?
-Bài này thuộc dạng toán nào?
-GV chấm 1 số bài, NX 
3. Củng cố , dặn dò:(3').
-GV tóm tắt nội dung ôn.
- NX giờ học.CB bài sau.
-HS nêu
-2 HS phát biểu, NX
-HS tự làm 
-2 HS chữa bài- lớp nx
- HS nêu y/c
- HS tự làm
- 1 số HS chữa- lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
-HS phân tích bài toán
- HS nêu. HS tự làm,.
- 1 HS chữa- lớp nhận xét.
3.Tổng kết, đánh giá. 
--------------------------------------------
ôn luyện
Hoàn thành các bài tập
I.Mục tiêu:
-HS hoàn thành nốt các nội dung của buổi một môn Toán, Kể chuyện, Điạ lí.
-Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng kể chuyện.
-Giáo dục HS ý thức tự học.
II.Hoạt động dạy học.
1.HS hoàn thành nốt các bài tập môn Toán. Làm vở BTT, BT Lịch sử-Địa lí, BTTV.
2.GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu ( kĩ năng vẽ hình. Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS ).
- Yêu cầu những HS buổi sáng chưa kể chuyện thì kể tiếp ( GV lưu ý HS động tác kết hợp khi kể). 
- Bài 4, đề 2 T19- Luyện giải Toán 4.
3.Giao BT cho HSG :
- HS giỏi tự làm bài rồi chữa bài. GV hướng dẫn, gợi ý.
- GV lưu ý HS cách trình bày
- GV kiểm tra việc hoàn thành bài tập của học sinh.
- HS tự hoàn thành các bài tập ở tiết t

File đính kèm:

  • doctuan 11 CKTKN Tam.doc