Bài giảng Tiết 2 - Đạo đức - Tiết 34 - Dành cho địa phương

Đọc đánh vần lại nội dung của 1 đoạn bất kì trong bài tập đọc “Nếu trái đất thiếu trẻ con”.

-Nghe đọc đánh vần viết đúng ba câu đầu của bài tập đọc.

*HS trung bình - khá:

-Thực hành làm lại bài các bài tập trong SGK.Bài Ôn tập về biểu đồ 173.

-Đọc lại nội dung của bài tập đọc và trả lời câu hỏi.

- HS thực hiện viết bài văn về tả người

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2 - Đạo đức - Tiết 34 - Dành cho địa phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sự suy nghĩ về nhân vật út Vịnh trong bài tập đọc út vịnh.
*HSY: Biết được một số từ thuộc chủ điểm quyền và bổn phận làm một phần bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng day học:
- Phiếu bài tập dành cho HS.
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Y/c HS đọc đoạn văn nói về một cuộc họp tổ trong đó có dùng dấu ngoặc kép?
3. Bài mới (30)
3.1. Giới thiệu bài: 
GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học và ghi đầu bài.
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV gọi ý cho HS . 
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết.
- GV nhận xét cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV gọi ý cho HS . 
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết.
- GV nhận xét cho điểm những HS viết đạt yêu cầu
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV gọi ý cho HS . 
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết.
- GV nhận xét cho điểm những HS viết đạt yêu cầu
4: Củng cố- Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát .
2 HS thực hiện
- HS nghe.
- HS làm bài tập và trình bày kết quả , HS và GV nhận xét sửa sai.
- Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng , được làm , được đòi hỏi.
- Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm.
- Từ đồng nghĩa với Bổn phận là : 
Nghĩa vụ, nhiệm vụ , trách nhiệm , phận sự.
- 5 Điều Bác Hồ dạy là nói về bổn phận của thiếu nhi . Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành qui định được nêu trong điều 21 của luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em. 
Tiết 3. Khoa học
 Tiết 67. Tác động của con người đến môi trường 
không khí và nước
I. Mục tiêu:
+ Sau bài học, HS biết:	
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước ở địa phương.
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng bảo vệ môi trường .
- Kĩ năng thuyết trình kết quả tự tin.
*HSY : Nắm được nội dung chính của bài và đọc p hần kêt luận trong SGK
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 138, 139 SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(1)
2. Kiểm tra bài cũ(4)
- Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất?
3. Bài mới (35)
3.1 Giới thiệu bài: Ghi tên bài
3.2. Dạy bài mới
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Hs biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và đất bị ô nhiễm.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Quan sát hình trang 138SGK:
- Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và nước?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
- Tại sao một số cây trong hình 5 bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường nước?
Bước 2: Làm việc cả lớp
* Kết luận:
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.
b. Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước ở địa phương.
- Nêu được tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
* Cách tiến hành:
- Cho cả lớp thảo luận:
- Liên hệ những việc làm của người dân địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môI trường không khí và nước.
- Nêu tác hại của ô nhiễm không khí và nước?
4. Củng cố - Dặn dò(5)
- Củng cố lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Hát
-1, 2 em
- Thảo luận nhóm 4
*HSY :Tham gia cùng các bạn trong nhóm.
- Ô nhiễm không khí: Dokhí thải, tiếng ồn của nhà máy.
- Ô nhiễm nước: Do nước thải của thành phố, nhà máy- chảy ra sông ra biển.
- Dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm chết những động vật, thực vật sống ở biển.
- Trong không khí chứa nhiều chất độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS tự liên hệ
Tiết 4. Kể chuyện
 Tiết 267. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
+ Giúp HS:
- Kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia
- Biết cách sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí.
- Hiểu được ý nghĩa việc làm của nhân vật.
- Lời kể sinh động, tự nhiên, hấp dẫn, sáng tạo.
 - Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn.
*HS Y: - Chăm chú nghe thầy (cô) , các bạn kể chuyện nhớ câu chuyện.
 - Kể lại một đoạn ngắn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy-học
 - Bảng lớp ghi sẵn đầu bài.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(2)
- Gọi 1 đến 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về viẹc gia định và xã hội chăm sóc , bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện kể về em và các bạn tham gia công tác xã hội.
3. Bài mới(30)
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn kể chuyện
a, Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề, dùng phấn màu ghạch chân dới các từ ngữ: việc làm tốt, bạn em.
- Gọi HS đọc phần gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trớc lớp.
b, Kể trong nhóm
- Tổ chức cho HS thực hành kể trong nhóm.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi để hỏi lại bạn kể:
+ Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó?
+ Việc làm của bạn ấy có gì đáng khâm phục?
+ Tính cách của bạn ấy có gì đáng yêu?
+ Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì khi đó?
c, Kể trớc lớp
- Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện đáng nhớ nhất, ngời kể chuyện hay nhất.
4. Củng cố - Dặn dò(5)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện các bạn kể cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe và xác định niệm vụ của tiết học.
- 2 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu.
*HSY: Đọc đánh vần nội dung bài trong SGK.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về việc làm tốt của từng nhân vật.
*HSY: Chú ý nghe bạn kể.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với cá bạn về việc làm tốt của bạn.
Tiết 5. mĩ thuật
 Tiết 34. vẽ tranh : đề tài tự chọn
(gv chuyên biệt dạy ) 
Kế hoạch dạy buổi chiều
I. mục tiêu :
*HSY :.
-Thực hành cộng, trừ ,nhân, chia các STP trong trường hợp dạng đơn giản.
- Thực hiện giải bài toán về hình học
- Đọc đánh vần lại nội dung của 1 đoạn bất kì trong bài tập đọc “Lớp học trên đường”.
-Nghe đọc đánh vần viết đúng ba câu đầu của bài tập đọc.	
*HS trung bình - khá:
-Thực hành làm lại bài các bài tập trong SGK.Bài luyện tập / 172.
-Đọc lại nội dung của bài tập đọc và trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện viết bài văn về tả người
II. Hoạt động cụ thể
Môn 
Hoạt động của HS yếu
Hoạt động của HS TB - Khá
Toán
Bài 1 : Đặt tính và tính.
a,73,45+ 43,26=?b,75,64 - 43,64 = ?
c.215,67 x 42 = ? d. 16,8 : 4 = ?
Bài 2 : thực hiện các phép tính sau:
a,3,5 : 0,1 = ? b, 8.4 : 0,1 = ?
c, 7,2 : 0,01 =? c, 6.5 : 0,1 = ?
Bài 3.Tính diện tích hình thang biết.
Độ dài dấy lần lượt là 9 cm và 5cm;chiều cao là 3cm.
-HS thực hành làm lại bài tập trong SGK toán / 172 Bài Luyện tập .
Đọc
-HS đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK “Lớp học trên đường”.
-HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung của bài.
Viết
-HS nghe GV đọc đánh vần viết ba câu đầu của bài tập đọc “Lớp học trên đường”.
- HS thực hiện viết một đoạn văn có nội dung về tả người. 
 Ngày soạn : 12/ 05 / 2011
Người soạn: Hoàng Văn Sơn
Thứ tư ngày 18 tháng 05 năm 2011
Tiết 1. tập làm văn 
 Tiết 268. Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu
+ Giúp HS:
- Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
- Kĩ năng miêu tả và cách trình bày một bài văn.
- Kĩ năng thuyết trình kết quả tự tin
*HSY :Nắm được về bài văn tả cảnh ; cấu tạo , nghệ thuật quan sát , các giác quan sử dụng khi quan sát , những chi tiết mưu tả , biện pháp nghệ thuật sử dụng quan sát 
II. Đồ dùng dạy-học
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, cần chữa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạy-học
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Chấm điểm dàn ý bài tả người của HS.
- Nhận xét ý thức học của HS.
3. Bài mới(30)
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nhận xét chung bài làm của HS
- Gọi HS đọc lại đề tập làm văn.
- Nhận xét chung về bài của HS.
* Ưu điểm:
+ HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào?
+ Bố cục của bài văn.
+ Diễn đạt câu, ý.
+ Dùng từ nhữ, hình ảnh sinh động làm nổi bật lên vẻ đẹp của cảnh vật được tả.
* Nhợc điểm:
+ GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả.
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
* Lưu ý: Không nêu tên những HS mắc lỗi trước lớp.
- Trả bài cho HS.
4. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV.
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gợi ý HS viết lại HS khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn diễn đạt chưa rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+ Mở bài kết bài đơn giản.
+ Đoạn văn chưa sử dụng phép so sánh hoặc nhân hoá.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét.
5. Củng cố - Dặn dò(5)
- Nhân xét tiết học.
- Dặn HS về nhà mượn bài của bạn điểm cao để đọc và viết lại bài văn.
- Dăn HS chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS mang vở lên cho GV chấm.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe.
- Xem lại bài của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình.
Tiết 2. toán
 Tiết 168. ôn tập về biểu đồ
i:Mục tiêu. 
+ Giúp HS củng có về.
- Củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ , bổ sung tư liệu cho một bảng thống kê .
*HSY: Vẽ được một số dạng biểu đò đơn giản và làm một phần bài tập trong SGK.
ii: Chuẩn bị . - GV : Đồ dùng dạy học.
 - HS : Đồ dùng dạy học.
iii: Các hoạt động dạy học.
1: Ôn định tổ chức.
2: Kiểm tra bài cũ.
- Mời HS làm bài tập của tiết học trước.
- GV kiểm nhận xét và cho điểm .
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2: Hướng dãn ôn tập.
Bài tập 1; 
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó cho 2 HS ngồi cùng bàn làm bài một HS hỏi HS kia trả lời sau đó đổi lại .
- GV cho HS trình bày từng câu hỏi và câu trả lời trước lớp Gv nhận xét.
Bài 2a.Yêu cầu HS đọc phần a.
GV hỏi ; Lớp 5a có bao nhiêu bạn thích ăn táo ?
- Gv HD cách ghi của 4 HS thích ăn táo 
- Gv tất cả có bao nhiêu gạch , mỗi cụm biểu diễn mấy HS.?
- GV mời HS nhận xét , GV nhận xèt và chữa bài.
Bài 2b: HD tương tự bài 2a.
- GV nhận cho điểm HS .
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài .
4. Củng cố - Dặn dò .
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn HS về nhà học bài .và chuẩn bị bài sau.
Hát .
2 HS. HS nhận xét bổ sung .
- HS đọc đề bài và làm bài tập :
a; Có 5 HS trồng cây .
+ Bạn Lan trồng được 3 cây. 
+ Bạn Hoà trồng được 2 cây.
+ Bạn Liên trồng được 5 cây.
+ Bạn Mai trồng được 8 cây.
+ Bạn Dũng trồng được 4 cây .
b; Bạn trồng được ít nhất là bạn Hoà (2 cây )
c; Bạn trồng được nhiều cây nhất là bạn Mai 8 cây.
d; Các bạn Liên 5 cây, Bạn Mai 8 cây trồng được nhiều hơn bạn dũng 5 cây.
e; Bạn Hoà và Lan trồng được cây hơn bạn Liên.
- HS đọc đề bài 
+ HS trả lời. Lớp 5a có 8 bạn thích ăn táo.
+ Ghi thành 2 cụm kí hiệu cụm thứ nhất gồm 4 gạch thẳng và 1 gạch chéo đi qua cả 4 gạch thẳng ; cụm thứ 2 là 3 gạch thẳng .
+ HS : 2 cụm có 8 gạch ,cụm 1 có 5 gạch biểu diễn 5 hS . Cụm 2 có 3 gạch biểu diễn 3 HS , tổng só 8 gạch biểu diễn 8 HS.
- 1 HS lên bảng lớp làm , dưới lớp làm vào vở .
- HS nhạn xét cả lớp theo dõi và bổ sung .
2b - HS làm như phần a.
- HS đọc đề bài và làm bài tập .
Số HS thích chơi bóng đá có tỉ số phần trăm lớn nhất nên sẽ có nhiều HS thích nhất > Số HS thích chơi bóng đá là 25 em . Khoanh tròn vào đáp án c.
Tiết 3. chính tả 
 Tiết 269. Sang năm con lên bảy
I. Mục tiêu
+ Giúp HS:
- Nhớ-viết chính xác, đẹp hai khổ thơ cuối bài thơ Sang năm con lên bảy.
- Thực hành luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
* HSY: Nhìn SGK chép một đoạn của bài chính tả “Sang năm con lên bảy” đúng với yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy-học
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy-học
1.ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Gọi 1 Hs lên bảng đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở tên một số các cơ quan, tổ chức ở bài 9 trang 147 SGK.
- Nhận xét chữ viết của HS.
3. Bài mới (30)
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn nghe-viết chính tả
a, Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài Sang năm con lên bảy.
- Hỏi:
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên?
+ Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
b, Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện viết các từ đó.
c, Viết chính tả
- Nhắc HS lưu ý lùi vào 2 ô viết rồi mới chữ đầu dòng thơ. Giữa hai khổ thơ để cách một dòng.
d, Soát lỗi, chấm bài
- GV đọc cho HS soát lỗi
- GV thu 1/2 bài chấm
4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hỏi: Đề bài yêu cầu em làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS: Kẻ vở làm 2 cột. Cột bên trái ghi các tên viết chưa đúng, cột bên phải ghi tên viết đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Hỏi: khi viết tên các cơ quan, xí nghiệp , công ty em viết như thế nào?
- Y/c HS làm bài.
- nhận xét -bổ xung.
5. Củng cố - Dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS lên bảng.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
* HSY:Đọc nội dung bài trong SGK.
- Thế giới tuổi thơ sẽ không còn nữa khi ta lớn lên. Sẽ không còn những thế giới tưởng tượng, thần tiên trong những câu chuyện thần thoại, cổ tích.
- Con người tìm thấy hạnh phúc ở cuộc đời , do chính hai bàn tay mình gây dựng nên.
- HS tìm và nêu các từ khó .
* HSY: Viết từ khó vào vở nháp
- HS viết bài
* HSY: Nhìn vở chép bài chính tả theo đúng yêu cầu.
- HS soát nỗi chính tả.
- HS soát lỗi bài viết của mình
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để sửa lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra vở
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài vào bảng nhóm, đại diện các nhóm lên trình bày, HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
*HSY : Đọc nội dung bài trong SGK..
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Tên cơ quan, xí nghiệp, công ty được viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng
*HSY : Đọc nội dung bài trong SGK..
Tiết 4: Thể dục 
Tiết 67. Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức” và “ Dẫn bóng”
( Gv chuyên biệt dạy )
Tiết 5: Địa lí
 Tiết 34. ôn tập học kì ii
I. Mục tiêu:
+ Học xong bài này, hs:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu a, châu âu, châu phi, châu Mĩ, châu Đại dương.
- Nhớ được tên một số quốc gia của một số châu lục trên.
- Chỉ được bản đồ thế giới các chau lục, các đại dương và nước Việt Nam.
*HSY:Nhớ tên các châu lục và đại dương trên thế giới và đọc lại các phần nội dung chính của phần ôn tập trong SGK.
IiI. Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức(1)
2, Kiểm tra bài cũ(4)
Nêu vị trí địa lí các dại dương trên thế giới?
3, Bài mới(40)
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Dạy bài mới
a. Hoạt động 1: làm việc cá nhân
Bước 1
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Đối đáp nhanh” .
Bước 2: Gv nhận xét, sửa chữa.
b, Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: 
Bước 2
- Gv kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp hs điền đúng kiến thức vào bảng.
4, Củng cố - Dặn dò(2)
- Củng cố lại nội dung bì học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- hát
- 1, 2 em
- Một só hs lên bảng chỉ các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.
- HS thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK
*HSY: Thảo luận cùng các bạn trong nhóm và viết bài vào vở.
Kế hoạch dạy buổi chiều
I. mục tiêu :
*HSY :.
-Thực hành cộng, trừ ,nhân, chia các STP trong trường hợp dạng đơn giản.
- Thực hiện giải bài toán về hình học
- Đọc đánh vần lại nội dung của 1 đoạn bất kì trong bài tập đọc “Nếu trái đất thiếu trẻ con”.
-Nghe đọc đánh vần viết đúng ba câu đầu của bài tập đọc.
*HS trung bình - khá:
-Thực hành làm lại bài các bài tập trong SGK.Bài ôn tập về biểu đồ 173.
-Đọc lại nội dung của bài tập đọc và trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện viết bài văn về tả người
II. Hoạt động cụ thể
Môn 
Hoạt động của HS yếu
Hoạt động của HS TB - Khá
Toán
Bài 1 : Đặt tính và tính.
a,73,45+ 43,26=?b,75,64 - 43,64 = ?
c.215,67 x 4,2 = ? d. 16,28 : 4 = ?
Bài 2 : thực hiện các phép tính sau:
a,3,5 : 0,1 = ? b, 8.4 x 0,1 = ?
c, 7,2 x 0,01 =? c, 6.5 : 0,1 = ?
Bài 3.Tính diện tích hình thang biết.
Độ dài dấy lần lượt là 7 cm và 3cm;chiều cao là 2cm.
-HS thực hành làm lại bài tập trong SGK toán / 173.Bài ôn tập về biểu đồ
Đọc
-HS đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK “Nếu trái đất thiếu trẻ con”.
-HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung của bài.
Viết
-HS nghe GV đọc đánh vần viết ba câu đầu của bài tập đọc “Nếu trái đất thiếu trẻ con”.
- HS thực hiện viết một đoạn văn có nội dung về tả người. 
 Ngày soạn : 12/04 / 2011
Người soạn: Hoàng Văn Sơn
Thứ năm ngày 19 tháng 05 năm 2011
Tiết 1. tập đọc
 Tiết 270 . Nếu tráI đất thiếu trẻ con
I. Mục tiêu :
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Các tên riêng nước ngoài
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
2. Đọc-hiểu
- Hiểu các từ khó trong bài: Pô - pốp, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa
- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ là tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Kĩ năng xác định giá trị của một câu truyện.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin( trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân).
- Kĩ năng ra quyết định.
*HSY : Đọc đánh vần đoạn 1 của bài tập đọc và nhắc lại nội dung chính của bài tập đọc.
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ trang 153, SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Gọi HS đọc lớp học trên đường và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới (30)
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc
- Gọi HS đọc xuất xứ truyện sau bài đọc.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
b, Tìm hiểu bài
- Nhân vật tôi và nhân vật anh trong bài thơ là ai?
- Tại sao chữ anh lại được viết hoa?
- Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
- Tranh vẽ của các bạn có gì ngộ nghĩnh?
- Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?
- Em hiểu ba dàng thơ cuối đó như thế nào?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
c, Hướng dẫn HS luyên đọc lại
- Yêu cầu 3 HS đọc toàn bài theo vai. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối bài:
+ Treo bảng phụ.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhậ xét, cho điểm HS.
4. Củng cố - Dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm đọc truyện.
- Hát.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc và lần lượt trả lời từng câu hỏi theo SGK.
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
*HSY: Đọc đánh vần nội dung đoạn 1 của bài tập đọc.
- 1 HS đọc cho cả lớp ng

File đính kèm:

  • docTuan 34 hoang son.doc
Giáo án liên quan