Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tập đọc: Ông Trạng thả diều
2 em đọc.
giữa em với người thân trong gia đình.
về 1 người có ý chí, nghị lực vươn lên.
chú ý nội dung truyện. Cả 2 người cùng biét ND truyện và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện.
ọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - Rèn KNS: KN tự nhận thức bản thân, KN hợp tác. II. Các hoạt động dạy và học. Giới thiệu chủ điểm và bài học. Bài mới. HĐ1. Luyện đọc đúng. - GV đọc mẫu, h dẫn đọc. - Gọi HS đọc nối tiếp kết hợp sửa những lỗi HS phát âm chưa đúng và giải nghĩa các từ khó. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. HĐ2. Tìm hiểu bài. - HS đọc nối tiếp 2 lượt -Y/c HS đọc đoạn 1,2 - Ng.Hiền sống ở đời vua nào? - Hoàn cảnh gia đình cậu Hiền thế nào? Cậu ham thích trò chơi gì? - Tìm những từ nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? Đoạn 1,2 nói lên ý gì? - Y/c HS đọc thầm đoạn 3. - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn? - Nêu nội dung của đoạn 3? - Y/c HS đọc thầm đoạn 4. - Vì sao chú bé Nguyễn Hiền được gọi là ông Trạng thả diều? - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 4 - GV kết luận - Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Nêu nội dung chính của câu chuyện? - GV kết luận. HĐ3: Luyện đọc lại. - Gọi HS đọc nối tiếp. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn” Thầy phải kinh ngạc...đom đóm vào trong” Y/c HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Thi đọc diễn cảm. - Tìm người đọc hay nhất. - HS đọc thầm đoạn 1,2. - Trần Nhân Tông. - Nhà nghèo thích thả diều - Học đến đâu nhớ đến đấy,có trí nhớ lạ thường. *ý1: Tư chất thông minh của Ng Hiền. - HS đọc thầm đoạn 3. - Nhà nghèo Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu,cậu đứng ngoài lớp để nghe giảng nhờ.Tối đến đợi bạn học xong bài.rồi mới mượn vở của bạn.Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là mảnh gạch vỡ... *ý2. Đức tính chịu khó, ham học của Nguyễn Hiền. - HS đọc thầm đoạn 4. - Vì cậu đã đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi Khi ấy cậu vẫn thích thả diều - HS trả lời theo ý của mình - Phải có ý chí quyết tâm, sẽ làm được điều mong muốn. - HS nêu như mục I. - 4 HS đọc 4 đoạn 1 lượt. HS nhận xét và rút ra cách đọc. - Theo dõi. - luyện đọc. - 3 HS thi đọc. - Bình chọn. 3. Củng cố - dặn dò. - Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? - Truyện giúp em hiểu điều gì? Đạo đức: Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa học kì 1 I. Mục tiêu: - Củng cố hiểu biết về: sự trung thực trong học tập, ý chí vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến và tiết kiệm tiền của, thời gian - Biết đồng tình, ủng hộ các hành vi đúng và phê phán những hành vi cha đúng - KNS: kn bày tỏ ý kiến, sử dụng và kiển soát thời gian, tiền của, kn thể hiện bản thân. II. Đồ dùng: - Phiếu BT, thẻ màu - Bảng phụ ghi ND 2 câu hỏi III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài học - Em đã tiết kiệm thời giờ như thế nào? 2. Ôn tập: HĐ1: Bày tỏ ý kiến a) Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dới đây: A. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. B. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. C. Trung thực trong học tập thể hiện lòng tự trọng. b) Bạn Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn? - GV kết luận. - Dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến A: sai B, C: đúng - Nhóm 4 em thảo luận. - Một số nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi. HĐ2: Đóng vai - Nêu tên các bài đạo đức đã học từ tuần 1 đến tuần 10? - Chia lớp làm 5 nhóm, mỗi nhóm được giao thảo luận và xây dựng 1 tình huống của 1bài đạo đức đã học. - Tổ chức cho các nhóm diễn xuất. - Gv nhận xét, đưa ra 1 số câu hỏi cho từng nhóm. - HS nêu. - HĐ nhóm. - các nhóm trình bày, nhận xét các ứng xử trong mỗi tình huống. 3. Dặn dò: - Nhận xét, dặn CB bài 6 Thứ 3 ngày 5 tháng 11 năm 2013 Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ I. Mục tiêu: 1. Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp) 2. Nhận biết và biết sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành ( BT 2,3) trong SGK. 3. HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. II. Đồ dùng: - 1 số phiếu BT viết ND bài 2, 3 III. Hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: - Thế nào là động từ? 2. Bài mới: HĐ1: HD làm bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc BT2 - Yêu cầu trao đổi và làm bài. Phát phiếu cho 3 nhóm - GV giúp các nhóm yếu. Lưu ý mỗi chỗ chấm chỉ điền 1 từ và lưu ý đến nghĩa sự việc của từ. - Kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc BT3 - Dán 3 phiếu lên bảng, mời đại diện 3 đội thi làm bài - Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hoặc bỏ bớt - Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào? Bài 1 ( K, G): - Y/c HS tự làm nếu còn thời gian. HĐ2. Củng cố, dặn dò: - Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ? - Nhận xét - Dặn HS kể lại chuyện vui cho ngời thân nghe và CB bài 22 - 2 em tiếp nối đọc yêu cầu và ND. Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi, thảo luận nhóm 4 em. - Dán phiếu lên bảng - Nhận xét, chữa bài a) Ngô đã biến thành... b) Chào mào đã hót... ... cháu vẫn đang xa ... mùa na sắp tàn - 1 em đọc yêu cầu và 1 em đọc mẩu chuyện vui. - 3 đội cử đại diện lên bảng thi làm bài. - HS đọc và chữa bài. đã: thay đang bỏ từ sẽ hoặc thay bằng đang Tên trộm lẻn vào thư viện nhưng nhà bác học lại hỏi: "Nó đang đọc sách gì?" - HS tự làm bài. - HS trả lời. - Lắng nghe Kể chuyện: Bàn chân kỳ diệu I. Mục tiêu: - Nghe, quan sát tranh để kể lại đợc từng đoạn, kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II. đồ dùng: - Tranh minh họa III. Hoạt động dạy và học: 1. G.thiệu truyện - Bạn nào còn nhớ tác giả bài thơ Em thương học ở lớp 3? - Câu chuyện cảm động về tác giả bài thơ Em thương đã trở thành tấm gương sáng cho bao thế hệ người VN. Câu chuyện đó kể về chuyện gì? Các em cùng nghe cô kể. 2. Bài mới: HĐ1: GV kể chuyện - GV kể lần 1: giọng kể chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Ký. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh họa. HĐ2: HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Gọi 3 em nối tiếp đọc 3 yêu cầu của BT a. KC theo nhóm: - Chia nhóm 4 em - Giao việc cho các nhóm: Kể theo tranh: 4 em tiếp nối kể 1 - 2 tranh Kể toàn bộ câu chuyện Trao đổi về điều các em học được ở anh Ký. - Giúp đỡ từng nhóm b. Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể theo từng tranh trước lớp - GV cùng HS nhận xét. - Tổ chức thi kể toàn bộ câu chuyện - Tổ chức cho HS chất vấn lẫn nhau - GV cùng HS bình chọn bạn kể hay. - Lắng nghe - Lắng nghe kết hợp quan sát tranh - 3 em đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS tập kể trong nhóm. - HS giỏi: kể 2 tranh, các em khác: 1 tranh. - Mỗi em kể 1 lượt. - Các em lắng nghe, nhận xét và góp ý cho bạn. - Mỗi nhóm cử 1 bạn, mỗi em kể theo 1 tranh. - HS nhận xét cách kể của từng bạn. - 3 - 5 em thi kể. - Lớp theo dõi, đánh giá. - HS kể và cả lớp chất vấn nhau về các tình tiết và ý nghĩa trong câu chuyện. - HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, ngời nhận xét hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà tập kể câu chuyện cho ngời thân và CB bài 12: Tập kể 1 câu chuyện nói về ngời có nghị lực Chính tả: (Nhớ-viết): Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu: 1. Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ 2. Làm đúng bài tập 3 ( Viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho ) làm được bài tập 2 (a,b) ( Dành cho HS khá giỏi) Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: s/ x,?/ ~ II. đồ dùng: - Phiếu khổ to viết BT 2b, 3 III. Hoạt động dạy và học: 1 Giới thiệu bài: 2. Bài mới: HĐ1: HD nhớ - viết - Nêu yêu cầu của bài - Gọi 2 em đọc thuộc lòng 4 khổ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ - Yêu cầu đọc thầm, nêu cách trình bày và các từ ngữ khó viết - Yêu cầu HS gấp sách viết bài - Chấm vở 1 tổ, nhận xét HĐ2: Làm BT chính tả Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia nhóm thảo luận, phát phiếu cho 2 nhóm - Gọi HS nhận xét - Kết luận lời giải đúng: nổi tiếng - đỗ Trạng - ban thởng - rất đỗi - chỉ xin - nồi nhỏ - thuở hàn vi - phải - hỏi mợn - của - dùng bữa - đỗ đạt Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc lại câu đúng a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn b. Xấu người đẹp nết c. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể d. Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. - Lắng nghe - 2 em đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS trình bày. - HS tự nhớ - viết bài, tự sửa bài. - HS chữa lỗi. - 1 em đọc. - Nhóm 4 em thảo luận làm BT. - Dán phiếu lên bảng. - HS nhận xét. - 2 em đọc lại đoạn văn. - Làm vở - 1 em đọc. - 2 em làm trên phiếu, lớp làm vở - Nhận xét bài làm trên phiếu - 1 em đọc. - 1 số em giải nghĩa từng câu. 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - CB: Bài 12 Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2013 Tập đọc: Có chí thì nên I. Mục tiêu: 1. Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. 2. Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. ( trả lồi các câu hỏi trong SGK ) II. đồ dùng: - Tranh minh họa - Bảng phụ kẻ nội dung BT1 III. Hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: - Gọi 2 em nối tiếp đọc truyện Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi 1, 2 2. Bài mới: - GT bài HĐ1: HD luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ. - Gọi HS đọc chú giải - Cho luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả 7 câu - GV đọc diễn cảm cả bài chú ý nhấn giọng các từ ngữ: quyết, hành, tròn vành, chí, chớ thấy, mẹ HĐ2: HD tìm hiểu bài - Gọi HS đọc câu hỏi 1 - Cho HS thảo luận nhóm - Treo bảng phụ có ndung câu hỏi 1 và gọi HS trình bày, GV ghi bảng. - Gọi HS đọc câu hỏi 2 - GV nhận xét, chốt lại. Cách diễn đạt của tục ngữ có những đặc điểm khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu: + ngắn gọn, ít chữ + có vần, nhịp cân đối + có hình ảnh - Gọi HS đọc câu hỏi 3 - Gợi ý cho HS phát biểu, cho VD về 1 số biểu hiện không có ý chí - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? HĐ3: HD luyện đọc lại và học thuộc lòng - GV đọc mẫu. - Tổ chức thi đọc diễn cảm - HD học thuộc lòng - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bằng trò chơi Hộp thư lưu động - đọc 2 lượt - 1 em đọc. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 2 em đọc. - Lắng nghe - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Nhóm 2 em thảo luận. - HS trình bày. a) Câu 1, 4 b) Câu 2, 5 c) Câu 3, 6, 7 - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Cả lớp trao đổi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc câu hỏi, cả lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen tật xấu. - HS nêu nội dung như mục I. - HS luyện đọc nhóm đôi. - Các nhóm thi đọc với nhau. - HS nhẩm để thuộc lòng cả bài. - HS bắt hát và chuyền hộp thư, trong bì có các phiếu ghi các chữ đầu mỗi câu tục ngữ để HS theo đó đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò: - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc 1 câu tục ngữ và CB bài "Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I. Mục tiêu: 1. Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. 2. Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục tiêu đặt ra II. đồ dùng: - Giấy khổ lớn viết sẵn: Đề tài của cuộc trao đổi, gạch chân từ quan trọng Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi Hoạt động dạy và học: 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới: HĐ1: HD phân tích đề - Gọi HS đọc đề bài + Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai? + Trao đổi về ND gì? + Khi trao đổi cần chú ý điều gì? - Gạch chân dưới các từ: em với người thân, cùng đọc 1 truyện, khâm phục, đóng vai HĐ2: HD thực hiện cuộc trao đổi - Gọi HS đọc gợi ý 1 - Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị - Gọi HS đọc gợi ý 2 - Gọi 1 HS giỏi làm mẫu về nhân vật và ND trao đổi - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc gợi ý 3 - Gọi 1 cặp làm mẫu + Người nói chuyện với em là ai? + Em xưng hô như thế nào? + Em chủ động nói chuyện hay người thân gợi chuyện? HĐ3: Thực hành trao đổi - Trao đổi trong nhóm - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Trao đổi trước lớp - Đưa ra tiêu chí trước khi HS trao đổi ND trao đổi có đúng chưa? hấp dẫn không? Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa? Thái độ ra sao? Các cử chỉ động tác, nét mặt ra sao? - 2 em đọc. giữa em với người thân trong gia đình. về 1 người có ý chí, nghị lực vươn lên. chú ý nội dung truyện. Cả 2 người cùng biét ND truyện và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện. - 1 em đọc. - Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn - Đọc thầm, trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài - Vài em phát biểu - 2 em thực hiện trả lời. bố em (chị em)... gọi bố xưng con (gọi chị xưng em)... Bố chủ động nói với em (em chủ động nói với chị)... - 2 em chọn nhau cùng trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết vào Vn). - 3 nhóm thực hành trao đổi. - HS nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất. 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 22 Luyện tiếng Việt: Ôn luyện I. Mục tiêu: - Củng cố về động từ. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. - Vở thực hành tiếng Việt 4. III. Các hoạt động chủ yếu. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1. Gạch dưới các động từ trong đoạn trích sau: Rồi đột nhiên, có Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng, từ cái ngách bí mật vọt ra. Con Dế ngang bướng nhảy rúc vào đám cỏ. Ong xanh đã đuổi tới nơi. Ong xanh thò cái đuôi dài xanh lè xuống dưới mình Dế, nhắm trúng cổ họng Dế mà chích một phát. Con Dế đầu gục, râu cụp, đôi càng oải xuống. Bấy giờ Ong mới buông Dế ra, rũ bụi, vuốt râu và thở. Bài 2. Tìm động từ trong các câu sau. a. Chúng ta ngồi vào bàn để bàn công việc b. Bà ta đang la con la. c. Ruồi đậu vào mâm xôi đậu. Kiến bò đĩa thịt bò. d. ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu. Bài 3(Bài 4 trang 42) – vở Thực hành Tiếng Việt. HS làm bài tập Báo cáo kết quả làm bài Đổi vở kiểm tra lẫn nhau. Tiến hành tương tự bài 1 - thứ tự từ cần điền: đã, đang, sắp. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Thứ 5 ngày 7 tháng 11 năm 2013 Luyện từ và câu: Tính từ I. Mục tiêu - HS hiểu tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái... - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ. II. đồ dùng: - Giấy khổ lớn viết nội dung BT 2. 3/ I và Ghi nhớ - Bảng phụ viết 2 đoạn văn của bài 1/ III III. Hoạt động dạy và học: 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu ví dụ. a) Yêu cầu HS đọc thầm đoạn truyện "Cậu HS ở ác-boa" và chú giải - Hỏi: Câu chuyện kể về ai? b) Gọi HS đọc BT2 - Yêu cầu đọc lại đoạn truyện "Cậu HS ở ác-boa" và thảo luận nhóm đôi. Phát phiếu cho 2 nhóm. - Kết luận các từ đúng - KL: Những từ tả tính tình, t chất của người hay chỉ màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm của sự vật gọi là tính từ. c) Gọi HS đọc BT3 - Viết lên bảng cụm từ "đi lại vẫn nhanh nhẹn", gạch chân từ "đi lại" - Tư “ nhanh nhẹn” gợi tả dáng đi ntn? - KL: Những từ m.tả đ.điểm, t/c của sự vật, h.đ trạng thái của người, vật gọi là tính từ. - Hỏi: Em hiểu thế nào là tính từ? - Gọi HS đọc Ghi nhớ, yêu cầu học thuộc lòng HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và 2 đoạn văn - Chia nhóm trao đổi và làm bài. - Chia lớp thành 2 đội chơi trò chơi "Ai đúng hơn" -Treo bảng phụ đã viết 2 đoạn văn, nêu cách chơi - Kết luận lời giải đúng a) gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b) quang, sạch bóng, xám, xanh, dài, hồng, to tớng, ít, dài, thanh mảnh Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT * Gợi ý: + Với yêu cầu a, em cần đặt câu với những tính từ chỉ đặc điểm tính tình, t chất, vẻ mặt, hình dáng... + Với y/c b, em cần đặt câu với những tính từ miêu tả về màu sắc, hình dáng... của sự vật. - HS đọc thầm. Kể về nhà bác học nổi tiếng ngời Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ. - 1 em đọc. - Nhóm 2 em đọc thầm trao đổi tìm từ. - 2 nhóm làm bài dán phiếu lên bảng. HS nhận xét, bổ sung. a) chăm chỉ, giỏi b) trắng phau, xám c) nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hòa, nhăn nheo - Lắng nghe - 1 em đọc. - hoạt bát, nhanh trong bước đi. - Lắng nghe - 1 em trả lời, 2 em nhắc lại. - 2 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 2 em nối tiếp đọc. - Nhóm 4 em thảo luận. - Mỗi đội cử 4 em tham gia trò chơi. - Lần lượt từng em lên gạch dưới tính từ - HS nhận xét. - 1 em đọc thành tiếng. - HS làm vào vở rồi trình bày miệng. - HS trả lời. - Lắng nghe 3. Củng cố, dặn dò: - Em hiểu thế nào là tính từ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 23 Thứ 6 ngày 8 tháng 11 năm 2013 Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: 1. Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện. 2. Nhận biết được mở bài theo cách đã học. Bước đầu viết được mở bài theo cách gián tiếp. II. đồ dùng: - Phiếu khổ to viết ND cần ghi nhớ kèm VD III. Hoạt động dạy và học: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: HĐ1: HD HS tìm hiểu ví dụ. - Y cầu đọc thầm đoạn truyện Rùa và Thỏ - Gọi 1 em đọc BT2 - Gọi HS trả lời - Gọi 1 em đọc BT3 - HDHS so sánh 2 cách mở bài, - KL: Đó là cách mở bài gián tiếp. + Vậy có mấy cách mở bài? - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV dán lên bảng, yêu cầu đọc thuộc lòng. HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nối tiếp đọc 4 cách mở bài Rùa và Thỏ - Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời - Gọi 2 em kể lại phần đầu câu chuyện bằng 2 cách mở bài khác nhau Bài 2: - Gọi 1 em đọc BT2 - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời - Kết luận Bài 3:(K, G) - Gọi HS đọc yêu cầu + Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của ai? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày - Nhận xét, sửa sai. - HS đọc thầm. - 1 em đọc. "Trời mùa thu... tập chạy" - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. Cách mở bài sau không kể ngay vào câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện. 2 cách: gián tiếp và trực tiếp. - 2 em nhắc lại. - 3 em đọc. - 1 số em đọc thuộc lòng. - 4 em đọc, cả lớp đọc thầm. a: mở bài trực tiếp b, c, d: mở bài gián tiếp - 2 em lên bảng kể. - HS nhận xét. - 1 em đọc. - HS cả lớp thảo luận trả lời. + mở bài trực tiếp - Nhận xét - 1 em đọc. lời người kể chuyện hoặc lời Bác Lê - làm bài trong vở - 2 em trình bày. - HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Có mấy cách mở bài cho bài văn kể chuyện? - Nhận xét - Chuẩn bị bài 23 Luyện tiếng Việt: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng về đề tài, hình thức trao đổi, nội dung trao đổi. - Rèn kĩ năng đóng vai một cách tự nhiên, tự tin thân ái để đạt được mục đích đặt ra. - Rèn luyện cách nói, thuyết phục đối tượng đang thực hiện cuộc trao đổi với mình và người nghe. II. Các hoạt động dạy - học: 1. kiểm tra kiến thức: - Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì? - Nhận xét. 2. Hướng dẫn thực hiện cuộc trao đổi: Đề bài: Em và bố em ( hoặc người thân trong gia đình) đã cùng đọc hoặc được nghe kể chuyện “ Bàn chân kì diệu”. Hãy trao đổi với người thân về nghị lực phi thường của Nguyễn Ngọc Ký. Gợi ý: ? Hoàn cảnh sống của nhân vật ( những khó khăn khác thường) ? Nghị lực vượt khó? ? Sự thành đạt? HĐ3: Thực hành trao đổi - Trao đổi trong nhóm - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Trao đổi trước lớp - Đưa ra tiêu chí trước khi HS trao đổi ND trao đổi có đúng chưa? hấp dẫn không? Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa? Thái độ ra sao? Các cử chỉ động tác, nét mặt ra sao? 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần 11 I. Mục tiêu - Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 11 - Đề ra phương hướng nội dung của tuần 12 II- Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức - cả lớp hát một bài 2. Lớp sinh hoạt - Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về xếp hàng, vệ sinh, hoạt động giữa giờ, học tập.... - Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp. - Lớp trưởng tổng kết lớp. 3. GV nhận xét chung - Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi. - Phê bình HS còn mắc khuyết điểm. - Dán hoa điểm mười. 4. Phương hướng tuần sau : - Duy trì nề nếp - Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học - Tham gia các hoạt động của trườ
File đính kèm:
- ga 4 Tuan 11.doc