Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 21 - Luyện tập (tiếp)
.BÀI CŨ : Đường gấp khúc- Độ dài đường gấp khúc.
- Gv cho hs tính độ dài của đường gấp khúc gồm 3 đoạn : AB (2cm), BC (4cm), CD (6cm)
nhau thi kể 4 đoạn theo gợi ý. Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. HS lắng nghe Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.. HS lắng nghe Đạo đức BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. I. MỤC TIÊU Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. II/ CHUẨN BỊ -Tranh, ảnh , Phiếu học tập, các tấm bìa 3 màu.. -Sách, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của Hs TIẾT 1 1.ỔN ĐỊNH 2.BÀI CŨ : Trả lại của rơi / tiết 2. Gọi 2 hs lần lượt trả lời từng câu hỏi:Em sẽ làm gì khi: +Giờ ra chơi em nhặt được cây bút đẹp. +Bạn em nhặt được quyển sách nhưng không trả bạn Gv đánh giá. 3.DẠY BÀI MỚI : Biết nói lời yêu cầu đề nghị a/.Giới thiệu bài . b/.Hoạt động 1: Thảo luận . Em hãy nêu nội dung tranh ? Gv giới thiệu nội dung tranh : Trong giờ học vẽ Nam muốn mượn bút chì của Tâm. Em đoán xem Nam sẽ nói gì với Tâm ? + Cần nói với giọng và thái độ thế nào? Gv kết luận : Muốn mượn bút chì của Tâm, Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng lịch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng c/.Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. Gv hướng dẫn HS quan sát tranh 1.2.3, thảo luận nhĩm 5 +Các bạn trong tranh đang làm gì ? +Em có đồng tình với việc làm của các bạn không ? Vì sao ? Gọi 2, 3 nhĩm lên làm bài Gv nhận xét đưa ý kiến đúng. Gv kết luận : Việc làm trong tranh 2 và 3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ. Việc làm trong tranh 1 là sai vì bạn đó dù là anh nhưng muốn mượn đồ chơi của em để xem cũng phải nói cho tử tế. d/.Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ . Gv chia nhóm, nêu yêu cầu:Đính bông hoa màu đỏ vào trước ý em tán thành, bông hoa màu xanh trước ý em không tán thành. c a/Em cảm thấy ngại ngần hoặc ngượng ngùng và mất thời gian nếu phải nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần sự giúp đỡ của người khác. c b/Nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn bè, người thân là khách sáo, không cần thiết. c c/Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi. c d/Chỉ cần dùng lời yêu cầu, đề nghị khi cần nhờ việc quan trọng. c đ/Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác. Gv kết luận : Ý kiến đ là đúng, Ý kiến a.b.c.d là sai. Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. GDKNS: Có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. TIẾT 2 a/.Hoạt động 1 : Tự liên hệ. Những em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ ? Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể ? Gv nhận xét. Khen ngợi học sinh biết thực hiện bài học. b/.Hoạt động 2 : Đóng vai. Giới thiệu tình huống: yêu cầu học sinh thảo luận đóng vai theo từng cặp. +Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật. +Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người quen. +Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút. Gv kết luận : Khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp. GDKNS: Biết nói lời yêu cầu, dề nghị phù hợp là tự trọng và tôn trọng người khác. c/.Hoạt động 3 : Trò chơi “Văn minh lịch sự” Giáo viên nêu luật chơi. +Nếâu là lời đề nghị lịch sự “tham gia”, không lịch sự thì “không thực hiện”. +Ai không thực hiện đúng luật sẽ bị phạt. Gv nhận xét, đánh giá. 4.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Gv nhận xét tiết học. Dặn HS thực hành nói lời yêu cầu, đề nghị. 1 HS trả lời. 1 HS trả lời. Cảnh hai em nhỏ đang ngồi học cạnh nhau. Một em quay sang đưa tay muốn mượn bạn bút chì (vòng tròn từ miệng em có đánh dấu ? ) Trao đổi thảo luận lớp, trình bày: Bạn làm ơn cho mình mượn chiếc bút chì. Mình quên không mang theo + Giọng nhẹ nhàng, thái độ lịch sự.Quan sát và thảo luận nhóm đôi. Một số HS trình bày trước lớp. Nhận xét. HS quan sát, thảo luận nhĩm 5 2, 3 nhóm ( 1 nhóm 5 HS ) lên bảng thi làm bài. HS lắng nghe a/ Không tán thành. b/Không tán thành. c/Không tán thành. d/Không tán thành. đ/Tán thành. Hs lắng nghe Học sinh tự liên hệ. Thảo luận từng đôi một nội dung 3 tình huống. Một vài cặp HS trình bày trước lớp. Vài em đọc lại. Quản trò nói : + Mời các bạn đứng lên. + Mời các bạn ngồi xuống. + Tôi muốn đề nghị các bạn giơ tay phải. Nếu là lời đề nghị lịch sự thì các bạn làm theo, còn nếu lời đề nghị chưa lịch sự thì các bạn sẽ không thực hiện động tác. Học sinh thực hiện trò chơi. Hs lắng nghe Hs lắng nghe --------------------------------------- Ngày soạn: 13 /1/2014 Ngày dạy: 15 /1/2014 Tập đọc VÈ CHIM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Biết ngắt, nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè. Hiểu nội dung: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người. ( trả lời được CH1, CH3; học thuộc được một đoạn trong bài vè) II/ CHUẨN BỊ Tranh minh họa một số loài chim. Aûnh ngoài sách. Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.ỔN ĐỊNH 2.BÀI CŨ : Chim sơn ca và bông cúc trắng Gv gọi hs đọc bài, trả lời câu hỏi 3, 4. Gv nhận xét, cho điểm. 3.DẠY BÀI MỚI : a)Giới thiệu bài: Vè chim. b)Hướng dẫn hs luyện đọc. GV đọc mẫu lần 1 (chú ý giọng vui, nhí nhảnh, nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm và tên gọi của các loài chim :lon xon, nhảy, linh tinh, nghịch tếu, chao, chèo bẻo. Gv giải thích : trong bài này gà cũng được xem là một loài thuộc họ chim Gv cho hs đọc nối tiếp 2 dịng thơ Gv hướng dẫn hs luyện đọc từ khó : lon xon, sáo xinh, linh tinh, liếu điếu, buồn ngủ, Gv chia 5 đoạn, mỗi đoạn 4 dòng thơ. Gv hướng dẫn hs luyện đọc câu : Hay chạy lon xon/ Là gà mới nở/ Vừa đi vừa nhảy/ Là em sáo xinh/ Gv hướng dẫn đọc các từ chú giải: Gv nở rộng : Em đặt câu với từ : lon xon, tếu, mách lẻo, lân la. Gv cho hs đọc từng đoạn trong nhóm. Gv cho hs thi đọc trong nhóm. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài. Gv cho hs đọc lại bài Tìm tên các loài chim được kể trong bài ? Gv cho hs đọc thầm lại bài, trao đổi theo cặp a/ Tìm những từ ngữ dùng để gọiû các loài chim ? b/ Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim ? Em thích con chim nào trong bài ? Vì sao ? d) Học thuộc lòng bài thơ Gv hướng dẫn HS học thuộc lòng bài vè. Gv gọi hs đọc thuộc lên đọc Gv nhận xét, cho điểm. 4.CỦNG CỐ : Gv cho hs thi đọc 5.DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học.Dặn HS học thuộc bài vè. 2 HS đọc bài , trả lời câu hỏi. HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ. 1, 2 HS đọc, cả lớp đồng thanh. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn của bài vè. 1, 2 HS đọc. HS lần lượt nêu nghĩa các từ được chú giải trong SGK. Bé Nam chạy lon xon. Cậu Hải nói chuyện rất tếu. Thuỷ mách lẻo với bà chuyện của Lan. Dung muốn làm lành nên lân la nói chuyện với Tú. HS luyện đọc theo nhóm đôi. HS thi đọc Hs đọc lại bài Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo. Đọc thầm bài vè trao đổi theo cặp + Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo. +Chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, hay nói linh tinh, nghịch tếu, mách lẻo HS trả lời tuỳ ý, nếu được vì sao thích . (Em thích con sáo vì nhà em có con sáo biết nói nó nói suốt ngày) Học thuộc lòng bài vè/ Nhiều em Hs đọc thuộc Thi học thuộc lòng từng đoạn, cả bài. Hs lắng nghe ----------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết tính độ dài đường gấp khúc. II. CHUẨN BỊ -Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.ỔN ĐỊNH 2.BÀI CŨ : Đường gấp khúc- Độ dài đường gấp khúc. Gv cho hs tính độ dài của đường gấp khúc gồm 3 đoạn : AB (2cm), BC (4cm), CD (6cm) Gv nhận xét. 3.DẠY BÀI MỚI : a/.Giới thiệu bài: Luyện tập. b/.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 Gọi 1 hs đọc yêu cầu Gv cho hs làm bài vào bảng con Gv nhận xét, sửa bài Bài 2 : Giải bài toán Gv cho hs làm bài vào vở Gv thu 10 vở chấm 4.CỦNG CỐ : Gv cho hs thi đua theo nhĩm:Một đường gấp khúc gồm hai đoạn thẳng cĩ độ dài lần lượt là 12cm, 15 cm.Tính độ dài đường gấp khúc đĩ? 5.DẶN DÒ: Gv nhận xét tiết học. Dặn HS tập vẽ đường gấp khúc, đo và tính tổng độdài. 1 em lên bảng giải. Lớp làm bảng con. Bài giải Độ dài của đường gấp khúc là : 2 + 4 + 6 = 12 (cm) Đáp số : 12 cm. 1 hs đọc yêu cầu HS làm bài vào bảng con Bài giải b) Độ dài đường gấp khúc là : 10 + 14 + 9 = 33 (dm) Đáp số : 27 cm, 33 dm. Hs lắng nghe HS làm bài vào vở. Bài giải Con ốc sên phải bò một đoạn đường dài là : 5 + 2 + 7 = 14 (dm) Đáp số : 14 dm. Hs lắng nghe 2 hs lên bảng thi Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: 12+15 = 27 (cm) Đáp số: 27 cm Hs lắng nghe -------------------------------- Thể dục ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG -------------------------------- Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU ? I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp ( BT1 ) Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu ( BT2, BT3 ). II/ CHUẨN BỊ -Tranh ảnh đủ 9 loài chim ở BT1. Viết nội dung BT1, giấy khổ to. -Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1.ỔN ĐỊNH 2.BÀI CŨ: Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than. Gv yêu cầu hs đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Khi nào, bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ. Gv nhận xét, cho điểm. 3.DẠY BÀI MỚI : a)Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp. Gv cho HS quan sát tranh ảnh của 9 loài chim. Gv cho hs thi đua theo nhĩm Gv nhận xét, sửa bài Bài 2 : Dựa vào những bài tập đọc đã học, trả lời các câu hỏi sau: Gọi 1 hs đọc yêu cầu Gv hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm đôi. Gv nhận xét. Bài 3: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau: Gọi 1 hs đọc yêu cầu Gv nhắc HS: Trước khi đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu, các em cần xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu. Ví dụ : Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường. Bộ phận in đậm là bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu. Gv cho hs làm bài vào vở Gv nhận xét, sửa bài 4. CỦNG CỐ: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau: ( còn thời gian ). + Sách vở của em để trên bàn. 5.DẶN DÒ Gv nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về tìm hiểu thêm về các loài chim. 2 cặp HS hỏi và trả lời. +Tớ nghe nói mẹ bạn đi công tác. Khi nào mẹ bạn về ? +Ngày mai mẹ mình về. +Bao giờ mẹ bạn đưa bạn đi chơi công viên ? +Chủ nhật này mẹ tớ đưa tớ đi chơi công viên. Hs quan sát. 2 nhóm ( 1 nhóm 6 HS lên bảng thi làm bài ). Hs lắng nghe, sửa bài hình dáng tiếng kêu kiếm ăn. Cánh cụt Vàng anh Cú mèo Tu hú Cuốc Quạ Bói cá Chim sâu Gõ kiến 1 em nêu yêu cầu của bài.Lớp đọc thầm. Từng cặp học sinh thực hành hỏi - đáp. a/ Bông cúc trắng mọc ở đâu ? Bông cúc trắng mọc bên bờ rào./ Bông cúc trắng mọc giữa đám cỏ dại. b/ Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? Chim sơn ca bị nhốt trong lồng. c/ Em làm thẻ mượn sách ở đâu ? Em làm thẻ mượn sách ở thư viện. Nhiều em đọc lại. 1 em nêu yêu cầu., cả lớp đọc thầm. HS làm bài vào vở, 1 hs làm bảng nhĩm a/ Sao Chăm chỉ họp ở đâu ? b/ Em ngồi ở đâu ? c/ Sách của em để ở đâu ? 2 HS lên bảng thi làm bài. Hs lắng nghe --------------------------------- Hát HỌC HÁT BÀI HOA LÁ MÙA XUÂN I. MỤC TIÊU Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. CHUẨN BỊ Thuộc bài hát “Hoa lá mùa xuân”, nhạc cụ. Thuộc bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1/.ỔN ĐỊNH 2/.BÀI CŨ : Trên con đường đến trường. Gv cho 3 HS lần lượt lên vừa hát vừa múa động tác đơn giản . GV nhận xét. 3/.DẠY BÀI MỚI a/.Giới thiệu bài b/.Hoạt động 1 : Dạy bài hát “Hoa lá mùa xuân” Gv giới thiêu : Khi mùa xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa lá tốt tươi, vạn vật rung rinh sau những ngày đông lạnh giá, Nhạc sĩ Hoàng Hà đã sáng tác bài hát “Hoa lá mùa xuân” để ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp. GV hát mẫu hoặc cho học sinh nghe băng nhạc. Gv cho hs đọc lời ca và tiết tấu câu hát. Gv dạy hát từng câu, mỗi câu 2,3 lần. Gv cho HS hát lại nhiều lần. +Em có nhận xét gì về giai điệu của câu hát ? Gv luyện tập bài hát theo tổ, nhóm và cá nhân . c/.Hoạt động 2 : Tập hát vỗ tay theo tiết tấu. Gv làm mẫu và hướng dẫn gọ đệm theo nhịp 2 Gv tập cho học sinh hát và đệm theo tiết tấu lời ca. Tơi là lá, tơi là hoa x x GV làm mẫu và hướng dẫn HS cách gõ đệm theo tiết tấu lời ca Tơi là lá, tơi là hoa x x x x x x Gv nhận xét. 4.CỦNG CỐ Cho vài nhóm hát + vỗ tay theo tiết tấu. 5.DẶN DÒ Gv dặn HS về nhà tập thuọâc lời và tập hát nhiều lần. 3 HS thực hiện Lắng nghe. Hs lắng nghe Hs đọc lời ca Hát từng câu theo hướng dẫn cho đến hết bài. +Câu hát thứ nhất và câu hát thứ ba, câu hát thứ hai và câu hát thứ tư giống nhau. Riêng câu 4 có khác một chút ở cuối câu. HS luyện tập, thực hành. Hs theo dõi Tập hát gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp 2. Học sinh đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng. Các nhóm thực hiện Hs lắng nghe Ngày soạn:14/1/2014 Ngày dạy:16/1/2014 Chính tả SÂN CHIM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm được bài tập 2 a / b, hoặc bài tập 3a / b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. II/ CHUẨN BỊ Viết sẵn bài “Sân chim” Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1.Ổn định 2.Bài cũ : Chim sơn ca và bông cúc trắng GV đọc các từ: chuột, vỉ thuốc, rét buốt, cuộc thi. Gv nhận xét. 3.Dạy bài mới : a)Giới thiệu bài. b)Hướng dẫn nghe viết: Sân chim GV đọc 1 lần bài chính tả. Gọi 2, 3 hs đọc lại Bài “Sân chim” tả cái gì ? Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s ? Bài viết có mấy câu ? Sau dấu chấm em viết như thế nào ? Gv hướng dẫn viết từ khó: xiết, thuyền, trắng xóa, sát sóng. GV đọc cho HS viết. GV chấm bài, nhận xét. c) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2 : Điền vào chỗ trống tr hay ch ? Bài 3 : Thi tìm những tiếng có vần uôc hoặc uôt và đặt câu với tiếng đó. Gọi hs nối tiếp làm bài 4.Củng cố: Viết : trắng xóa 5.Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn HS về sửa hết lỗi ( nếu có). 2em lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. Theo dõi. 2-3 em đọc lại. Chim nhiều không tả xiết. Sán, trứng, trắng, sát, sóng. Có 4 câu. Viết hoa. HS viết vào bảng con. Nghe và viết vở. 2 nhóm ( 1 nhóm 6 HS ) lên bảng thi làm bài. đánh trống, chống gậy chèo bẻo, leo trèo quyển truyện, câu chuyện HS nối tiếp nhau làm bài M: cuốc Ba cuốc đật. thuốc Em đang uống thuốc. vuốt Bạn Lan vuốt tóc. 1 HS lên bảng viết. Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. ------------------------- Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU Thuộc bảng nhân 2, 3 , 4, 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân. Biết tính độ dài đường gấp khúc. II. CHUẨN BỊ Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1.ỔN ĐỊNH 2.BÀI CŨ : Luyện tập Gv kiểm tra bảng nhân 2. 3. 4. 5 Gv nhận xét. 3.DẠY BÀI MỚI : a/.Giới thiệu bài b/.Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm Gv cho hs làm vào SGK Gv gọi hs nêu kết quả Gv nhận xét. Bài 3 : Tính Gv cho hs làm vào bảng con Em thực hiện phép tính này như thế nào ? Bài 4 : Giải bài toán Gv cho hs làm bài vào vở Tóm tắt. 1 đôi đũa : 2 chiếc 7 đôi đũa : ..chiếc? Chú ý : 1 đôi đũa luôn có 2 chiếc. Bài 5: Tính độ dài mỗi đường gấp khúc Gọi hs đọc đề Em tính độ dài của đường gấp khúc như thế nào ? Chuyển thành phép nhân như thế nào ? 4.CỦNG CỐ : Đọc thuộc bảng nhân 2. 3. 4. 5 ( còn thời gian ). 5.DẶN DÒ: Gv nhận xét tiết học. Dặn HS học thuộc bảng nhân 2. 3. 4. 5. 2, 3 em đọc thuộc bảng nhân . Hs làm vào SGK HS nối tiếp nhau nêu kết quả. 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 5 x 9 = 45 3 x 5 =15 3 x 6 = 18 3 x 8 = 24 2 x 9 = 18 4 x 5 = 20 4 x 6 = 24 4 x 8 = 32 4 x 9 = 36 2 x 5 = 10 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40 3 x 9 = 27 5 x 5 = 25 HS làm vào bảng con 5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 15 4 x 8 – 17 = 32 – 17 = 31 2 x 9 – 18 = 18 – 18 = 0 3 x 7 + 29 = 21 + 29 = 50 Thực hiện nhân trước trừ, chia sau HS làm bài vào vở. Bài giải Số chiếc đũa của 7 đôi : 2 x 7 = 14 ( chiếc ) Đáp số : 14 ( chiếc ) 1 em đọc đề toán. Tính tổng độ dài của các đoạn thẳng tạo thành đường gấp khúc. Giải. Độ dài của đường gấp khúc là : 3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số : 9 cm. 3+3+3 = 9(cm) thành 3 x 3 = 9 (cm) 2 HS thi đọc. ------------------------------------- Mĩ thuật TNTD: NẶN HOẶC VẼ DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN Tự nhiên và xã hội CUỘC SỐNG XUNG QUANH I. MỤC TIÊU Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở. GDMT: Biết được môi trường cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thông và các vấn đề môi trường của cuộc sống xung quanh.Có ý thức bảo vệ môi trường II/ CHUẨN BỊ Tranh vẽ trang 44,45,46,47. Tranh sưu tầm về nghề nghiệp của người dân. Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1.ỔN ĐỊNH 2.BÀI CŨ : An toàn khi đi các phương tiện giao thông. Gv gọi hs trả lời: +Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy em phải làm gì? Khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè em phải làm sao? +Khi đi xe buýt, em tuân thủ theo điều gì? Gv nhận xét. 3.DẠY BÀI MỚI : a/.Giới thiệu bài . b/.Hoạt động 1 : Kể tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn. Bố mẹ và những người trong họ hàng em làm nghề gì ? Gv kết luận : Bố mẹ và những người trong họ đều làm một nghề. Vậy mỗi người xung quanh đều có những ngành nghề khác nhau. Đó là cuộc sống của mọi người xung quanh chúng ta. c/.Hoạt động 2 : Quan sát tranh và kể lại. Gv yêu cầu hs quan sát tranh và kể lại những gì nhìn tha
File đính kèm:
- tuan 21 lop 2.doc