Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 (VNEN) - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.

- Học sinh biết cách vẽ hình từ ba quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu.

- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật.

II/ CHUẨN BỊ:

1. Đối với giáo viên:

- Mẫu vẽ

- Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của học sinh các lớp trước.

2. Đối với học sinh:

- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

*Khởi động

Lớp hát một bài

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu, ghi tiêu đề bài học

- Học sinh ghi đầu bài, đọc mục tiêu bài học . Bài 14: Mẫu có hai đồ vật

2. Quan sát nhận xét

Giáo viên bày mẫu để HS quan sát:

+ Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì?

+ Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thế nào?

+ Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau?

GV bổ sung :

Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau ,bài vẽ sẽ có bố cục khác nhau.

3. Cách vẽ

- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ:

+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác khung hình chung, sau đó phác hình riêng của từng vật mẫu.

+ Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ các bộ phận.

+ Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu.

+ Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.

- Học sinh nhìn mẫu thực hành vẽ theo nhóm.

- Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm trong quá trình thực hành.

 ĐÁNH GIÁ

 Giáo viên thu bài của học sinh yêu cầu lớp xem và nhận xét:

+ Bố cục (cân đối).

+ Màu sắc

+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu)

- Theo em bài nào đẹp nhất. Vì sao?

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Em về giới thiệu bài vẽ mẫu đồ vật cho gia đình cùng xem.

- Quan sát chân dung của người thân để tìm ra các đặc điểm riêng trên khuôn mặt.

Giáo viên nhận xét chung.

 

doc70 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 (VNEN) - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trục.
+ Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà. 
+ Tìm và vẽ hoạ tiết. Có thể vẽ một họa tiết theo cách: nhắc lại hoặc hai họa tiết xen kẽ nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt (H.2d). 
- Giáo viên cho xem một số bài trang trí đường diềm của lớp trước để các em học tập cách vẽ.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
-Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
 - Học sinh thực hành theo cá nhân.
 -Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm trong quá trình thực hành. 
ĐÁNH GIÁ
 Giáo viên thu bài của học sinh yêu cầu lớp xem và nhận xét theo các căn cứ sau.
 -Vẽ họa tiết: Đều, đẹp
 -Vẽ màu: Đúng, tươi sáng, sạch đẹp
 -Bài nhóm nào đẹp nhất. Vì sao?
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 -Em hãy cho gia đình xem bài trang trí đường diềm mà mình đã hoàn thành ngày hôm nay.
 -Quan sát các đồ vật trong gia đình.
Giáo viên nhận xét chung tiết
***************************************
Tuần 14:
Thứ hai ngày 23 đến thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015
Bài 14: Vẽ theo mẫu:
MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
I/ MỤC TIÊU:
Học sinh nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.
Học sinh biết cách vẽ hình từ ba quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu.
Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật. 
II/ CHUẨN BỊ:
Đối với giáo viên:
Mẫu vẽ
Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của học sinh các lớp trước. 
Đối với học sinh:
Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Khởi động
Lớp hát một bài
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên giới thiệu, ghi tiêu đề bài học
- Học sinh ghi đầu bài, đọc mục tiêu bài học . Bài 14: Mẫu có hai đồ vật
2. Quan sát nhận xét
Giáo viên bày mẫu để HS quan sát:
+ Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì?
+ Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thế nào?
+ Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau?	
GV bổ sung :
Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau ,bài vẽ sẽ có bố cục khác nhau. 
3. Cách vẽ
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ:
+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác khung hình chung, sau đó phác hình riêng của từng vật mẫu.
+ Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ các bộ phận.
+ Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu. 
+ Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
- Học sinh nhìn mẫu thực hành vẽ theo nhóm.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm trong quá trình thực hành.
ĐÁNH GIÁ
 Giáo viên thu bài của học sinh yêu cầu lớp xem và nhận xét:
+ Bố cục (cân đối).
+ Màu sắc 
+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu)
- Theo em bài nào đẹp nhất. Vì sao?
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em về giới thiệu bài vẽ mẫu đồ vật cho gia đình cùng xem.
- Quan sát chân dung của người thân để tìm ra các đặc điểm riêng trên khuôn mặt.
Giáo viên nhận xét chung. 
*****************************************
Tuần 15:
Thứ hai ngày 30 đến thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2015
Bài 15 Vẽ tranh:
VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÂN DUNG
I/ MỤC TIÊU:
Học sinh nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người.
Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích. 
Học sinh biết quan tâm đến mọi người. 
II/ CHUẨN BỊ:
Đối với giáo viên:
Một số ảnh chân dung. 
Một số tranh chân dung của hoạ sĩ, của học sinh và tranh ảnh về đề tài khác.
Đối với giáo viên:
Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, sáp màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Khởi động
Hát tập thể
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu, ghi tiêu đề bài học
- Học sinh ghi đầu bài, đọc mục tiêu bài học . Bài 15: Vẽ tranh đề tài chân dung
2.Tìm chọn nội dung đề tài
- Treo tranh chân dung GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh đã chuẩn bị:
+ Tranh chân dung vẽ những gì?
+ Ngoài ra tranh còn vẽ phần nào khác?
+ Hình dáng, đặc điểm, nét mặt các tranh có giống nhau không?
- Giáo viên tóm tắt:
+ Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau.
+ Mắt, mũi, miệng của mỗi người có hình dạng khác nhau;
+ Vị trí của mắt, mũi, miệng ... trên khuôn mặt của mỗi người một khác (xa, gần, cao, thấp, ...)
 3. Cách vẽ tranh chân dung
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh SGK và nêu các bước vẽ:
- Treo hình gọi ý cách vẽ và yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ.
- Ước lượng, vẽ khuôn mặt cho vừa khổ giấy.
- Vẽ cổ, vai.
- Vẽ chi tiết: tóc, mắt, mũi cho rõ đặc điểm từng người.
- Tô màu theo ý thích.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Giáo viên cho học sinh xem bài của học sinh năm trước
 - Học sinh thực hành vẽ cá nhân, vẽ tranh chân dung
 - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hành.
ĐÁNH GIÁ
 Giáo viên nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh trên căn cứ. 
+ Bố cục.
+ Cách vẽ hình
+ các chi tiế
+màu.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Em cho gia đình xem bài vẽ tranh
 - Chuẩn bị đất nặn, giấy...
Giáo viên bổ sung nhận xét và xếp loại tranh, nhận xét chung tiết học.
***************************************
Tuần 16:
Thứ hai ngày 07 đến thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015
Bài 16: Tập năn tạo dáng:
TẠO DÁNG MỘT CON VẬT HOẶC Ô TÔ ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết tạo dáng một số con vật, đồ vật.
Học sinh tạo dáng được con vật hay đồ vật theo ý thích.
HS ham thích tư duy sáng tạo. 
II. CHUẨN BỊ:
Đối với giáo viên:
Một vài hình tạo dáng (con mèo, con chim, ô tô, ...) đã hoàn thiện.
Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng. 
Đối với học sinh:
Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy, màu sáp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Khởi động
Hát tập thể 
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu, ghi tiêu đề bài học
- Học sinh ghi đầu bài, đọc mục tiêu bài học . Bài 16: Tạo dáng một con vật hoặc ô tô đơn giản
2. Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm tạo dáng con vật-ô tô:
+ Tên của hình tạo dáng? 
+ Các bộ phận của chúng?
+ Nguyên liệu để làm là gì ?
- Giáo viên tóm tắt: Các loại vỏ hộp, bìa... đều có thể biến thành các món đồ chơi theo ý thích
- Muốn tạo dáng được các con vật cần nắm rõ đặc điểm của từng con vật
3. Cách tạo dáng
- GV yêu cầu HS tìm hình muốn tạo dáng
+ Tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc điểm sinh động
+ Chọn vỏ phù hợp
+ Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình thêm sinh động
+ Dính các bộ phận bằng keo, hồ, băng dính
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 GV cho HS thực hành theo nhóm
- GV gợi ý các nhóm các tìm hình dáng đồ vật mà mình định làm
- GV theo dõi, uốn nắn HS còn lúng túng
ĐÁNH GIÁ
 Giáo viên thu bài của học sinh yêu cầu lớp xem và nhận xét.
+ Hình dáng chung
+ Các bộ phận, chi tiết
+ Màu sắc
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em cho bố, mẹ xem bài tạo dáng của mình
- Tìm họa tiết trang trí
 Giáo viên nhận xét chung.
***************************************
Tuần 17:
Thứ hai ngày 14 đến thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015
Bài 17: Vẽ trang trí:
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
Biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó.
Biết cách trang trí và trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài.
*HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ..
II. CHUẨN BỊ:
1. Đối với giáo viên:
Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, khăn trải bàn, thảm, gạch hoa, ...- Một số bài trang trí hình vuông của học sinh các lớp trước.
2. Đối với giáo viên:
Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Khởi động
Lớp hát một bài
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên giới thiệu, ghi tiêu đề bài học
- Học sinh ghi đầu bài, đọc mục tiêu bài học . Bài 17: Trang trí hình vuông
2. Quan sát nhận xét
- Giáo viên giới thiệu một số bài trang trí hình vuông:
+ Cách sắp xếp hoạ tiết?
+ Vị trí và kích thước của hoạ tiết chính so với hoạ tiết phụ?
+Cách vẽ màu của những hoạ tiết? màu trang trí?
- GV tóm lại: Có nhiều cách vẽ trang trí....ứng dụng vào trong thực tế.
3. Cách vẽ
-GV yêu cầu HS quan sát SGK nhắc lại các bước vẽ:
+ Kẻ hình vuông cho phù hợp giấy
+ Kẻ trục, tìm mảng chính phụ
+ Tìm họa tiết
+ Tô màu
Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
- Học sinh nhìn vẽ bài theo cá nhân
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hành.
ĐÁNH GIÁ
 Giáo viên thu bài của học sinh yêu cầu lớp xem và nhận xét:
+ Hình vẽ.
+Màu sắc 
- Theo em bài nào đẹp nhất. Vì sao?
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em về giới thiệu bài vẽ cho gia đình cùng xem.
- Quan sát các laoij lọ hoa khác nhau
Giáo viên nhận xét chung. 
*****************************************
Tuần 18:
Thứ hai ngày 21 đến thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015
Bài 18: Vẽ theo mẫu:
TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
I. MỤC TIÊU:
Học sinh nhận biết sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình lọ và quả gần giống với mẫu.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. CHUẨN BỊ:
Đối với giáo viên:
Một số mẫu lọ và quả khác nhau.
Sưu tầm một số tranh vẽ lọ và quả của họa sĩ và của học sinh. 
Đối với học sinh:
Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu vẽ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Khởi động
Lớp hát một bài
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên giới thiệu, ghi tiêu đề bài học
- Học sinh ghi đầu bài, đọc mục tiêu bài học . Bài 18: 
2. Quan sát nhận xét
- Giáo viên giới thiệu một số hình dáng mẫu vật khác nhau:
- Giới thiệu mẫu, yêu cầu HS quan sát mẫu:
- Tên mẫu?
- Hình dáng, tỉ lệ của từng mẫu?
- Bố cục mẫu?
- Đậm nhạt và màu sắc của mẫu?
3. Cách vẽ
-GV yêu cầu HS quan sát SGK nhắc lại các bước vẽ:
+Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung.
+Vẽ khung hình riêng của từng mẫu, kẻ trục.
+Vẽ phác các nét thẳng.
+Nhìn mẫu,vẽ chi tiết .
+Vẽ đậm nhạt hoặc màu.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
- Đặt mẫu cho HS vẽ:
- Học sinh nhìn vẽ bài theo nhóm.
+Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.
- Quan sát, giúp đỡ HS
ĐÁNH GIÁ
 Giáo viên thu bài của học sinh yêu cầu lớp xem và nhận xét:
- Bố cục, hình vẽ, nét vẽ, đậm nhạt hoặc màu sắc.
- GV cùng học sinh xếp loại bài vẽ và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. 
- Theo em bài nào đẹp nhất. Vì sao?
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em về giới thiệu bài vẽ cho gia đình cùng xem.
- Quan sát các loại lọ hoa khác nhau
 Giáo viên nhận xét chung. 
*****************************************
HỌC KÌ II
Tuần 1:
Thứ hai ngày 04 đến thứ năm ngày 07 tháng 01 năm 2016
Bài 19: Thường thức mĩ thuật:
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức.
II. CHUẨN BỊ :
Đối với giáo viên:
SGK, SGV
Một số tranh dân gian
Đối với học sinh:
SGK, Giấy vẽ, vở thực hành
Bút chì, tẩy, màu, ...
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Khởi động
Lớp hát một bài
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên giới thiệu, ghi tiêu đề bài học
- Học sinh ghi đầu bài, đọc mục tiêu bài học . Bài 19: 
2. Tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu về tranh dân gian 
- GV giới thiệu về tranh dân gian:
+ Tranh dân gian có từ lâu đời, là một trong những di sản văn hóa của Việt Nam.
+ Tranh dân gian thường được bày bán trong mỗi dịp tết nên còn được gọi là tranhh tết..
+ Có hai dòng tranh dân gian nổi bật là tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống.
+ Nội dung tranh thường phản ánh các đề tài gần gũi với đời sống, lao động sản xuất, lễ hội.
- GV giới thiệu qua về cách làm tranh
- GV cho HS xem một số tranh tiêu biểu
3. Hướng dẫn HS xem tranh 
- GV yêu cầu HS xem tranh mẫu, tranh trong SGK trang 45 và đặt câu hỏi thảo luận :
+ Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào? ( Cá chép, đàn cá con, ông trăng, rong rêu )
+ Tranh Cá chép có những hình ảnh nào? ( Cá chép, đàn cá con, những bông hoa )
+ Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh? ( Hình ảnh cá )
+ Hình ảnh phụ được vẽ ở đâu? ( Vẽ xung quanh )
+ Hình ảnh Cá chép được thể hiện như thế nào?
+ Hãy so sánh sự giống và khác nhau của hai bức tranh?
- GV cho đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận
ĐÁNH GIÁ
- GV nhận xét, khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài .
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Giới thiệu với mọi người về 2 bức tranh đã xem.
- Sưu tầm tranh dân gian và trưng bày tại góc học tập.
 Giáo viên nhận xét chung. 
*****************************************
Tuần 2:
Thứ hai ngày 11 đến thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2016
Bài 20: Vẽ tranh:
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống của quê hương
	- Biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội
	- Tập vẽ tranh đề tài ngày hội quê em.
II. CHUẨN BỊ:
Đối với giáo viên:
Sách giáo khoa, sách giáo viên.
Phim tư liệu về một số hoạt động lễ hội truyền thống.
Một số tranh vẽ của thiếu nhi về lễ hội truyền thống.
Tranh in trong bộ đồ dùng dạy học. Hình gợi ý cách vẽ tranh.
Đối với học sinh:
SGK, Giấy vẽ, vở thực hành
Bút chì, tẩy, màu, ...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Khởi động
Lớp hát một bài
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên giới thiệu, ghi tiêu đề bài học
- Học sinh ghi đầu bài, đọc mục tiêu bài học . Bài 20: 
2. Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Học sinh xem tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội và trả lời hỏi:
+Trong tranh, ảnh này có những hoạt động lễ hội gì?
+ Hình ảnh chính trong tranh, ảnh này là hình ảnh nào? (GV chỉ vào tranh, ảnh).
+Em có nhận xét gì về màu sắc trong các tranh, ảnh này?
+Ngoài các ngày hội các em được xem, em nào có thể kể về ngày hội ở quê mình?
3. Cách vẽ tranh đề tài .
-GV yêu cầu HS quan sát SGK nhắc lại các bước vẽ:
 + Chọn một hoạt động lễ hội để vẽ.
 + Vẽ phác mảng chính, mảng phụ.
 + Vẽ phác hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
 + Sửa hình và vẽ màu theo ý thích. Màu sắc ngày hội tươi vui, rực rỡ và có đậm, có nhạt.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước để vẽ tranh.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
- Học sinh nhìn vẽ bài cá nhân.
- Trong khi học sinh làm bài giáo viên đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng, gợi ý để các em chọn các hoạt động ngày hội quê mình để vẽ.
ĐÁNH GIÁ
 Giáo viên thu bài của học sinh yêu cầu lớp xem và nhận xét:
+ Cách vẽ hình, cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ màu...
- Theo em bài nào đẹp nhất. Vì sao?
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ
- Trưng bày tại góc học tập của mình.
 Giáo viên nhận xét chung. 
*****************************************
Tuần 3:
Thứ hai ngày 18 đến thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2016
Bài 21: Vẽ trang trí:
TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
MỤC TIÊU:
Hiểu cách trang trí hình tròn
Biết cách trang trí hình tròn 
Trang trí dược hình tròn đơn giản
HSKG: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình tròn, tô màu đều, rõ hình chính phụ 
CHUẨN BỊ:
Đối với giáo viên: 
Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: Cái đĩa, khay đựng nước
Hình gợi ý cách trang trí hình tròn ở bộ đồ dùng dạy học.
Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước.
Đối với học sinh: 
Vở tập vẽ.
Bút chì, màu, tẩy.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Khởi động
Lớp hát một bài
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên giới thiệu, ghi tiêu đề bài học
- Học sinh ghi đầu bài, đọc mục tiêu bài 21 
2. Quan sát nhận xét
GV cho HS quan sát 1 số đồ vật có trang trí hình tròn hoặc bài trang trí hình tròn yêu cầu HS quan sát tìm hiểu:
+ Kể tên những đồ vật hình tròn được trang trí? 
+ Hình tròn thường được trang trí bằng các họa tiết nào? 
+ Cách sắp xếp họa tiết ra sao
+ Màu sắc ra sao? 
3. Cách vẽ
-GV yêu cầu HS quan sát SGK nhắc lại các bước vẽ:
- GV hướng dẫn HS các bước trang trí hình tròn:
+ Kẻ các trục
+ Chia mảng chính phụ
+ Chọn các họa tiết phù hợp với các mảng
+ Vẽ màu hoàn thiện bài vẽ.
- GV lưu ý HS cách vẽ các họa tiết cho cân đối, cách vẽ màu hài hòa.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
- Học sinh nhìn vẽ bài cá nhân.
- Trong khi học sinh làm bài GV đến từng bàn gợi ý học sinh:
+ Dùng thước kẻ các đường trục cho đều nhau.
+ Vẽ các hình mảng chính, phụ.
+ Chọn các hoạ tiết thích hợp vẽ vào mảng chính, mảng phụ cho cân đối.
+ Vẽ màu vào hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau rồi vẽ màu nền. Chú ý màu phải có độ đậm nhạt.
ĐÁNH GIÁ
 Giáo viên thu bài của học sinh yêu cầu lớp xem và nhận xét:
+ Cách vẽ hình, vẽ họa tiết, cách vẽ màu...
- GV cùng học sinh xếp loại bài vẽ và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. 
- Theo em bài nào đẹp nhất. Vì sao?
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Sưu tầm các bài trang trí hình tròn.
- Trưng bày tại góc học tập của mình.
 Giáo viên nhận xét chung. 
*****************************************
Tuần 4:
Thứ hai ngày 25 đến thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2016
Bài 22: Vẽ theo mẫu:
VẼ CÁI CA VÀ QUẢ
I. MỤC TIÊU:
Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả
Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả
Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu
HSKG:Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
II. CHUẨN BỊ :
1. Đối với giáo viên:
SGV, SGK.
Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ.
Sưu tầm một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh các lớp trước.
2. Đối với học sinh:
SGK
Vở tập vẽ, bút chì, màu và tẩy. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*Khởi động
Lớp hát một bài
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên giới thiệu, ghi tiêu đề bài học
- Học sinh ghi đầu bài, đọc mục tiêu bài 22.
2. Quan sát nhận xét
- Giáo viên giới thiệu một số hình dáng mẫu vật khác nhau:
- Giới thiệu mẫu, yêu cầu HS quan sát mẫu:
- Tên mẫu?
- Hình dáng, tỉ lệ của từng mẫu?
- Bố cục mẫu?
- Đậm nhạt và màu sắc của mẫu?
3. Cách vẽ
-GV yêu cầu HS quan sát SGK nhắc lại các bước vẽ:
+Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung.
+Vẽ khung hình riêng của từng mẫu, kẻ trục.
+Vẽ phác các nét thẳng.
+Nhìn mẫu,vẽ chi tiết .
+Vẽ đậm nhạt hoặc màu.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
- Đặt mẫu cho HS vẽ:
- Học sinh nhìn vẽ bài theo nhóm.
+Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.
- Quan sát, giúp đỡ HS
ĐÁNH GIÁ
 Giáo viên thu bài của học sinh yêu cầu lớp xem và nhận xét:
- Bố cục, hình vẽ, nét vẽ, đậm nhạt hoặc màu sắc.
- GV cùng học sinh xếp loại bài vẽ và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. 
- Theo em bài nào đẹp nhất. Vì sao?
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em về giới thiệu bài vẽ cho gia đình cùng xem.
- Quan sát các dáng hoạt động của người.
 Giáo viên nhận xét chung. 
*****************************************
Tuần 5:
Thứ hai ngày 15 đến thứ năm ngày 18 tháng 02 năm 2016
Bài 23: Tập nặn tạo dáng:
TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU:
HS tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
Học sinh làm quen với hình khối điêu khắc (tượng tròn) và nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn.
HSKG: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người
II. CHUẨN BỊ :
1. Đối với giáo viên:
Sưu tầm tranh, ảnh về các dáng người.
Bài tập nặn của học sinh.
Chuẩn bị đất nặn.
2. Đối với học sinh:
Đất nặn, Vở tập vẽ, SGK.
Bảng con, khăn lau, tăm để dính các bộ phận lại với nhau.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*Khởi động
Lớp hát một bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên giới thiệu, ghi tiêu đề bài học
- Học sinh ghi đầu bài, đọc mục tiêu bài 23. 
2. Quan sát nhận xét
 Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh về hình dáng người hoạt động khác nhau:
- Dáng người này đang làm gì?
- Người gồm có những bộ phận chính nào?
- Chất liệu để nặn tượng này là gì?
- Ngoài ra em còn biết tượng được nặn bằng những chất liệu nào nữa?
3. Cách nặn dáng người.
-GV yêu cầu HS quan sát SGK và quan sát cách GV hướng dẫn::
- Để nặn được dáng người thì ta tiến hành các bước sau:
+ Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo.
+ Nặn hình các bộ phận trước: Đầu, mình, chân, tay.
+ Gắn, dính các bộ phận thành hình người.
+ Tạo thêm các chi tiết như: Mắt, tóc, bàn tay, bàn chân, nếp quần áo,
+ Nặn thêm các hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung đã chọn.
-

File đính kèm:

  • docgiao_duc_my_thuat_lop_4_vnen.doc