Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012

Hoạt động của giáo viên

1.KTBC:

 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1/124

 GV nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới:

Giới thiệu bài: Phép cộng phân số.

HĐ1: HD hoạt động với đồ dùng trực quan.

Mục tiêu: HS nhận biết cộng hai phân số cùng mẫu số.

Cách tiến hành:

 GV nêu vấn đề: có một băng giấy, bạn Nam tô màu 3/8 băng giấy, sau đó Nam tô mãu tiếp 2/8 băng giấy.hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy.

 GV hướng dẫn HS cùng làm việc với băng giấy, đồng thời cùng làm mẫu với băng giấy to.

 GV KL: cả hai lần bạn Nam tô màu được tất cả 5/8 băng giấy.

HĐ2: HD cộng hai phân số cùng mẫu số.

Mục tiêu: HS biết cộng hai phân số cùng mẫu số.

Cách tiến hành:

 GV nêu vấn đề như trên , sau đó hỏi HS:muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì?

 3/8 cộng 2/8 bằng bao nhiêu? GV viết bảng .

 Từ đó ta có phép cộng phân số như sau: 3/8 + 2/8 = 5/8

 Gv hỏi:muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm ntn?

HĐ3: Luyện tập thực hành

Mục tiêu: HS biết cộng hai phân số có cùng mẫu số và biết được tính chất giao hoán của phép cộng

Cách tiến hành:

Bài 1: 1 HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

 HS làm bài.

 GV theo dõi và nhận xét.

Bài 2: 1 HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

 Nêu tính chất giao hoán của phép cộng các STN đã học?

 HS tự làm bài.

 H: Khi đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó có thay đổi không?

 GV theo dõi và nhận xét.

Bài 3: 1 HS đọc đề và tóm tắt đề toán.

 BT yêu cầu gì?

 Muốn biết cả hai ôtô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm ntn?

 HS tự làm bài.

 GV theo dõi và nhận xét.

3.Củng cố- Dặn dò:

 Khi đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó có thay đổi không?

 Chuẩn bị: Phép cộng phân số (tt)

 Tổng kết giờ học.

 

doc21 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 	2 HS làm BT của tiết LTVC trước ( MRVT: Cái đẹp)
2. Bài mới	
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Dấu gạch ngang”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm nội dung bài
*Phần nhận xét: 
Bài tập 1:
- 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu bài tập 1
- HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV giữ tờ phiếu viết lời giải BT1
- GV chốt lại ý đúng
* Phần ghi nhớ:
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- HS nhìn phiếu trả lời, tham khảo nội dung phần ghi nhớ, trả lời :
- 3-4 HS đọc – cả lớp theo dõi SGK
Hoạt động 3: Phần luỵên tập
Bài tập1: 
- 1 HS đọc nội dung bài tập 
- GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV phát bút dạ cho một số HS.
- HS trình bày
- GV kiểm tra - nhận xét và chấm điểm bài làm tốt 
- Cả lớp theo dõi SGK
- Tìm dấu gạch ngang trong truyện Qùa tặng cha 
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- HS viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết trước lớp- Cả lớp nhận xét 
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhân xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài học.
- Dặn những HS làm BT2 chưa đạt về nhà sửa bài, viết lại vào vở
Tiết 4 Khoa học
 Bài 45: ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS có thể:
Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoăc không truyền qua.
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín ; tấm kính ; nhựa trong ; tấm kính mờ ; tấm ván ;
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ 
GV gọi 2 HS làm bài tập bài trước.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
Mục tiêu :
Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 trang 90 SGK, vật nào tự phát sáng? Vật nào được chiếu sáng?
- Làm việc theo nhóm. 
Bước 2 :
- Gọi HS trình bày.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả trước lớp.
Kết luận: Hình 1 : Ban ngày
- Vật tự phát sáng: Mặt Trời
- Vật được chiếu sáng: giường, bàn ghế,  
Hình 2 : Ban đêm
- Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện.
- Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng sáng là do được Mặt Trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế, được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trời chiếu sáng. 
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VỀ ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG
Mục tiêu: 
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : Trò chơi Dự đoán đường truyền của ánh sáng
- GV cho 3 - 4 HS đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau. GV hướng đèn tới một trong các HS đó (chưa bật, không hướng vào mắt). GV yêu cầu HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. Sau đó bật đèn và quan sát.
- HS theo dõi và đưa ra giải thích cuả mình vì sao lại có kết quả như vậy.
Bước 2 : Làm thí nghiệm trang 90 SGK
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. Sau đó bật đèn và quan sát để so sánh với kết quả dự đoán. 
- HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm trình bày kết quả.
Kết luận: Ánh sáng truyền qua đường thẳng
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU SỰ TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG QUA CÁC VẬT
Mục tiêu: 
Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoăc không truyền qua.
Cách tiến hành : 
- HS tiến hành thí nghiệm 2 trang 91 SGK. Chú ý che tối phòng học trong khi làm thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng sau:
- HS tiến hành thí nghiệm 2 trang 91 SGK theo nhóm.
Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua
Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua
Các vật không cho ánh sáng đi qua
Hoạt động 4 : TÌM HIỂU MẮT NHÌN THẤY VẬT KHI NÀO
Mục tiêu: 
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV đặt vấn đề: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
- HS trả lời.
- GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có để đưa ra các dự đoán. Sau đó tiến hành thí nghiệm như trang 91 SGK để kiểm tra dự đoán.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận chung.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận chung.
Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khí có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
Thứ tư ngày 15 tháng 02 năm 2012
Tiết 1 Toán
 Phép cộng phân số.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Nhận biết phép cộng hai phân số có cùng mẫu số.
Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số.
Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
- Rèn ý thức tự học,tự tìm tòi cho hs.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mỗi HS chuẩn bị 1 băng giấy hcn kích thước 2cm x 8 cm. Bút màu.
GV chuẩn bị 1 băng giấy kích thước 20 cm x 80 cm
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1/124
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Phép cộng phân số.
HĐ1: HD hoạt động với đồ dùng trực quan.
Mục tiêu: HS nhận biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
Cách tiến hành:
GV nêu vấn đề: có một băng giấy, bạn Nam tô màu 3/8 băng giấy, sau đó Nam tô mãu tiếp 2/8 băng giấy.hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy.
GV hướng dẫn HS cùng làm việc với băng giấy, đồng thời cùng làm mẫu với băng giấy to.
GV KL: cả hai lần bạn Nam tô màu được tất cả 5/8 băng giấy.
HĐ2: HD cộng hai phân số cùng mẫu số.
Mục tiêu: HS biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
Cách tiến hành:
GV nêu vấn đề như trên , sau đó hỏi HS:muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì?
3/8 cộng 2/8 bằng bao nhiêu? GV viết bảng .
Từ đó ta có phép cộng phân số như sau: 3/8 + 2/8 = 5/8 
Gv hỏi:muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm ntn? 
HĐ3: Luyện tập thực hành
Mục tiêu: HS biết cộng hai phân số có cùng mẫu số và biết được tính chất giao hoán của phép cộng
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
Nêu tính chất giao hoán của phép cộng các STN đã học?
HS tự làm bài.
H: Khi đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó có thay đổi không?
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề và tóm tắt đề toán.
BT yêu cầu gì?
Muốn biết cả hai ôtô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm ntn?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
Khi đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó có thay đổi không?
Chuẩn bị: Phép cộng phân số (tt)
Tổng kết giờ học.
1 HS lên bảng làm.
HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nêu ra.
HS thực hành.
Phép cộng
5/8
HS thực hiện phép cộng.
Ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
4 HS lên bảng làm. cả lớp làm vào vở BT
HS nêu.
3HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
tổng đó không thay đổi.
Chúng ta thực hiện phép cộng phân số : 2/7 + 3/7.
 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
Tiết 2
 Tập đọc:	
	KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I.MỤC TIÊU:
 1. Đọc trôi chảy,lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng và đầy tình yêu thương.
 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong công kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
*GDKNS: -Giao tiếp,đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.
 -Lắng nghe tích cực
 3. HTL 1 khổ thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài thơ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc bài “Hoa học trò”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc 
 3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:* GV giới thiệu bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
 - GV cho HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó được chú giải sau bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.. Nhấn giọng những từ ngữ , gợi tả: đừng rơi, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời dần, ôm ấp, viền trắng
b) Tìm hiểu bài:
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK:
 Ÿ Em hiểu thế nào là “ Những em bé lớn lên trên lưng mẹ?” 
 Ÿ Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
 Ÿ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con.
 Ÿ Theo em , cái gì đẹp thể hiện trong bài thơ này? 
GV hỏi về nội dung bài thơ: 
GV chốt ý chính: Bài thơ là Ca ngợi tình yêu đất nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Ta-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc -1-2 HS đọc cả bài
- HS lắng nghe
- Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cúng thường địu con theo. Những em bé cả lúc ngủ cúng nằm trên lưng mẹ.
- Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc
- Lưng đưa nôi- tim hát thành lời, mẹ thương A kay;mai sau con lớn vung chày lún sân.
 - Là tình yêu của mẹ đối với con , đối với cách mạng
- HS trả lời
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
 Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài thơ- GV kết hợp hướng dẫn các em đọc biểu cảm thể hiện đúng n. dung bài thơ
 GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc 
 HS chọn nhẩm HTL 1 đoạn thơ mình thích
HS đọc tiếp nối 
 HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Thi đọc thuộc lòng trước lớp
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
Nội dung chính của bài thơ là gì? 
Dặn HS về nhà HTL bài thơ
GV nhận xét tiết học.
HS trả lời
Tiết 3 Lịch sử
Bài 19: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I/ MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, Hs nêu được:
Đến thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ hơn hẳn các triều đại trước.
Tên một số tác phẩm và tác giả thời Hậu Lê.
-Hs càng thêm yêu lịch sử nước nha.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Phiếu thảo luận nhóm như trong SGK.
Hình minh hoạ trong SGK.
Gv và Hs sưu tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nhà thơ, nhà khoa học thời Hậu Lê (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
- Gv gọi 2 Hs lên bảng yêu cầu Hs trả lời câu hỏi của bài 18
- Gv nhận xét và cho điểm Hs
- Gv yêu cầu Hs quan sát chân dung Nguyễn Trãi và nói những điều em biết về Nguyễn Trãi.
- 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu của Gv
- Hs quan sát chân dung và nói những điều mình biết về Nguyễn Trãi.
Hoạt động 1:
VĂN HỌC THỜI HẬU LÊ
- Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm với định hướng như sau:
 + Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về các tác giả tác phẩm văn học thời Hậu Lê.
- Gv theo dõi các nhóm làm việc và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét về kết quả làm việc của các nhóm sau đó yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu trả lời các câu hỏi:
 + Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ gì?
 + Gv giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm:
Chữ Hán là chữ viết của người Trung Quốc. Khi người Trung Quốc sang xâm lược đô hộ nước ta, họ truyền bá chữ Hán vào nước ta. Nước ta chưa có chữ viết nên tiếp thu và sử dụng chữ Hán.
Chữ Nôm là chữ viết do người Việt sáng tạo dựa trên hình dạng của chữ Hán. Việc sử dụng chữ Nôm ngày càng phát triển qua các tác phẩm của các tác giả, đặc biệt của vua Lê Thánh Tông, của Nguyễn Trãi... cho thấy ý thức tự cường của dân tộc ta.
 + Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn học lớn thời kì này?
 + nội dung của các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì?
- Gv: Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu Lê.
- Gv đọc cho Hs nghe một số đoạn thơ, đoạn văn của tác giả thời kì này.
- Hs chia thành các nhóm , mỗi nhóm có khoảng 5 Hs, nhận phiếu thảo luận sau đó cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Các nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng để cả lớp cùng kiểm tra kết quả (nếu phiếu là giấy khổ to) hoặc một nhóm đại diện báo cáo kết quả trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
 + Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
+ Một số học sinh nối tiếp nhau kể trước lớp.
+ Một số hs nối tiếp nhau phát biểu trước lớp.
- Hs nghe Gv đọc đồng thời một số em trình bày hiểu biết về các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê mà mình tìm hiểu được.
[
Hoạt động 2:
KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
- Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm với định hướng như sau:
 + Hãy cùng đọc SGK, hoàn thành bảng thống kê về các tác phẩm, tác giả khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê.
- Gv theo dõi các nhóm làm việc giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét về kết quả làm việc của các nhóm, sau đó yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu trả lời các câu hỏi:
 + Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời Hậu Lê.
 + Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực trên.
- Gv: dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nước ta phát triền rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.
- Gv hỏi: qua nội dung tìm hiểu, em thấy những tác giả nào là tiêu biểu cho thời kì này?
- Hs chia thành 2 nhóm , mỗi nhóm 5 Hs nhận phiếu thảo luận sau đó cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Các nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng để cả lớp cùng kiểm tra kết quả (nếu phiếu là giấy to). Hoặc một nhóm đại diện báo cáo kết quả trước lớp, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.
 + Thời Hậu Lê, các tác giả đã nghiên cứu về lịch sử, địa lý, toán học, y học.
 + Một số Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi Hs chỉ cần nêu một tác giả, một tác phẩm.
- Hs trao đổi với nhau và thống nhất Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là 2 tác giả tiêu biểu cho thời kì này.
[
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
_Cho hs đọc phần bài hoc sgk
- Cá nhân đọc trước lớp.
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc bài và ôn tập lại các bài lịch sử đã học để chuẩn bị cho bài 20.
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
 - Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu.
 - Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
* HS có thái độ yêu thích chăm sóc cây xanh,biết bảo vệ cây xanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Một số tờ phiếu viết sẵn lời giải BT 1.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Bài cũ: 1 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- 2 HS đọc tiếp nối nhau nội dung BT1
- Cả lớp đọc đoạn văn
- HS trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV giao việc
- HS làm bài
- HS trình bày
- HS viết đoạn văn
- GV chọn đọc trước lớp 3-5 bài, chấm điểm những đoạn viết hay.
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi với bạn, nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn.
- HS phát biểu ý kiến- Lớp nhận xét 
- HS đọc
- HS suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay thứ qủa mà em thích.
- HS trình bày kết quả 
- Cả lớp nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số.
Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
#HS có thái độ nghiêm túc trong học tập,luôn có ý thức tự học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Băng giấy hcn kích thước 2cm x 12 cm. Kéo.
GV chuẩn bị 3 băng giấy màu kích thước 1dm x 6dm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/126 
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Phép cộng phân số (tt)
HĐ1: Hoạt động với đồ dùng trực quan.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
Cách tiến hành:
GV nêu vấn đề: có một băng giấy màu, bạn Hà lấy ½ băng giấy, bạn An lấy 1/3 băng giấy. Hỏi cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu?
GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy, đồng thời cũng làm mẫu với các băng giấy màu đã chuẩn bị.
Vậy hai bạn đã lấy đi mấy phần của băng giấy?
HĐ2: HD thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số.
Mục tiêu: HS biết cộng các phân số khác mẫu số.
Cách tiến hành:
GV nêu vấn đè của bài trong phần 2.2 sau đó hỏi: muốn biết cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu chúng ta làm phép tính gì?
HS làm bài.
H: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?
HĐ3: Luyện tập thực hành
Mục tiêu: Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số.Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
Trình bày bài mẫu lên bảng , sau đó HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
Muốn biết sau hai giờ ôtô chạy được bao nhiêu phần của quãng đường chúng ta làm ntn?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?
Chuẩn bị: Luyện tập
Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
5/6 băng giấy.
phép cộng 
1 HS lên bảng thực hành quy đồng mẫu số hai phân số trên, các HS khác làm vào giấy nháp.
Quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng 2 phân số đó.
4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
cộng phần đường đã đi ở giờ thứ nhất và giờ thứ hai.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
Tiết 2 Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I.MỤC TIÊU:
 - Làm quen với câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng những câu tục ngữ đó.
 - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
- GD hs biết cảm nhận và yêu thích cái đẹp,biết tự làm đẹp cho cuộc sống của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹcó dùng dấu gạch ngang.
 2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Mở rộng vốn từ : Cái đẹp”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập1: 
- HS đọc nội dung bài tập
- HS làm bài vào vở BT
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV mời 1 HS khá, giỏi lên làm mẫu
- HS suy nghĩ tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ 
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 3+ 4: 
- HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV chốt ý đúng
- 1 HS đọc
- HS làm
- Đại diện HS lên trình bày kết quả- Lớp nhận xét
- HS phát biểu ý kiến
-1-2 HS đọc
- 1HS làm bài
- 2-3 HS lên đọc lại kết quả
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV khen những HS, nhóm HS làm việc tốt..
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong BT1.
Tiết 3 Khoa học
BÓNG TỐI
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS có thể:
Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
Dự đoán được ví trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
- Hs ham thích nghiên cứu khoa học,thích khám phá những điều mới lạ trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 92, 92 SGK.
Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải ; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ, ô tô đồ chơi,

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 23.doc