Bài giảng Tiết 2 : Tiếng việt - Luyện tập:Tính từ

Cho hs soát lỗi và thu một số bài chấm

 - GV trả bài và nhận xét cách trình bày và chữ viết của hs.

b) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

 Bài 2: (a)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống.

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2 : Tiếng việt - Luyện tập:Tính từ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ền đường gấp mép vải
 - GV gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải
 - Nhận xét và củng cố cách khâu
 - GV nhắc lại một số điểm lưu ý
 - Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành
 - Học sinh thực hành
 - GV quan sát uốn nắn học sinh làm yếu
b) HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS
 - GV tổ chức trưng bày sản phẩm
 - Nêu các tiêu chí đánh giá
+ Gấp đường mép vải, tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật
+ Khâu viền được đường gấp bằng mũi khâu đột thưa
+ Mũi khâu tương đối đều, không dúm
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định
 - GV nhận xét đánh giá kết quả
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh
 - Học sinh tự kiểm tra chéo
 - Nhận xét và báo cáo
 - Vài học sinh nhắc lại
- Nhận xét và bổ sung
 - HS lấy vật liệu dụng cụ thực hành
 - Cả lớp thực hành làm bài
 - Học sinh trưng bày sản phẩm thực hành
 - Nhận xét và đánh giá
3p
30p
2p
---------------------------------------------------- 
Tiết 3: TOÁN (+)
LUYỆN TẬP: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU
 - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 - Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập toán 4 – tập 1 (trang 66)
 - Chữa bài, nhận xét
----------------------------------------------------------------
Buổi chiều 
Tiết 1 : THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY VÀ CHÂN, LƯNG – BỤNG, TOÀN THÂN VÀ THĂNG BẰNG CỦA BÀI TDPTC. TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ”
I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân và bước đầu biết cách thực hiện động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Phương tiện: Còi,
III. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
GV
HS
 TG
A. Phần mở đầu 
* Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
* Khởi động: GV hướng dẫn.
* Kiểm tra:
- Thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng của bài TD phát triển chung 
B. Phần cơ bản. 
* Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và toàn thân
- GV quan sát sửa sai.
* Học động tác thăng bằng.
Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS tập bắt chước theo.
- Tập 6 động tác thể dục đã học.
- Phân chia các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
- GV đến từng tổ theo dõi uốn nắn sửa sai cho từng HS.
- Trò chơi"Mèo đuổi chuột".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
Sau đó cho lớp chơi thử vài lần, rồi chơi chính thức.
C. Phần kết thúc 
- Tập động tác hồi tĩnh. HS thả lỏng chân tay, hít thở sâu.
- GV hệ thống bài, nhận xét.
- HS tập hợp 4 hàng ngang.Líp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS xoay kỹ các khớp:tay, ch©n, hông, gối.
- 5HS tập
- Cả lớp ôn ( 3 - 4 lần )
- Ôn theo tổ.
-Cả lớp tập - từng tổ tập-cá nhân tập
- HS tập mỗi động tác 3 lần, 2x8 nhịp
- Theo dõi
- HS thực hành tập
- 1 tổ chơi thử.
- Cả lớp cùng chơi.
-HS thả lỏng
-Đứng tại chỗ hát, vỗ tay 
6p
24p
5p
------------------------------------------------ 
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU
 - Biết thêm một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
 - Bước đầu biết xếp các từ hán việttheo hai nhóm nghĩa (BT1);hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2);điền đúng một số từ ngữ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3);hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học(BT4)
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP, PHT
 - HS : SGK , nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ.
-Tìm tính từ trong đoạn văn a trang 111
-Nêu định nghĩa tính từ và cho ví dụ
-Nhận xét – ghi điểm.
B . Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Bài 1:
Giao việc:
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
Giao việc.
-Nhận xét chốt ý đúng.
Bài 3:
Giao việc:
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ.
- Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò.
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Nêu những nội dung đã học
- Nhận xét tiết học 
- 2HS lên bảng thực hiện theo yêu
- Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu BT1:
-Nhận phiếu thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm bài tập cá nhân.
HS phát biểu ý kiến.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhận việc: Phiếu thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Dán kết quả lên bảng.
-1HS đọc đề bài.
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- Lần lượt trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét bổ sung.
3p
30p
2p
-------------------------------------------------- 
Tiết 3: TOÁN
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I. MỤC TIÊU
 - Biết thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số. 
 - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số. 
 - BT cần làm: Bài 1, 3, 4
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , nháp, vở toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 3HS lên bảng làm bài đã giao về nhà ở tiết trước.
-Chấm một số vở của HS.
- Nhận xét chung và cho điểm
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung.
a) HĐ1:Tính và so sánh giá trị của biểu thức 
Viết bảng: 3 (7 – 5) Và 3 7 – 3 5
-Yêu cầu HS tính.
-Giá trị của hai biểu thức trên như thế nào?
Vậy: 3 (7 – 5) = 3 7 – 3 5
b) HĐ 2: Giới thiệu quy tắc.
-Chỉ vào biểu thức giới thiệu quy tắc.
Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu ta có thể làm thế nào?
-Gọi a là số đó b – c là hiệu.
-Lập biểu thức một số nhân với một hiệu?
-Vậy: a (b – c ) = a b – a c
c) Luyện tập.
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức nào?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV hỏi củng cố lại quy tắc.
+ Giá trị của hai biểu thức như thế nào khi thay đổi các chữ a, b, c cùng một bội số? 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Muốn tìm cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét chấm và chữa.
Bài 4:
- Gọi hs lên bảng làm
-Giá trị của hai biểu thức như thế nào?
-Khi nhân một hiệu với một số ta làm ntn?
-Nhân một số với một hiệu ta làm thế nào?
 3. Củng cố - dặn dò. 
- HS nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
-3HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào nháp
3 (7 – 5 )= 3 2 = 6
3 7 – 3 5 = 21 – 15 = 6
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
-Nghe.
-Thực hiện nhân số đó với số bị trừ và với số trừ rồi trừ kết quả cho nhau.
-1HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
- HS nêu
-Biểu thức a ( b – c ) và biểu thức 
 a b – a c
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ Giái trị của hai biểu thức luôn luôn bằng nhau với mỗi bội số a, b, c.
-1HS đọc đề bài ,lớp đọc thầm
-HS nêu
-2HS lên bảng ,lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài vào vở.
- 1Hs lên bảng làm,lớp làm bảng con
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
-2HS nêu
Theo dõi.
- 1 Hs nêu
4p
29p
2p
---------------------------------------------- 
Tiết 4: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
 - Làm đúng BT2 (a)
 - KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; tìm kiếm và xử lý thông tin.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , bảng con, phấn, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS viết vào bảng con các từ: trăng trắng, chúm chím, lườn trước, 
- Nhận xét về chữ viết của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
a) Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết bảng con – bảng lớp.
+ Trong bài có những từ nào khó viết?
* Viết chính tả.
- GV đọc bài cho hs viết
 * Soát lỗi và chấm bài:
 - Cho hs soát lỗi và thu một số bài chấm
 - GV trả bài và nhận xét cách trình bày và chữ viết của hs. 
b) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2: (a)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống.
- GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời núi.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chữ viết của HS .
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con.
- HS lắng nghe.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm và TLCH
+ Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng.
+ LDƯ đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của anh.
- HS nêu và nêu thêm một số từ cho hs viết vào bảng con:
+ Hs nêu
- HS viết
- soát lỗi
-1 HS đọc thành tiếng.
-Các nhóm lên thi tiếp sức.
-Chữa bài.
-Chữa bài (nếu sai).
-2 HS đọc thành tiếng.
5p
28p
2p
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 13 tháng 11 năm 2013
Buổi sáng:
Tiết 1 : ÂM NHẠC 
HỌC HÁT: BÀI CÒ LẢ
I. MỤC TIÊU 
 - Biết đây là bài hát dân ca
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, 
 - HS : SGK , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Dạy bài hát: Cò lả.
- Cho nghe HS băng: (hát mẫu) 
- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy hát từng câu đến hết bài.
b) Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập:
+ Đồng ca:
+ Tốp ca nam:
+ Tốp ca nữ:
+Tốp ca nam nữ:
+ Đơn ca:
c) Hoạt động 3: Nghe nhạc:
+GV hát bài Trống cơm (Dân ca đồng bằng Bắc Bộ)
+ Hướng dẫn, gợi ý cho HS nêu cảm nhận giai điệu bài hát.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 HS thực hiện
- HS lắng nghe.
- Đồng thanh.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
+ Cả lớp.
+ Từng tốp biểu diễn.
+ Vài em biểu diễn.
+ HS lắng nghe.
- HS nhận nêu cảm nhận.
3p
30p
2p
------------------------------------------ 
Tiết 2: KHOA HỌC
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU
 - Nêu được vai trò của nước trong đời sống sản xuất và sinh hoạt :
 + Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật.Nước giúp thải các chất thừa ,chất độc hại
 + Nước sử dụng trong đời sống hằng ngày ,trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, tranh
 - HS : SGK , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
+ Mây được hình thành như thế nào? Nước mưa từ đâu ra ?
- Nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật, thực vật.
-YC HS nộp các tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm
- Chia lớp thành 3 nhóm:
+ N 1: Vai trò của nước đối với cơ thể người
+ N 2: Vai trò của nước đối với động vật
+ N 3: Vai trò của nước đối với thực vật
b) HĐ2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất NN, CN và vui chơi giải trí.
 * Cách tiến hành
- Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác?
3. Củng cố – dặn dò
LH: Điều gì sẽ xảy ra nếu người, ĐV, TV thiếu nước?
- Nhận xét tiết hoc, chuẩn bị bài sau
- 2 học sinh trả lời 
- Nhận xét và bổ sung
- Làm việc theo nv đã giao
- Đại diện nhóm lên trình bày:
- HS đưa ra ý kiến - GV ghi bảng
+ Ngành công nghiệp, ngành trồng trọt, vui chơi, giải trí:
5p
28p
2p
Tiết 3: TIẾNG VIỆT (+)
LUYỆN TẬP: MRVT Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU
 - hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); đặt câu được với từ nghị lực; điền đúng một số từ ngữ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 - Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở tiếng việt nâng cao 4 – ( trang 79, 80)
 - Chữa bài, nhận xét
-------------------------------------------------------------
Buổi chiều 
Tiết 1: TẬP ĐỌC
VẼ TRỨNG
I. MỤC TIÊU
 - Đọc rành mạch trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-kiô);bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).
 + Hiểu nội dung: Nhờ khổ công rèn luyện lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạc sĩ thiên tài . (trả lời các câu hỏi trong SGK).
 - KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Lắng nghe tích cực.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài tiết trước, trả lời câu hỏi
- Nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung
a) Luyện đọc
 - Luyện phát âm từ khó
 - Treo bảng phụ
 - Giải nghĩa các từ mới
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 - Vì sao Lê-ô-nác-đô thấy chán ?
 - Thầy giáo cho vẽ thế để làm gì ?
 - Lê-ô-nác-đô thành đạt thế nào ?
 - Theo em nguyên nhân nào dẫn đến thành công của Lê-ô-nác-đô ?
 - Nguyên nhân nào quan trọng nhất ?
 - Bản thân em đã học tập Lê-ô-nác-đô 
được gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
 - Gọi HS đọc lại bài
 - Hướng dẫn chọn đoạn, chọn giọng đọc
 - GV đọc mẫu 1 đoạn
 - Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố – dặn dò
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học
- 2 em nối tiếp đọc : Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi, TLCH 2, 3(SGK) 
- Nghe giới thiệu, mở sách
 - Học sinh nối tiếp nhau đọc theo 2 đoạn(đọc 3 lượt) luyện đọc từ khó.
 - 1 em đọc chú giải
 - Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
 - Nghe, theo dõi sách
 - Suốt mời mấy ngày chỉ vẽ trứng
 - Để biết quan sát tỉ mỉ, vẽ trên giáy chính xác(rèn tính kiên trì)
 - Nhà danh hoạ kiết xuất, nhà điêu khắc, kiến trúc sư,... bác học lớn thời Phục hng
 - Ông là ngời có tài, gặp được thầy giỏi và ông có nghị lực khổ công rèn luyện
 - Sự khổ công luyện tập
 - Học sinh tự liên hệ
- 4 em nối tiếp đọc bài
- Học sinh chọn
- Học sinh nghe
- 1 số học sinh thi đọc diễn cảm theo đoạn đã chọn. Lớp nhận xét.
- HS nêu.
5p
28p
2p
------------------------------------------------- 
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 - Vận dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng(hoặc hiệu) trong thực hành tính ,tính nhanh . 
 - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , vở toán ôli, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
 A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm BT4 tiết trước
- Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS . 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung 
Bài 1: (dòng 1)
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài .
-Nhận xét và cho điểm HS .
Bài 2: a,b (dòng 1)
 + Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
 + Ta áp dụng tính chất nào để tính?
- Viết lên bảng biểu thức: 134 x 4 x 5 
 - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại .
 - Chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
 + Phần b yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Viết lên bảng biểu thức :
 145 x 2 + 145 x 98
Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu .
+ Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để tính giá trị của biểu thức ?
 + Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào?
 -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài .
 -Nhận xét và cho điểm HS .
Bài 4 (chỉ tính chu vi)
 - Cho HS đọc đề toán 
+ Bài toán cho ta biết gì?
+ Bắt ta tìm gì?
+ Muốn tính chu vi của hình chữ nhật ta làm thế nào?
+ Muốn tính diên tích của hình chữ nhật ta làm thế nào?
- GV cho HS tự làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ học. 
- 1HS lên bàng làm, lớp làm nháp
- HS nêu: Tính
- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở .
- HS nêu: Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
+ Tính chất kết hợp của phép nhân
- HS tính: 134 x 4 x 5 = 
 = 134 x 20 = 2680
- 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở .
+Tính theo mẫu .
-1 HS lên bảng tính , HS cả lớp làm vào giấy nháp .
+ Nhân một số với một tổng .
- HS nêu
- 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS đọc đề.
+ hs nêu
+ Tính chu vi và diện tích: ? m
+ Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với 2
+ Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng
-1 HS khá, giỏi lên bảng làm bài .Cả lớp làm bài vào vở 
4p
29p
2p
------------------------------------------------- 
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
KẾT BÀI TRONG BÀO VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I bài tập 1, BT2 mục III)
 + Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng, không mở rộng,BT3, mục III.
 - KNS: Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực; Giao tiếp; Thể hiện sự thông cảm.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
- Có mấy cách mở bài trong văn kể chuyện?
- Nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
2. Nội dung
a) Phần nhận xét 
Bài tập 1, 2
 - Tìm phần kết bài của chuyện ?
- Nhận xét
Bài tập 3
 - Treo bảng phụ
 - GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay.
Bài tập 4
 - GV mở bảng lớp
 - GV chốt lời giải đúng : 
+ Cách kết bài không mở rộng
+ Cách kết bài mở rộng
b) Phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
c) Phần luyện tập
 Bài tập 1
- Gọi HS đọc BT 1
- GV mời 2 học sinh làm bảng
- GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. b, c, d, e là kết bài mở rộng.
 Bài tập 2
 - Gọi học sinh đọc bài
 - Tìm kết bài
 - GV nhận xét, chốt ý đúng:
 - Trong bài 1 người chính trực; Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng.
- Nhận xét
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
 - GV gợi ý cho học sinh làm bài. 
 - GV nhận xét
3. Củng cố – dặn dò 
- Có mấy cách kết bài ? Kể tên ?
- Nhận xét tiết học
- 1 HS nêu
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc bài tập 1,2 
 - Lớp đọc thầm, tìm kết bài
 - 1 em đọc bài(đọc cả mẫu)
- Mỗi em thêm lời đánh giá vào cuối chuyện
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - 2 em làm bảng. 
 - Nhiều em nêu ý kiến
 - Vài em nhắc lại kết luận 
- 4 em đọc ghi nhớ
 - 5 em nối tiếp đọc bài tập 1, trao đổi cặp 
 - 2 em làm bảng 
 - Học sinh làm bài đúng vào vở
 - 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Tô Hiến Thành tâuTrần Trung Tá.
 - Nhưng An-đrây- caít năm nữa.
 - Nêu nhận xét kết bài
- Học sinh đọc bài 3
- Làm bài cá nhân vào vở
 - HS đọc bài làm 
- HS nêu
4p
29p
2p
------------------------------------------------------ 
Tiết 4 : LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
I. MỤC TIÊU 
 - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lí 
 + Nhiều vua nhà Lí theo đạo Phật 
 + Thời Lí,chùa được xây dựng ở nhiều nơi
 + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình 
* HSG: Biết mô tả ngôi chùa mà em biết.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, tranh 
 - HS : SGK ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Thăng Long thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) HĐ1: Làm việc cả lớp
 + Vì sao nói đến thời Lý đạo phật trở nên thịnh đạt nhất?
 - Nhận xét và bổ sung
b) HĐ2: Làm việc cá nhân
 - Phát phiếu cho HS
 - Yêu cầu HS tự điền
- Gọi HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
c) HĐ3: Làm việc cả lớp
 - Cho HS xem tranh ảnh
 - GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo,...
 - Gọi HS mô tả bằng lời
 - Nhận xét và bổ sung 
* Liên hệ thực tế
3. Củng cố – dặn dò :
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- 2 HS trả lời. 
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS lắng nghe
 - HS thảo luận và trả lời
 - Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, các đời vua đều theo đạo phật. Nhiều nhà sư là quan của triều đình
 - HS nhận phiếu và điền 
 -

File đính kèm:

  • docTuan 12 Lop 4 Chuan k can chinh du mon.doc