Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức : Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)

Kể chuyện trong nhóm:

- Chia nhóm 4 HS .

- GV đi giúp đỡ từng nhóm,

 - Tổ chức cho HS thi kể.

4. Củng cố – dặn dò:

- Liên hệ gd

-Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau.

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức : Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc đề bài,.
Hd hs làm bài
Nhận xét sửa
 Bài 2 : GV yêu cầu HS đọc đề toán.
 Hd hs giải
 GV nhận xét 
Bài 3: HSK,G
4.Củng cố- Dặn dò:
Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào ?
 Dặn HS về nhà làm bài tập 
 - Chuẩn bị bài sau:Luyện tập
-2 HS lên bảng làm bài
-HS nghe.
HS đọc.
2 hs xác định đề
+ Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu.
+ Mỗi can có 10 : 2 = 5 lít dầu.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
-HS nghe giảng.
Trung bình mỗi can có 5 lít dầu.
- 3 HS : Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng đó cho các số hạng.
 HS đọc.
 Số học sinh của ba lớp lần lượt là 25 học sinh, 27 học sinh, 32 học sinh.
+Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ?
 Ta tính tổng của ba số rồi lấy tổng vừa tìm được chia cho 3.
 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
1-2 hs đọc y/c
3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
a. (42+ 52) : 2= 47, 
b. (36+ 42+ 57) : 3= 45
c. (34+ 43+ 52+ 39) : 4= 42
- HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
Trung bình mỗi bạn cân nặng là:
( 36 + 38 + 40 + 34 ) : 4 = 37 ( kg )
 	Đáp số : 37 kg
 Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng đó cho các số hạng.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
1 KT : -Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ vừa tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3).
2 KN : Rèn kĩ năng tìm từ, đặt câu
3 TĐ : Gd hs sử dụng đúng từ khi nói , viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Từ ghép có những loại từ nào ? VD?
Từ láy có những loại từ nào? VD?
 GV nhận xét cho điểm
3 . Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b.Giảng bài:
 Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu. 
Cho hs thảo luận nhóm , phát bảng nhóm..
Nhận xét bổ sung
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Hd hs đặt câu
Nhận xét bổ sung
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hd hs khoanh vào ý đúng 
Nhận xét sửa
 Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hd hs trả lời
Gv giải nghĩa các thành ngữ ,tục ngữ
-Kết luận
4. Củng cố – dặn dò:
Em thích nhất câu tục ngữ, thành ngữ nào? Vì sao?
-Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các tục ngữ, thành ngữ trong bài.
5. Nhận xét tiết học
-Từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp VD: Bạn học, bạn đường, bạn đời, anh cả, em út, anh rễ, chị dâu
- Từ láy lặp lại bộ phận âm đầu, từ láy lặp lại bộ phận vần , từ láy lặp lại bộ phận âm đầu và vần VD: Nhanh nhẹn, vun vút, , xinh xinh, nghiêng nghiêng.
-1 HS đọc thành tiếng.
Hs thảo luận nhóm
- Đại diện một số nhóm trình bày
+Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắng, thẳng tính, ngay thẳng, , ...
+ Từ trái nghĩa với trung thực: Điêu ngoa, gian dối, sảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh,...
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu 
Một số hs lên bảng đặt câu
+Bạn Minh rất thật thà.
+Chúng ta không nên gian dối.
+Ông Tô Hiến Thành là người chính trực.
Những ai gian dối sẽ bị mọi người ghét bỏ.
1 HS đọc thành tiếng.
1 hs lên bảng – lớp làm vbt
Khoanh vào ý c
Hs đọc y/c
5 hs trả lời
Các thành ngữ, tục ngữ: a, c, d nói về tính trung thực.
Các thành ngữ, tục ngữ: b, e nói về lòng tự trọng.
Hs trả lời
Ngày soạn:
 Ngày dạy:
KHOA HỌC
SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. MỤC TIÊU:
1 KT: - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao).
2 KN : Rèn kĩ năng trình bày rõ ràng
3 TĐ : Gd hs ăn uống hợp lý
II. ĐỒ DÙNG:
Tranh sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
Tại sao ta nên ăn nhiều cá ?
GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những món rán (chiên) hay xào. Chia lớp thành 3 đội
Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món rán (chiên) hay xào.
.Nhận xét tuyên dương
*Hoạt động 2: Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
Chia HS thành nhóm, Phát bảng nhóm
Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở trang 20 / SGK
Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
GV nhận xét từng nhóm.
GV kết luận:
 * Hoạt động 3: Tại sao nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn ?
GV yêu cầu các em quan sát hình
 Muối i-ốt có lợi ích gì cho con người ?
 Muoái i-oát raát quan troïng nhöng neáu aên maën thì coù taùc haïi gì ?
GV keát luaän: Chuùng ta caàn haïn cheá aên maën ñeå traùnh bò beänh aùp huyeát cao.
 4 .Cuûng coá- daën doø
Liên hệ gd hs
Chuaån bò baøi sau: Ăn nhieàu rau quaû..
2 hs lên bảng trả lời
-HS leân baûng vieát teân caùc moùn aên.
5 nhóm ,nhóm 4 em
Đại diện trình bày
 Thòt raùn, toâm raùn, caù raùn, thòt boø xaøo, 
 Vì trong chaát beùo ñoäng vaät coù chöùa a-xít beùo no, khoù tieâu, trong chaát beùo thöïc vaät coùchöùanhieàu a-xít beùo khoâng no, deã tieâu. Vaäy ta neân aên phoái hôïp chuùng ñeå ñaûm baûo ñuû dinh döôõng vaø traùnh ñöôïc caùc beänh veà tim maïch
HS thaûo luaän caëp ñoâi.
Trình baøy yù kieán.
AÊn muoái i-oát ñeå traùnh beänh böôùu coå.AÊn muoái i-oát ñeå phaùt trieån caû veà thò löïc vaø trí löïc.
AÊn maën raát khaùt nöôùc.AÊn maën seõ bò aùp huyeát cao.
HS laéng nghe.
Hs đọc mục bạn cần biết
	Ngày soạn:
 Ngày dạy:	KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
1 KT : - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.
2 KN : Rèn kĩ năng kể hay sinh động
3 TĐ : Gd hs có đức tính tốt
 II. ĐỒ DÙNG:
 sgk
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2.. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện : Một nhà thơ chân chính.
- Nhận xét và cho điểm HS .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
*Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài
GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, tính trung thực.
Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
Tính trung thực biểu hiện như thế nào?
 Em đọc được những câu chuyện ở đâu?
- Cho HS đọc các tiêu chí đánh giá 
* Kể chuyện trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS .
- GV đi giúp đỡ từng nhóm, 
 - Tổ chức cho HS thi kể.
4. Củng cố – dặn dò:
- Liên hệ gd
-Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau.
2 HS thực hiện theo yêu cầu.
2 hs đọc y/c
-Lắng nghe.
 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng: Ông Tô Hiến Thành trong truyện Một người chính trực.Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi: cậi bé Chôm trong truyện Những hạt thóc giống, người bạn thứ ba trong truyện Ba cậu bé...
- Em đọc trên báo, trong sách đạo đức, trong truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, xem ti vi, em nghe bà kể
- 2 HS đọc lại.
4 HS kể trong nhóm
Một số hs kể trước lớp
Nhận xét đánh giá theo tiêu chí
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 1 KT : - Tính được trung bình cộng của nhiều số.
 - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
 2 KN : Rèn kĩ năng tìm TBC thành thạo, chính xác
 3 TĐ : Gd hs tính cẩn thận 
Bài 1, 2, 3 cả lớp. Bài 4,5 HS Khá Giỏi
II. ĐỒ DÙNG: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ 
 GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 22, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Giảng bài :
 Bài 1: GV yêu cầu HS nêu 
+ Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn? 
Gọi hs lên bảng
Nhận xét sửa
 Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét sửa
 Bài 3 : GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét 
Bài 4: HSKhá – Giỏi
Bài 5: HSK-G
4.Củng cố- Dặn dò:
+ Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
 Liên hệ thực tế
 - Dặn HS về nhà làm bàiở vbt.
 - Chuẩn bị bài sau: Biểu đồ
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu
-Ta tính tổng của các số rồi lấy tộng đó chia cho các số hạng
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
a) (96 + 121 + 143) : 3 = 120
b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
-HS đọc.
 1hs lên bảng giải, cả lớp giải vào vở
Bài giải
Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là:
( 96 + 82 + 71 ) : 3 = 83 (người)
 Đáp số: 83 người
- HS đọc.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
 Giải 
 Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn: (138 + 132 + 130 + 136 + 134) : 5 =134(bạn)
 Đáp số : 134 bạn
Giải:
Trung bình mỗi ô tô chuyển được là:
{( 36 x 5) + (45 x 4)}: 9 = 40 ( tạ)
40 tạ = 4 tấn
Đáp số: 4 tấn
Tổng hai số là: 9 x 2 = 18
Số còn lại là: 18 – 12 = 6
+ Ta tính tổng của các số rồi lấy tộng đó chia cho các số hạng
Ngày soạn:
 Ngày dạy:
TẬP ĐỌC
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
 - Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. (trả lời được các câu hỏi, dược đoạn thơ khoảng 10 dòng).
 -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
- Gd hs học tập gà trống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bài Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi 
-Nhận xét và cho điểm HS .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. giảng bài
-GV gọi hs đọc cả bài
Chia đoạn : 3 đoạn
Hd đọc đoạn
Nhận xét sửa phát âm
Rút ra từ khó
Hd ngắt nghỉ khổ thơ
Giải nghĩa từ : giải nghĩa thêm : từ rày,thiệt hơn
Gv đọc mẫu
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 
Cáo đã làm gì để dụ Gà trống xuống đất?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 
Vì sao Gà trống không nghe lời Cáo?
Gà tung tin có gặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
Gọi HS đọc toàn bài
? Câu 4 Sgk ?
Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
* Luyện đọc lại và học thuộc lòng:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. 
HDđọc diễn cảm	
Nhận xét tuyên dương
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.
-Thi đọc thuộc lòng.
-Nhận xét và cho điểm từng HS đọc tốt.
4. Củng cố – dặn dò:
Câu truyện khuyên chúng ta điều gì?
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.Chuẩn bị bài sau: Nỗi dằn vặt của. 
5.Nhận xét tiết học. 
-2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
1 hs đọc
3 HS đọc nối tiếp ( 2 lần)
HS đọc từ khó : Vắt vẻo , đon đả, quắp đuôi , rõ phường dan dối........
- 1 -2 hs đọc
- HS đọc nghĩa của từ ở SGK
-3 HS đọc ( 1 lần )
1 hs đọc
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Cáo đon đả mời Gà xuống đất để thông báo một tin mới: Từ rày muôn loài đã kết thân, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Gà biết cáo là con vật hiểm ác, đằng sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa: muốn ăn thịt Gà.
- Vì Cáo rất sợ chó săn. Chó săn sẽ ăn thịt Cáo. Chó săn đang chạy đến loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ, bỏ chạy, lộ âm mưu gian giảo đen tối của hắn.
-1 HS đọc thành tiếng
HS thảo luận cặp – trình bày
Ý c : Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào
ND : Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. .
- HS nhắc lại.
-3 HS đọc bài.
- 1 hs đọc
- 3-4 HS đọc 
- HS đọc thuộn lòng theo cặp đôi.
-Thi đọc.
Trong cuộc sống phải luôn thật thà, trung thực, phải biết cư xử thông minh, để không mắc lừa kể gian dối, độc ác.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TẬP LÀM VĂN
VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
 - Viết được một bức thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức 
(đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
 -Rèn kĩ năng trình bày bức thư
 - Gd hs nghiêm túc khi kiểm tra
II. ĐỒ DÙNG: 
 -Phong bì (mua hoặc tự làm) .	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 Gọi HS nhắc lại nội dung của một bức thư.
Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của HS .
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
 * Tìm hiểu đề:	
Yêu cầu HS đọc đề trong SGK 
 Gv lưu ý hs :+Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài.
+Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành.
+Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán).
Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì?
*Viết thư:
-Cho HS tự làm bài, 
Thu bài về chấm
 4 . Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS nhắc lại
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS chọn đề bài
-5 đến 7 HS trả lời.
Hs viết vào giấy , cho vào phong thư
Ngày soạn:
Ngày dạy: TOÁN
BIỂU ĐOÀ
I.MỤC TIÊU: 
 1 KT : - Bước đầu coù hieåu biết veà biểu đồ tranh .
 -Bieát ñoïc thoâng tin treân bieåu ñoà tranh.
 2 KN :Rèn kĩ năng xem và đọc bản đồ thành thạo
 3 TĐ : Gd hs tính cẩn thận
Bài 1, bài 2 (a,b) cả lớp. Bài 2c HSK - G 
II.ĐỒ DÙNG: 
 Biểu đồ như phần bài học SGK, phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ: 	
 -GV gọi HS lên bảng làm bài 1 ở VBT
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài: 
b. Giảng bài: 
GV treo biểu đồ Các con của năm gia đình.
GV giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con của năm gia đình.
Biểu đồ gồm mấy cột ?
 Cột bên trái cho biết gì ?
Cột bên phải cho biết những gì ?
 Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào ?
 Gia đình cô Mai có mấy con, đó là trai hay gái ?
Gia đình cô Lan có mấy con, đó là trai hay gái ? 
 Gia đình cô Hồng có mấy con, đó là trai hay gái ? 
 Vậy còn gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc ?
Những gia đình nào có một con gái ?
Những gia đình nào có một con trai ?
GV kết luận
 * thực hành :
 Bài 1: GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, sau đó tự làm bài.
Nhận xét sửa
Bài 2 : GV yêu cầu HS đọc đề bài 
Hd hs giải
Câu c) HSK- G
Nhận xét sửa
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học
 - Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
-HS nghe giới thiệu bài.
Hs quan sát
.
 Biểu đồ gồm 2 cột.
+ Cột bên trái nêu tên của các gia đình.
+ Cột bên phải cho biết số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái.
+ Gia đình cô Mai, gia đình cô Lan, gia đình cô Hồng, gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc.
+ Gia đình cô Mai có 2 con đều là gái.
 Gia đình cô Lan chỉ có 1 con trai.
Gia đình cô Hồng có 1 con trai và 1 con gái.
+ Gia đình cô Đào chỉ có 1 con gái. Gia đình cô Cúc có 2 con đều là con trai .
Gia đình có 1 con gái là gia đình cô Hồng và gia đình cô Đào.
 Những gia đình có 1 con trai là gia đình cô Lan và gia đình cô Hồng.
-HS làm bài.
 Khối 4 có 3 lớp là 4A, 4B, 4C.
Khối 4 tham gia 4 môn thể thao là bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
- Môn bơi có 2 lớp tham gia là 4A và 4C.
Môn cờ vua chỉ có 1 lớp tham gia là lớp 4A.
- Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả 3 môn, trong đó họ cùng tham gia môn đá cầu.
Hs đọc y/c bài
 -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý, HS cả lớp làm bài vào vở
 Giải 
a. Số tấn thóc gia đình bác Hà thu hoạch là : 10 x 5 = 50 (tạ) = 5 tấn
b. Số tạ thóc năm 2000 gia đình bác Hà thu hoạch là: 10 x 4 = 40 (tạ) 
c) 
	Ngày soạn:
 Ngày dạy:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DANH TỪ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
 1 KT : - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
 - Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu (bài tập mục III)
 2 KN: Rèn kĩ năng tìm từ
 3 TĐ : Gd hs dùng đúng từ ,câu khi nói ,viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
Tìm từ cùng nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
- nhận xét và cho điểm HS .
3 . Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
b ) Phần nhận xét
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS thảo luận cặp 
-GV dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật.
Nhận xét sửa
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát bảng nhóm 
Hd hs làm : GV có thể giải thích danh từ chỉ khái niệm không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, sờ chúng được.
Nhận xét bổ sung
- GV: Những từ chỉ người, chỉ vật, hiện tượng , khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ.
Danh từ là gì?
 Nhạn xét bổ sung 
b 2) Phần ghi nhớ: ( sgk) 
b 3 ) Phần Luyện tập:
Bài 1:Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
Cho HS thảo luận cặp.
 Nhận xét sửa
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hd HS tự đặt câu.
-Nhận xét sửa.
4. Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS về nhà tìm mỗi loại 5 danh từ.
 5. Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng 
- Gian dối, xảo trá,gian ngoa.
- Thật thà, ngay thẳng, thẳng thắn.
- 2 HS đọc yêu cầu 
- Thảo luận cặp – trình bày.
+ Dòng 1 : Truyện cổ.
+ Dòng 2 : cuộc sống, tiếng, xưa.
+ Dòng 3 : cơn, nắng, mưa.
+ Dòng 4 : con, sông, rặng, dừa.
+ Dòng 5 : đời. Cha ông.
+ Dòng 6 : con sông, cân trời.
+ Dòng 7 : Truyện cổ.
+ Dòng 8 : mặt, ông cha.
 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
Thảo luận nhóm 4 em.
Từ chỉ người: ông cha, cha ông.
Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời.
Từ chỉ hiện tượng: nằng, mưa.
Từ chỉ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời.
Từ chỉ đơn vị: cơn. Con, rặng.
 Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tựơng, khái niệm, đơn vị.
 3 - 4 HS đọc 
- 2 HS đọc 
- Hs thảo luận cặp – trình bày kq.
- Các danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghịệm, cách mạng
 1 HS đọc 
- 1 hs làm bảng - hs làm vbt
+ Bạn An có một điểm đáng quý là rất thật thà.
+ Chúng ta luôn giữ gìn phẩm chất đạo đức.
............................
Hs nhắc lại ghi nhớ
	Ngày soạn:
 Ngày dạy:
ĐỊA LÍ
TRUNG DU BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU:
 1 KT: -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình trung ru Bắc Bộ : Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xép cạnh nhau như bát úp .
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung ru Bắc Bộ:
 + trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du . 
 + trồng rừng được đẩy mạnh
 - Nêu tạc dụng của việc trồng rừngở trung ru Bắc Bộ : che phủ đồi , ngăn cản tình trạng đất đang bịn xấu đi.
 2 KN: rèn kĩ năng xem lược đồ , bản đồ
 3 TĐ : Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây .
HSK- G nêu được quy trình chế biến chè
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .Tranh đồi chè vùng trung du Bắc Bộ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
Người dân HLS làm những nghề gì ?
 Nghề nào là nghề chính ?
 GV nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
b. Giảng bài:
* HĐ 1: tìm hiểu về địa hình vùng trung du
 Cho quan sát tranh ,ảnh vùng trung du Bắc Bộ 
Vùng trung du là vùng núi ,vùng đồi hay đồng bằng ?
 Các đồi ở đây như thế nào ?
 GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính VN treo tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Bắc giang –những tỉnh có vùng đồi trung du.
Nhận xét kết luận 
HĐ2. Một số hoạt động chủ yếu:
Chia nhóm thảo luận
Hình 1,2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?
Người dân ở trung du Bắc Bộ hoạt động sx chủ yếu là gì ? 
Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè.
Nhận xét bổ sung
 HĐ3. Hoạt động trồng rừng va cây công nghiệp:
 Cho hs quan sát tranh, ảnh đồi trọc .
Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có những nơi đất trống ,đồi trọc ? 
Để khắc phục tình trạng này , người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ?
 Nêu tác dụng của việc trồng rừng ? 
 GV liên hệ với thực tế để GD hs .
4.Củng cố -Dặn dò:
 - Cho HS đọc bài trong SGK .
 - Về nhà xem lại bài 
 - Chuẩn bị bài sau :Tây Nguyê

File đính kèm:

  • doctuan 5 lop 4.doc