Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 1 - Trung thực trong học tập (tiết 1)

HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm bài văn

c. Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.

 Các hoạt động cụ thể:

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 1 - Trung thực trong học tập (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thảo luận nhóm
GV nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó. 
GV nhận xét chung. 
GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS xác định vùng miền mà mình đang sinh sống 
- Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời các câu hỏi
Đại diện nhóm báo cáo
HS thảo luận nhóm.
HS trình bày kết quả. 
HS đọc ghi nhớ. 
Củng cố , dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Nhận xét tiết học. 
KỂ CHUYỆN
Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I . MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói :
 Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Ngoài việc giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
2. Rèn kỹ năng nghe:
Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể truyện, nhớ truyện.
Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
Tranh, ảnh về hồ Ba Bể ( nếu sưu tầm được).
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 – Bài mới
Giới thiệu bài:
Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
Goịng kể thong thả, rõ ràng; nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ trong đêm hội; chậm rãi ở đoạn kết. Chú ý nhấn giọng nhựng từ ngữ gợi tả, gợi cảm về hình dáng khổ sở của bà cụ ăn xin, sự xuất hiện của con giao long, nỗi khiếp sợ của mẹ con bà nông dân, nỗi kinh hoàng của mọi người khio đất dưới chân rung chuyển, nhà cửa, người vật đều chìm nghỉm dưới nước
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu của từng bài tập.
-Nhắc nhở hs trước khi kể:
+Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời thầy.
+Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs kể theo nhóm, cặp.
-Cho hs kể thi trước lớp.
-Tổ chức cho hs bình chọn bạn kể tốt.
-Lắng nghe.
-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
KHOA HỌC
BÀI 1 
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG 
I- MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Nêu được những yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
-Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thầnh mà chỉ có con người mói cần trong cuộc sống. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình 4, 5 SGK.
-Phiếu học tập nhóm.
PHIẾU HỌC TẬP:
Những yếu tố cần thiết cho sự sống
Con người
Động vật
Thực vật
1.Không khí
X
X
X
2.Nước
X
X
X
3.Ánh sáng
X
X
X
4.Nhiệt độ (thích hợp với từng đối tượng)
X
X
X
5.Thức ăn(phù hợp với từng đối tượng)
X
X
X
6.Nhà ở
X
7.Tình cảm gia đình
X
8.Phương tiện giao thông
X
9.Tình cảm bạn bè
X
10.Quần áo
X
11.Trường học
X
12.Sách báo
X
13.Đồ chơi
X
(những thứ khác hs kể thêm)
X
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu:
Bài “Con người cần gì để sống”
Phát triển:
Hoạt động 1:Động não (nhằm giúp hs liệt kê tất cả những gì hs cho là cần có cho cuộc sống của mình) 
-Hãy kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống?
-Ghi những ý kiến của hs lên bảng.
-Vậy tóm lại con người cần những điều kiện gì để sống và phát triển?
-Rút ra kết luận:Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là:
+Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại..
+Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí
Hoạt động 2:Làm việc với phiếu học tập và SGK (nhằm giúp hs phân biệt những yếu tố mà chỉ có con người mới cần với những yếu tố con người và vật khác cũng cần) 
-Phát phiếu học tập(Kèm theo) cho hs, hướng dẫn hs làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
-Hướng dẫn hs chữa bài tập.
-Nhận xét đưa ra kết quả đúng.
-Cho hs thảo luận cả lớp:
+Như mọi sinh vật khác hs cần gì để duy trì sự sộng của mình?
+Hơn hẳn những sinh vật khác cuộc sống con người cần những gì?
-Kể ra(nhiều hs)
-Tổng hợp những ý kiến đã nêu
-Bổ sung những gì còn thiếu và nhắc lại kết luận.
-Họp nhóm và làm việc theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc với phiếu học tập, hs bổ sung sửa chữa.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
kiện về tinh thần, văn hoá, xa hội.
Củng cố:
Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” 
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát mỗi nhóm 20 phiếu thể hiện những điều kiện cần có để duy trì sự sống và những điều kiện các em muốn có.
-Yêu cầu hs chọn ra 10 thứ mà các em thấy cần mang theo khi đến hành tinh khác.
-Hãy chọn ra 6 thứ cần hơn cả trong 10 thứ mang theo (còn lại nộp lại cho giáo viên)
-Nhận xét trò chơi.
Dặn dò:Chuẩn bị bài sau 
Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009
MĨ THUẬTT
TIẾT: 1 VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I. MỤC TIÊU:
	- HS biết cách pha màu: da cam , xanh lục,vàng tím.
	- Nhận biết được cách cặp màu bổ túc về màu nóng màulạnh. 
	- Biết pha màu theo hướng dẫn.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Hộp màu bút vẽ, bảng pha màu.
	Bảng màu giới thiệu các màu nĩng, màu lạnh và màu bổ túc.
- HS: Vở thực hành, màu vẽ, bút vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
 Bàài mới: 
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
GV giới thiệu cách pha màu.
Giới thiệu hình 2 SGK
Giới thiệu các màu bổ túc.
Giới thiệu màu nĩng và màu lạnh.
Hoạt động 2: Cách pha màu.
GV làm mẫu và giới thiệu cách pha màu .
Hoạt động 3: Thực hành
GV yêu cầu HS tập pha màu
GV quan sát học sinh làm và giúp đỡ học sinh pha màu đúng
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
Chọn một số bài đúng trưng bày lên bảng để lớp quan sát nhận xét.
GV tuyên dương những bài học sinh làm đúng. Gĩp ý những bài chưa đúng để học sinh rút kinh nghiệm.
HS quan sát bảng giáo viên giới thiệu.
Quan sát SGK để nhận biết được các màu.
QS và làm theo GV
Thực hành pha màu. Các em cùng pha màu với nhau và thảo luận theo hướng dẫn.
Lớp nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố dặn dị: 
Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC
MẸ ỐM
I - MỤC TIÊU 
1 . Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài:
Đọc đúng các từ và câu.
Biết đọc diễn cảm bài thơ – đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
2 . Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh hoạ bài đọc.
Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4 và 5 cần hướng dẫn đọc diễn cảm.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc nối tiếp toàn bài và trả lời nội dung bài đọc.
GV nhận xét.
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được học bài Mẹ ốm của Trần Đăng Khoa. Đây là bài nói lên tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm, nhưng sâu nặng hơn cả là tình cảm của con đối với mẹ. 
b. Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
HS đọc phần chú giải.
GV giải thích thêm một số từ như Truyện Kiều (truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều.)
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
c. Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
 Các hoạt động cụ thể:
 Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
Những câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khô giữa khơi trầu
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
(Khi mẹ bị ốm, lá trầu khô nằm giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ.)
HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? (Cô bác xóm làng đến thăm – Người cho trứng, người cho cam – Anh y sĩ đã mang thuốc vào.)
HS đọc toàn bài thơ và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? 
(Xót thương mẹ: Nắng mưa từ những ngày xưa, Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan, Cả đời đi gió đi sương, Bây giờ mẹ lại lần giường mà đi, Vì con mẹ khổ đủ điều, Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
Mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ dần dần
Không quản ngại làm mọi việc để mẹ vui: Mẹ vui con có sướng gì, Ngâm thơ kể chuyện rồi thì múa ca.
Mẹ có ý nghĩa to lớn đối với bạn nhỏ: Mẹ là đất nước tháng ngày cho con.)
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ Dùng bảng phụ chọn khổ 4 và 5 để HS đọc diễn cảm.
	- GV đọc mẫu
	-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
Các nhóm đọc thầm.
1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời 
3 học sinh đọc 
4. Củng cố: HS nêu ý nghĩa của bài thơ (Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ khi mẹ bị ốm.)
5. Tổng kết dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị phần tiếp theo của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
TỐN 
TIẾT 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO (tiếp theo)
MỤC TIÊU:
Giúp HS 
Luyện tính, tính giá trị của biểu thức .
Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Luyện giải bài toán có lời văn.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Khởi động: 
Bài cũ: Ôn tập các số đến 100000 (tt)
Yêu cầu HS sửa bài về nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Thực hành
Bài tập 1:
GV cho học sinh tính nhẩm
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nêu các trường hợp tính giá trị của biểu thức:
+ Trong biểu thức có 2 phép tính cộng & trừ (hoặc nhân & chia)
+ Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
+ Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn
Bài tập 3:HS tự tính giá trị của biểu thức
Bài tập 4: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia?
Bài tập 5 : 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
HS làm bài
HS sửa bài
HS nêu
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
Củng cố 
Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính, cách tính giá trị biểu thức trong từng trường hợp
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa 1 chữ
TẬP LÀM VĂN
TIẾT1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I - MỤC TIÊU :
1./ Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện . Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
2./ Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động: 
Bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng & sách vở học tập.
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp câu chuyện hồ Ba Bể về các nhân vật có trong câu chuyện cũng như sự việc xảy ra và kết quả như thế nào ?
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
Yêu cầu HS đọc yêu cầu
2) Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện hồ Ba Bể.
+ Nêu tên các nhân vật ?
- Bà lão ăn xin.
- Mẹ con bà góa.
 Nêu các sự việc xảy ra và kết quả.
+ Bà già ăn xin trong ngày hội cúng Phật nhưng không được ai cho.
+ Hai mẹ con bà góa cho bà cụ..
+ Đêm khuya, bà già hiện hình thành một con Giao Long lớn.
+ Sáng sớm bà già cho hai mẹ con hai gói Tro và 2 mãnh Trấu rồi ra đi.
+ Nước lụt dâng cao, mẹ con bà góa cúi người.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ
Ý nghĩa câu chuyện (GV chốt lại sau khi HS phát biểu)
Ca ngợi những người có lòng nhân ái.
Khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
Bài 2: Bài văn “hồ Ba Bể” sau đây có phải là bài văn kể chuyện không ? Vì sao ? (TV-10).
Gợi ý:
Bài văn có nhân vật không 
Bài văn có các sự việc xảy ra với các nhân vật không ?
Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ?
Vậy thế nào là văn kể chuyện?
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu có những nhân vật nào ?
Ý nghĩa của câu chuyện đó là 
gì ?
GV (Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp bênh vực giúp đỡ người yếu đuối – lên án và kiên quyết xóa bỏ áp bức bất công).
Bài 2: Kể lại câu chuyện, em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường.
- Nhân vật chính là ai ?
- Vì thế em phải xưng hô như thế nào ?
- Nội dung câu chuyện là gì ? - Gồm những chuỗi sự việc nào?
GV ghi khi HS trả lời.
Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS thuộc, “ghi nhớ”
Chuẩn bị: Nhân vật trong truyện.
HS kể chuyện.
HS nêu. 
- Các nhóm thảo luận và thực hiện các bài tập vào giấy to rồi trình bày ở bảng lớp.
Thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS trả lời.
Thảo luận các câu hỏi gợi ý của thầy. 
- Không.
- Không.
- Chỉ có độ cao chiều dài, đặc điểm địa hình khung cảnh của hồ.
- So sánh bài hồ Ba Bể với sự tích hồ Ba Bể – rút ra kết luận.
+ Bài này không phải là bài văn kể chuyện.
Thảo luận nhóm rồi trả lời.
Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ.
Đọc yêu cầu đề bài.
Nhóm chốt lại câu chuyện – thảo luận và trả lời: Các con vật được nhân hóa đó là Dế Mèn – Nhà Trò & họ hàng nhà Nhện.
Ý nghĩa: Như bài tập đọc đã nêu.
HS kể cá nhân 
MÔN : KĨ THUẬT
Tiết: 1
BÀI: VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU
A. MỤC TIÊU :
HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản để cắt , khâu , thêu . Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và gút chỉ . Gíao dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ . 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
 Mẫu vải và chỉ các màu ; Kim ; Kéo ; Khung thêu cầm tay ;
 Phấn màu ; Thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm ; 1 số sản phẩm may, khâu , thêu 
Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu như GV . 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Giới thiệu phân môn Kĩ thuật 4.
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu (túi vải, khăn tay, vỏ gối)và nêu: đây là nhung74 sản phẩm được hoàn thành từ cách khâu, thêu trên vải. Để làm được những sản phẩm này, cần phải có những vật liệu, dụng cụ nào và phải làm gì?
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu 
a)Vải:
-GV hướng dẫn hs quan sát và nêu đặc điểm của vải.
-Nhận xét các ý kiến.
-Hướng dẫn hs chọn loại vải để khâu, thêu. Chọn vải trắng sợi thô như vải bông, vải sợi pha.
b)Chỉ:
-Hs đọc SGK trả lời câu hỏi hình 1.
-Giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn Hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo 
-Yêu cầu hs quan sát hình 2 và trả lời các câu hỏi về cấu tạo kéo; so sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. Cho hs quan sát thêm một số loại kéo..
-Yêu cầu hs quan sát tiếp hình 3 để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải. Chỉ định vài hs thao tác mẫu.
-Quan sát vải.
-Xem các loại vải dùng cần dùng cho môn học.
-Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
-Quan sát các mẫu chỉ.
-Quan sát hình 2, trả lời câu hỏi.
IV.Củng cố:
Em biết những loại kéo vải nào? Chỉ nào? Kéo nào?
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Thu năm ngày 27 tháng 8 năm 2009 
TOÁN
TIẾT 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I - MỤC TIÊU:
Học sinh bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ .
Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Khởi động: 
Bài cũ: 
Yêu cầu HS sửa bài về nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ
a. Biểu thức chứa một chữ
GV nêu bài toán 
Hướng dẫn HS xác định: muốn biết Lan có bao nhiêu vở tất cả, ta lấy 3 + với số vở cho thêm: 3 + o
GV nêu vấn đề: nếu thêm a vở, Lan có tất cả bao nhiêu vở?
GV giới thiệu: 3 + a là biểu thứa có chứa một chữ a
b.Giá trị của biểu thứa có chứa một chữ
a là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)
GV nêu từng giá trị của a cho HS tính: 1, 2, 3.
GV hướng dẫn HS tính:
Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
GV nhận định: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a
Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 2, a = 3.
Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: HS làm chung phần a), thống nhất cách làm . Sau đó HS làm các phần còn lại
Bài tập 2: GV cho học sinh thống nhất cách làm.
Bài tập 3:
GV lưu ý cách đọc kết quả theo bảng như sau: giá trị của biểu thức 250+ mvới m= 10 là 250 + 10 = 260
HS đọc bài toán, xác định cách giải
HS nêu: nếu thêm 1, có tất cả 3 + 1 vở
Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở
..
Lan có 3 + a vở
HS tự cho thêm các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “tất cả”
HS tính
Giá trị của biểu thức 3 + a
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
Củng cố 
Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ
Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài

File đính kèm:

  • docGiao an 4 TH Tuan 1.doc
Giáo án liên quan