Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I(tiết1)

./ Mục tiêu :

- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân . BT 1 , 2 ab .

- Bước đầu vận dụng tính chất giáo hoán của phép nhân đễ tính toán .

B./ Đồ dùng dạy học:

 -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:

C./ Các hoạt động trên lớp :

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I(tiết1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4,5,6 đọc cả số trang.GV ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
 Kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh.
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn hoặc cả bài theo giọng đọc các em tìm được.
- Nhận xét tuyên dương những em đọc tốt.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi:
+ Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tốt để tiết sau ôn tập và kiểm tra tiếp
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Các bài tập đọc:
+ Một người chính trực trang 36.
+ Những hạt thóc giống trang 46.
+ Nỗi vằn vặt của An-đrây-ca. trang 55.
+ Chị em tôi trang 59.
- HS hoạt động trong nhóm 4 HS .
- Chữa bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi HS đọc một truyện)
-1 bài 3 HS thi đọc.
- HS nêu 
- Lắng nghe, ghi nhớ
Toán
Kiểm tra định kì giữa HK I
Tập làm văn 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK I (tiết 4)
I. MỤC TIÊU :
 - Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
 - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - B¶ng kẻ sẵn nội dung BT2 ( SGK ).
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định :
 Kiểm tra :
Ôn tập :
Bài tập 1 : 
 - HS nêu tên các chủ điểm đã học từ đầu năm học đến giờ : ( Thương người như thể thương thân; Măng mọc thẳng ; Trên đôi cánh ước mơ )
 - HS xem lướt 5 bài Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết ; Trung thực – Tự trọng ,¦ớc mơ.
- Cho HS làm việc theo nhóm , mỗi nhóm ghi ra các từ ngữ thuộc chủ điểm đã học vào vë.
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
Từ cùng nghĩa: thương người , nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ , nhân nghĩa,hiền hậu , hiền từ , hiền lành, hiền dịu, trung hậu , phúc hậu; đùm bọc,đoàn kết , tương trợ,thương yêu, thương mến, yêu quý,độ lượng, bao dung,cứu giúp, cứu trợ , ủng hộ,hỗ trợ , bênh vực, bảo vệ,che chở, che chắn , cưu mang.
Từ cùng nghĩa :trung thực , trung thành, trung nghĩa,ngay thẳng , thẳng thắn,thắng tính, ngay thật,chân thật, thật thà,thành thật, thật lòng , thật tình,thật tam , thật bụng,thành thực , bộc trực, chính trực,tự trọng,.
Ước mơ, ước muốn,ước mong,mong ước, ước vọng, mơ ước , mơ tưởng,.
Từ trái nghĩa : độc ác , hung ác,nanh ác, tàn ác,cay độc, ác nghiệt,hung dữ, dữ tợn, bất hoà, lục đục,hà hiếp, bắt nạt,hành hạ, đánh đập, áo bức, bóc lột,
Từ trái nghĩa: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian xảo, gian trá, lừa bịp,lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc,.
Bài tập 2: (SGK) Tìm thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ điểm đã học
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
Ở hiền gặp lành
Một cây làm chẳn nên non .hòn núi cao
Hiền như bụt.
Lành như đất.
Thương nhau như chị em gái.
Môi hở răng lạnh.
Máu chảy ruột mềm.
Nhường cơm sẻ áo.
Lá lành đùm lá rách.
Trâu buộc ghét trâu ăn.
Trung thực :
Thẳng như ruột ngựa
Thuốc đắng dã tật.
Cây ngay không sợ chết đứng.
Tự trọng:
Giấy rách phải giữ lấy lề.
Đói cho sạch , rách cho thơm
Cầu được ước thấy.
Ước sao được vậy.
Ước của trái mùa.
Đứng núi này trông núi nọ
Cho HS nêu một số ví dụ có sử dụng tục ngữ tìm được ở BT2 :
c) Bài tập 3 :
 - HS đọc yêu cầu của bài , Trả lời câu hỏi 
Dấu câu
Tác dụng
Ví dụ
a) Dấu hai chấm
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật. Lúc đó, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
 - Hoặc là lời giải thích cho bộ phạn đứng trước.
 Cô giáo hỏi: “ Sao con không chịu làm bài ? ”.
 Mẹ em hỏi:
Con làm xong bài tập chưa ?
Bố đi chợ mua rất nhiều thứ : gạo, thịt , bánh , cam,
b) Dấu ngoặc kép
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến.
Nếu lời nói trực tiép là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm.
- Đánh dấu được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
 Cô giáo em thường nói : “Các con hãy cố gắng học thật giỏi để làm vui lòng ông bà, cha mẹ”.
Chẳng mấy chốc mà đàn kiến đã xây xong “lâu đài” của mình.
Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau.
Thể dục 
ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP- TRÒ CHƠI"CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" 
1. Mục tiêu 
- Thực hiện được 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng-bụng.
- Học động tác phối hợp. Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp của bài TD phát triển chung.
- Trò chơi" Con cóc là cậu ông trời". YC HS biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
2. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi.
3. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân trường.
- Kiểm tra bài cũ: Thực hiện 4 động tác của bài thể dục
 1-2p
100 m
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng-bụng.
 Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu.
 Lần 2: Thi xem tổ nào tập đúng.
 Lần 3: GV vừa hô nhịp vừa đi lại quan sát sửa sai cho HS.
- Động tác phối hợp.
GV cho HS tập 1-2 lần, sau đó phối hợp động tác chân với tay.
- Trò chơi"Con cóc là cậu ông trời"
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, sau đó điều khiển cho HS chơi.
 14-16p
 4-5 lần
 3-4p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
X X	..............	
X X .............	
X X	 .............
X X	 .............
 CB XP
III.Kết thúc:
- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng.
- Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu".
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn 5 động tác TD đã học.
 2-4 lần
 1-2p
 1p
 2p
 X X
 X X
 X r X
 X X
 X X
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013
Mĩ thuật
(GV bộ môn dạy)
Âm nhạc
(GV bộ môn dạy)
Luyện từ và câu
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HK I (tiết 5)
I. MỤCTIÊU:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch , thơ.
 -Bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã đọc.
II.CHUẨN BỊ
Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL 9 tuần đã học.
Cá nhân, nhóm đôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ : 
3. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học.
 b/ Kiểm tra TĐ và HTL ( số HS còn lại) : Thực hiện như tiết 1.
 c/ Bài tập 2
 - HS đọc yêu cầu của bài vµ tr¶ lêi c©u hái:
Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
Giọng đọc
1.Trung thu độc lập
Văn xuôi
Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của thiếu nhi.
Nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào tin tưởng.
2. Ổ Vương quốc Tương Lai
Kịch
Mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh ở đó trẻ em là những nhà phát minh, góp sức phục vụ cuộc sống.
Hồn nhiên
( Lời Tin-tin, Mi-tin: háo hức, ngạc nhiên, thán phục. Lời các em bé: tự tin , tự hào)
3. Nếu chúng mình có phép lạ.
Thơ
Mơ ước của cac bạn nhỏ muốncó phép lạ để cho thế giới trở nên đẹp hơn.
Hồn nhien , vui tươi.
4. Đôi giày ba ta màu xanh
Văn xuôi
Để vận động Lái đi học , chị phụ trách đã làm cho cậu xúc động, vui sướng vì thưởng cho cậu đôi giày mà cậu mơ ước.
Chậm rãi , nhẹ nhàng.Xúc động ở đoạn 2
5.Thưa chuyện với mẹ
Văn xuôi
Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên đã thuyết phục mẹ đồng tình vơi em.
Giọng Cương lễ phép, nài nỉ , thiết tha. Giọng mẹ : lúc ngạc nhiên , khi cảm động , nhẹ nhàng.
6.Điều ước của vua Mi- đát
Văn xuôi
Vua Mi- đát tham lam muốn mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng, cuối cùng cũng đã hiểu: những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
Khoan thai
Đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng của nhà vua: từ phấn khởi sang hoảng hốt, hối hận.
 d/ Bài tập 3:
 - HS đọc yêu cầu bài tập. Hs làm việc theo nhóm 2 , nêu kết quả :
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
 - Nhân vật “tôi”(chị phụ trách đội)
 - Lái
Đôi giày ba ta màu xanh
nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ.
hồn nhiên, tình cảm, thích đi giày đẹp.
- Cương
- Mẹ Cương
Thưa chuyện với mẹ
-Hiếu thảo, thương mẹ, muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ.
-Dịu dàng thương con.
- Vua Mi – đát
- Thần Đi–ô–ni–đốt
Điều ước của vua Mi –đát
Tham lam nhưng biết hối hận.
thông minh. Biết dạy vua Mi – đát một bài học.
4.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau
Toán
Nhân với số có một chữ số 
A./ Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có môt 5chữ số ( tích có không quá sáu chữ số ) 
B./ Đồ dùng dạy học:
 - Viết sẳn bảng phụ bài học SGK .
C./ Các hoạt động trên lớp : 
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập : Ðặt tính rồi tính.
12457 + 45787 340210 – 268756 
49780 + 724564
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 
2/ Dạy bài mới : 
 a) Giới thiệu bài :
- GV: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số. 
 b) Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số :
 * Giới thiệu phép nhân 241324 x 2 
 ( phép nhân không nhớ )
- GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2.
- GV: Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 241324 x 2.
- GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?
- GV yêu cầu HS thực hiện 
 * Giới thiệu phép nhân 136204 x 4 
 ( phép nhân có nhớ )
- GV viết lên bảng : 136204 x 4.
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính, 
- GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép nhân của mình
 c) Luyện tập, thực hành :
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trình bày cách tính của con tính mà mình đã thực hiện.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 ( BT dành cho HS khá , giỏi )
- GV hỏi bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
GV gọi HS đọc biểu thức trong bài.
- Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 
201634 x m với những giá trị nào của m ?
- Muốn tính giá trị của biểu thức 20634 x m với m = 2 ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
m
2
3
4
5
201634 x m
403268
604902
806536
1008170
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 3
- GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài.
a) 321475 + 423507 x 2
 843275 - 123568 x 5
b) 1306 x 8 + 24573 
 609 x 9 - 4845 
- GV nhận xét cho điểm .
Bài 4 
- GV gọi một HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
Tóm tắt
 Có 8 xã vùng thấp : . . . . . . .? QT .
 1 xã đước cấp : 850 quyển truyện .
 Có 9 xã vùng cao :. . . . . . . . ? QT .
 1 xã được cấp : 980 quyển truyện .
 Hỏi huyện đó được cấp bao nhiêu QT ?
- Gv nhận xét đánh giá kết quả .
3/ Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, 
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc: 241324 x 2.
- 2 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn.
+ Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải sang trái).
- HS thực hiện phép nhân .
 241324 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
x 2 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4.
 482648 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6.
 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4.
 Vậy 241 324 x 2 = 482 648
- HS đọc: 136204 x 4.
-1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS thực hiện phép tính .
 Vậy 136204 x 4 = 544816
- 4 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực hiện một con tính). HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) 682462 857300 b) 512130 1231608
- HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét bổ sung .
+ Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống.
- Biểu thức 201634 x m.
+ Với m = 2, 3, 4, 5.
=> Thay chữ m bằng số 2 và tính.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm 
bài vào VBT.
- HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) 321475 + 423507 x 2 =
 321475 + 847014 = 1168489
 843275 - 123568 x 5 =
 843275 - 617840 = 225435
b) 1306 x 8 + 24573 =
 10448 + 24573 = 35021
 609 x 9 - 4845 =
 5481 - 4845 = 636
-HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
 Số QT được cấp 8 xã vùng thấp .
 850 x 8 = 6800 ( QT )
 Số QT được cấp 9 xã vùng cao .
 980 x 9 = 8820 ( QT )
 Số QT toàn huyện được cấp .
 6800 + 8820 = 15620 ( QT )
 Đáp số : 15 620 quyển truyện
- Lắng nghe và ghi nhớ
Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013
Toán
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN 
A./ Mục tiêu :
Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân . BT 1 , 2 ab .
Bước đầu vận dụng tính chất giáo hoán của phép nhân đễ tính toán .
B./ Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:
C./ Các hoạt động trên lớp : 
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập . Ðặt tính rồi tính:
459123 x 5 304879 x 6
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2/ Dạy bài mới : 
 a) Giới thiệu bài:
- Trong giờ học này các em sẽ được làm quen với tính chất giao hoán của phép nhân. 
 b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân :
 * So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau .
- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau.
- GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác, ví dụ 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 và 9 x 8, 
- GV: Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
 * Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân 
- GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học.
- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng.
- GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 ?
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 6 và b = 7 ?
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 5 và b = 4 ?
- Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ?
- Ta có thể viết a x b = b x a.
- Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ?
- Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào ?
- Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào ?
- GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và công thức về tính chất giao hoán của phép nhân lên bảng.
 c) Luyện tập, thực hành :
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài .
 a) 4 x 6 = 6 x £ 
- Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ?
- GV cho HS tự làm tiếp các phần còn lại, sau đó HS kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Em đã làm thế nào để tìm được hai biểu thức bằng nhau ? 
- Làm cách nào nào nhanh nhất mà không đặt tính ?
- Vậy hai biểu thức nào bằng nhau ?
a) 4 x 2145 b) ( 3 + 2 ) x 10287
c) 3964 x 6 d) ( 2100 + 45 ) x 4
e) 10287 x 5 g) ( 4 +2) x (3000+964)
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào chỗ trống.
 - GV yêu cầu nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1, có thừa số là 0.
3.Củng cố- Dặn dò:
 - GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép nhân.
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. vậy 5 x 7 = 7 x 5.
- HS nêu :
 4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 ; 
- HS đọc bảng số.
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau:
+ Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32
+ Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 42 .
+ Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 20
+ Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a .
- HS đọc: a x b = b x a.
+ Hai tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau.
+ Tích không thay đổi .
+ Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
- HS đọc kết luận và ghi nhớ .
+ Điền số thích hợp vào £ .
- HS làm bài .
a) 4 x 6 = 6 x x
+ Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. Tích 4 x 6 = 6 x £ . Hai tích này có chung một thừa số là 6 vậy thừa số còn lại 4 = £ nên ta điền 4 vào £ .
- Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn.
 207 x 7 = { x 207
 b) 3 x 5 = 5 x w
 2138 x 9 = } x 2138
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS nhận xét bổ sung .
- Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
- Tính giá trị của từng biểu thước .
- Ap dụng tính chất của phép tính để tìm ra kết quả .
- Hai biểu thức bằng nhau là :
 4 x 2145 = (2100 + 45) x 4
 3964 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964).
 10287 x 5 = (3 +2) x 10287.
- HS nhận xét bổ sung .
- HS làm bài: a x 1 = 1 x a = a
 a x 0 = 0 x a = 0
- HS nêu: 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó; 0 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là 0.
- 2 HS nhắc lại trước lớp.
- HS lắng nghe.
Khoa học
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I/ Mục tiêu : 
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Dinh dưỡng hợp lí.
- Phòng tránh đuối nước.
-GD HS luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn.
II/ Đồ dùng: - HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành các mô hình rau, quả, con giống.
III/ Hoạt động dạy- học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm 
2. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu
HĐ1: Thảo luận chủ đề: Con người và sức khoẻ
- Y/c các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được
+ 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận
. Quá tình trao đổi chất của con người 
. Các chất dinh dưỡng cho cơ thể con người 
. Các bệnh thông thường 
. Phòng tránh tai nạn
- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp 
- Tổng hợp ý kiến của HS 
- Nhận xét
HĐ2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu
- GV phổ biến luật chơi
- GV tổ chức cho HS chơi mẫu 
- GV tổ chức cho các nhóm HS chơi
HĐ3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí ?
- GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích vì sao mình lại lựa chon như vậy 
+ Y/c các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét 
- Nhận xét tuyên dương những nhóm chọn thức ăn phù hợp 
3. Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Nước có những tính chất gì ?
- Nhận xét tiết học. 
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời. HS dưới lớp nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe
- Tiến hành thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày 
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung 
- Các nhóm tiến hành trao đổi các câu hỏi của các nhóm đã chuẩn bị
- Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe.
- HS chơi mẫu.
- HS chơi.
- Tiến hành hoạt động trong nhóm sau đó trình bày 1 bữa ăn mà nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng 
+ Trình bày và nhận xét 
- Lắng nghe 
Tiếng Anh
(GV bộ môn dạy)
Thứ bảy ngày 2 tháng 11 năm 2013
Tập làm văn 
«n TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK I (tiết 6)
I.MỤC TIÊU
 - Xác định tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn.
 - NhËn biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ người, vật , khái niệm ), động từ trong đoạn văn ngắn.
 - HS khá giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
II.CHUẨN BỊ 
 - Bảng phụ g

File đính kèm:

  • docTuan 10 CKTKNSGiam tai(1).doc