Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Trường Văn Phong

I.MỤC TIÊU

Ở tiết học này, học sinh:

-Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

-Hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ (trả lời được CH 1,2,3 ) + Học sinh khá, giỏi trả lời được CH4.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK.

HS: Xem bài trước.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx25 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Trường Văn Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bão 
 lặng lẽ manh mẽ.
- Nhận xét.
- Nghe - 2 học sinh đọc lại.
-Ước bà sống lại
-Bà sống lại và ba bà cháu sống bên nhau như trước.
-Văn xuôi
-Dấu phẩy, dấu chấm, dấu ngoặc kép. Dấu ngoặc kép “ Chúng cháu chỉ cần bà sống lại..”
-HS viết từ khó viết vào nháp
-HS đọc từ khó
-HS lên bảng_Lớp viết nháp
-HS viết bài
-HS kiểm tra bài
-HS quan sát
-HS đổi vở, soát lỗi
-HS đọc BT2
-HS nêu y/c BT2
-HS làm bài theo nhóm
* Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào các ô trống trong bảng dưới đây:
 - 3 nhóm thi đua.
- Nhận xét- bình chọn. 
-Bài tập hướng dẫn cách viết chữ g va gh.
-i, e, ê
-a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư
- Đọc cả nhóm - đồng thanh .
* Điền vào chỗ trống:
b. ươn hay ương?
- vươn vai, vương vãi, bay lượn, số lượng.
- Nhận xét.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ
I/ Mục tiêu
-Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽẩn trong tranh, tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà .
II/ Đồ dùng dạy học:
-GV: SGK, tranh 
-HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1: 
- Treo tranh phóng to.
- Phát giấy cho các nhóm.
- Yêu cầu thảo luận. 
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 2:
-Cho HS tìm các từ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ ( thỏ thẻ) muốn làm giúp ông và muốn ông làm giúp.
- Cho HS Thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
H: Lời nói của bạn nhỏ trong bài ngộ nghĩnh như thế nào?
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố dặn dò: 
- Khi nào ta dùng dấu chấm? Dấu hỏi
- Nhận xét giờ học. 
- Nêu: ông bà nội, bác, chú, cô, dì, cậu, cháu, 
- Nhận xét.
* Tìm những từ ngữ chỉ đồ vật được vẽ ẩn trong bức tranh sau và cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì?
- Các nhóm thi tìm rồi ghi kết quả trên giấy
- Đại diện nhóm gắn bài của nhóm mình.
Trong tranh.
- Nhận xét- bình chọn.
* Tìm những từ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ ( thỏ thẻ) muốn làm giúp ông và muốn ông làm giúp.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông: đun nước, rút rạ.
+ Những việc bạn nhỏ nhờ ông làm : xách( siêu), ôm (rạ), dập (lửa), thổi (khói)
- Lời nói của bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu khi muốn làm giúp ông những công việc nhỏ.
- Nhận xét- bổ sung.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3: TIẾNG VIỆT*: TĂNG CƯƠNG TIẾNG VIỆT
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ
I/ Mục tiêu
-Nêu được một số từ ngữ chỉđồ vật và tác dụng của đồ vật vẽẩn trong tranh ( BT1); tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ Thẻ ( BT2)
II/ Đồ dùng dạy học:
-GV: SGK, tranh 
-HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những từ chỉ họ hàng? 
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* HĐ: 1
- Treo tranh phóng to.
- Phát giấy cho các nhóm.
- Yêu cầu thảo luận. 
- Nhận xét - đánh giá.
*HĐ: 2
-Cho HS tìm các từ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ (thỏ thẻ) muốn làm giúp ông và muốn ông làm giúp.
- Cho HS Thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
H: Lời nói của bạn nhỏ trong bài ngộ nghĩnh như thế nào?
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố dặn dò: 
- Khi nào ta dùng dấu chấm? Dấu hỏi
- Nhận xét giờ học. 
- Nêu: ông bà nội, bác, chú, cô, dì, cậu, cháu, 
- Nhận xét.
* Tìm những từ ngữ chỉ đồ vật được vẽ ẩn trong bức tranh sau và cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì?
- Các nhóm thi tìm rồi ghi kết quả trên giấy
- Đại diện nhóm gắn bài của nhóm mình.
Trong tranh.
- Nhận xét- bình chọn.
- Nhận xét- bổ sung.
TUẦN 10 Thø 4 ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TÂP ĐỌC
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM 
I.MỤC TIÊU
Ở tiết học này, học sinh:
-Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
-Hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ (trả lời được CH 1,2,3 ) + Học sinh khá, giỏi trả lời được CH4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ SGK.
HS: Xem bài trước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cho 3 hs đọc bài “Bà cháu” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài:“Cây xoài của ông em”. (Dùng tranh để giới thiệu)
b) Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
*Hoạt động 1: HDLuyện đọc 
-Giáo viên đọc mẫu lần 1
+ HS đọc nối tiếp câu/ GV tìm từ khó ( lẫm chẫm, lúc lỉu, đu đưa, thanh ca, tượng, đậm đà) / GV cho HS đọc nối tiếp lần 2.
-HDHS chia đoạn.
+ HD HS đọc câu khó trong đoạn.
-Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chin vàng và to nhất /bày lên bàn thờ ông.//
-Ăn quả xài cát chin/ trảy từ cây của ông em trồng,/ kèm với xôi nếp hương/ thì đối với em / không thứ quà gì ngon bằng.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, 2
 - GV cho HS tìm từ khó hiểu_giải nghĩa từ
+ Yêu cầu HS đọc chú giải 
-Đọc đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: HD Tìm hiểu bài.
-GV đính tranh.
-Yêu cầu hs đọc thầm từng đoạn trong bài, kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK.
1.Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát
2. Qủa xoài cát chin có mùi vị, màu sắc thế nào?
3. Tại sao mẹ lại chọn những quả ngon nhất để bày lên bàn thờ ông?
4. Tai sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất?
+Nội dung bài nói lên điều gì ?
-Nhận xét chốt ý.
*Hoạt động 3: HD luyện đọc lại
- GV đọc bài lần 2.
-HDHS đọc từng đoạn trong bài.
-Cho hs thi đọc đoạn giữa các nhóm.
-Nhận xét tuyên dương.
4.Củng cố:
-Nội dung bài nói lên điều gì ? (tình cảm thương nhớ của hai mẹ con đối với người ông đã mất,)
- Nhận xét tiết học.
-Hs theo dõi
-Hs đọc nối tiếp câu_Luyện đọc từ khó_Đọc nối tiếp theo câu lần 2.
- HS chia đoạn.
-HS luyện đọc câu khó
-HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần).
-HS tìm từ khó_giải nghĩa từ
-HS đọc chú giải
-Đọc đoạn trong nhóm
-Thi đọc
-1HS đọc toàn bài
-Đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Hs trả lời.
-Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè, quả sai lúc lỉu. Từng chum quả to đu đưa theo gió.
-Có mùi thơm dịu dàng, vị ngon đậm đà, màu sắc vàng đẹp.
-Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho con cháu có quả ăn.
-Vì xoài cát vốn đã thơm ngon, bạn đã quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất.
*Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ đối với người ông đã mất.
- HS luyện đọc theo đoạn.
-4 nhóm thi đọc.
BUỔI SÁNG
TIẾT 2: TOÁN
32 – 8 
I. Mục tiêu
Ở tiết học này, HS:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 - 8.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
-Que tính, SGK, vở BT toán
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện đặt tính và tính.
HS 1: 42 - 18; 52 - 14;
HS 2: 62 - 25; 82 - 77
- Yêu cầu 2 HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Gọi 2 HS nhận xét lần lượt bài 2 bạn làm trên bảng.
2. Bài mới.
*Giới thiệu: Tiết học toán hôm nay chúng ta học bài phép trừ có nhớ dạng: 52 - 28.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ: 52 - 28
Bước 1: Nêu vấn đề.
- GV gài 5 bó que tính và 2 que tính rời vào bảng gài và hỏi.
+Các em kiểm tra lại xem có bao nhiêu que tính?
+52 que tính, bớt đi 28 que tính còn lại bao nhiêu que tính?
Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào?
- Viết lên bảng: 32 - 8= ?
Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy ra 5 bó 1 chục và 2 que tính rời. Sau đó tìm cách bớt đi 28 que tính và thông báo kết quả.
+Còn lại bao nhiêu que tính?
+Em làm thế nào ra 24 que tính?
+Vậy 52 que tính bớt đi 28 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính?
+52 trừ đi 28 que tính bằng bao nhiêu?
Bước 3. Đặt tính và tính
- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính, GV ghi phép tính lên bảng
- Gọi 1 HS nêu cách tính
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
-GV gọi 1HS lên bảng đặt tính và tính, nêu cách tính ví dụ:
+92- 48=?
-GV nhận xét
b. Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành.
Bài 1
- Bài yêu cầu gì?
- HS tự làm bài vào vở, gọi 3 HS lên bảng làm mỗi em 2 phép tính.
- Gọi HS nhận xét bài 2 bạn
Bài 2. 
Bài yêu cầu gì?
Hỏi: Muốn tính hiệu ta làm thế nào?
- Cả lớp làm bài vào vở - gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài 3 bạn làm trên bảng.
Bài 3:
- HS đọc đề bài - 1 HS đọc to.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Các con suy nghĩ cách giải và giải bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bảng phụ.
- HS làm xong, gọi 1 em nhận xét bài trên bảng của bạn.
c. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 52 - 28
- Nhận xét tiết học
- Thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Có 32 que tính
- Thực hiên phép tính trừ 32 - 8
- Thao tác trên que tính, 2 HS ngồi cạnh nhau tìm kết quả.
+Còn lại 24 que tính.
+Có 52 que tính là 5 bó 1 chục và 2 que tính rời. Bớt đi 28 que tính là bớt đi 2 chục và 8 que tính rời. Đầu tiên bớt đi 2 que tính rời sau đó tháo một bó que tính bớt đi 6 que tính nữa, còn lại 4 que tính rời. 2 chục ứng với 2 bó que tính. Bớt đi 2 bó que tính, còn lại 2 bó que tính và 4 que tính rời là 24 que tính.
+Còn lại 24 que tính
32 - 8 -
52
28
24
Trước tiên viết 52, viết 28 thẳng 52 sao cho 8 thẳng cột với 2, 2 thẳng cột với 5. Viết dấu (-) và kẻ vạch ngang.
- 2 không trừ đi 8, lấy 12 trừ đi 8, bằng 4, viết 4 nhớ 1. 2 thêm 1 là 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2.
-1HS lên bảng_Lớp làm nháp
-HS nhận xét
+Tính hiệu các phép trừ
- Làm bài tập, 2 bạn ngồi cạnh nhau, đổi chéo vở kiểm tra bài.
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ.
- Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ.
- So kết quả với bài của mình.
3 HS lên bảng nêu cách đặt tính và tính bài trên bảng.
- Đọc đề bài.
Đội 2 trồng 92 cây, đội một trồng ít hơn 38 cây.
- Số cây đội một trồng.
- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.
Tóm tắt
Đội 2: 92 cây
Đội 1 ít hơn đội 2: 38 cây.
Đội 1:  Cây.
Giải
Số cây đội 1 trồng là:
92 - 38 = 54 (cây)
Đáp số: 54 cây
- Hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra kết quả
52 – 28
BUỔI SÁNG
TIẾT 4: TOÁN*
LUYỆN TOÁN
A / MỤC TIÊU:
- Biết tìm x trong các bài tập 
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
B/ CHUẨN BỊ:
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Ổn định lớp.
2/ Giới thiệu bài: “Luyện tập”
* Bài 1: Tìm x.
- Cho đọc yêu cầu và nhắc lại qui tắc.
- Cho thực hiện vào bảng.
- Theo dõi HS CHT làm bài.
- Nhận xét, sửa chữa
* Bài 2: Tính nhẩm.
- Cho đọc yêu cầu (làm cột 1,2)
- Gợi ý thực hiện miệng.
Nhận xét
* Bài 4: Giải toán có lời văn:
- Nêu đề bài
- HD tìm hiểu bài và tóm tắt bài toán:
- Muốn tìm được số quả quýt ta cần biết những gì?
- Muốn tìm số quả quýt em làm bằng cách nào?
- Nhận xét.
* Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
- Đọc yêu cầu.
- Cho HS thực hiện.
- Các hs khác chọn kết quả.
- Nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV cho nhắc lại qui tắc tìm một số hạng trong một tổng.
- Về ôn lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Nêu: Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
 x + 8 = 19 10 + x = 15
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu và 1 HS nhắc lại qui tắc.
- HS thực hiện vào bảng con
- CHT:
x + 8 = 10 x + 7 = 10 
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- HS nối nhau nêu kết quả.
- HS CHT tham gia
- Nhắc lại đề bài.
- Theo dõi.
- HT: Muốn tìm số quả quýt em cần biết số quả vừa cam, vừa quýt có được và số quả cam có được. 
- Lấy số quả cam và quýt trừ cho số quả cam.
- HS giải vào vở, 1 HS HT trình bày
- Nhận xét.
- Nhắc lại yêu cầu.
- Cá nhân thực hiện (HT)
BUỔI SÁNG
TIẾT 5: TIẾNG VIỆT*
TĂNG CƯƠNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM 
I.MỤC TIÊU
-Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
*Hoạt động 1: HDLuyện đọc 
-Giáo viên đọc mẫu lần 1
+ HS đọc nối tiếp câu/ GV tìm từ khó ( lẫm chẫm, lúc lỉu, đu đưa, thanh ca, tượng, đậm đà) / GV cho HS đọc nối tiếp lần 2.
-HDHS chia đoạn.
+ HD HS đọc câu khó trong đoạn.
-Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chin vàng và to nhất /bày lên bàn thờ ông.//
-Ăn quả xài cát chin/ trảy từ cây của ông em trồng,/ kèm với xôi nếp hương/ thì đối với em / không thứ quà gì ngon bằng.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, 2
 - GV cho HS tìm từ khó hiểu_giải nghĩa từ
+ Yêu cầu HS đọc chú giải 
-Đọc đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu đọc toàn bài.
*Hoạt động 3: HD luyện đọc lại
- GV đọc bài lần 2.
-HDHS đọc từng đoạn trong bài.
-Cho hs thi đọc đoạn giữa các nhóm.
-Nhận xét tuyên dương.
4.Củng cố:
-Nội dung bài nói lên điều gì ? (tình cảm thương nhớ của hai mẹ con đối với người ông đã mất,)
- Nhận xét tiết học.
-Hs theo dõi
-Hs đọc nối tiếp câu_Luyện đọc từ khó_Đọc nối tiếp theo câu lần 2.
- HS chia đoạn.
-HS luyện đọc câu khó
-HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần).
-HS tìm từ khó_giải nghĩa từ
-HS đọc chú giải
-Đọc đoạn trong nhóm
-Thi đọc
-1HS đọc toàn bài
-Đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Hs trả lời.
*Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ đối với người ông đã mất.
- HS luyện đọc theo đoạn.
-4 nhóm thi đọc.
TUẦN 11 Thø 5 ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TOÁN
52 - 28
I. Mục tiêu
 Ở tiết học này, HS:
- Thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (a, b), Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
Gọi 2 HS lên bảng Đặt tính và tính:
42 - 17	72 - 1 9
52 - 38	82 - 46
GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
Giới thiệu: Tiết toán hôm nay chúng ta học bài luyên tập.
a. Hoạt động1. Luyện tập - thực hành.
Bài 1.
+ Bài 1 yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm nhẩm rồi ghi kết quả tính vào vở toán
- Yêu cầu HS thông báo kết quả nhẩm theo hình thức nối tiếp.
- Nhận xét, sửa chữa nếu HS sai
Bài 2. (bỏ cột 3)
- Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài.
+Khi đặt tính các em phải chú ý điều gì?
+Tính từ đâu đến đâu?
- HS làm bài vào vở toán lớp. Gọi 3 HS lên bảng mỗi em 1 cột tính.
62 - 27	72 - 15	32 - 8
53 - 19	36 + 36	25 + 27
- Gọi 3 HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn
- Nhận xét và cho điểm
Bài 3: (bỏ cột b)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở sau đó gọi vài HS nêu cách làm của mình.
Bài 4. Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn
- GV nhận.
Bài 5. Gọi HS đọc đề bài
- Vẽ hình trên bảng.
+Hình tam giác có mấy cạnh?
- Yêu cầu HS đếm số hình tam giác trắng // yêu cầu đếm số hình tam giác xanh // Yêu cầu đếm số hình tam giác nửa trắng, nửa xanh // Có tất cả bao nhiêu hình tam giác?
- Vậy chúng ta khoanh vào câu trả lời nào?
b. Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò.
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng
+Tính nhẩm
- Thực hành tính nhẩm
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép tính (theo bàn hoặc theo tổ).
- Đặt tính rồi tính
+Viết số bị trừ ở trên, số bị trừ ở dưới số trừ, sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng cột chục.
+Tính từ phải sang trái
- HS làm bài
- Nhận xét về cách đặt tính, kết quả phép tính. Tự kiểm tra lại bài của mình.
- Tìm x
- Làm vào vở
- x bằng 52 – 18 vì x là số hạng chưa biết trong phép cộng x + 18 = 52.
Muốn tìm x ta lấy tổng (52) trừ đi số hạng đã biết (18)
Tóm Tắt
Gà và thỏ: 42 con
Thỏ: 18 con
Gà:  con
Giải.
Số con gà có là:
42 – 18 = 24 (con)
Đáp số: 24 con.
- HS tự sửa bài.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.
- Đọc đề bài
- Hình tam giác có 3 cạnh
- 4 hình
- 4 hình
- 2 hình
- Có tất cả 10 hình tam giác.
- Đ. Có 10 hình tam giác. 
BUỔI SÁNG
TIẾT 2 : TẬP VIẾT
CHỮ HOA J
I/ Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
-Viết đúng chữ hoa I( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ích ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ích nước lợi nhà(3 dòng).
*HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2.
Thái độ: GDHS có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Chữ hoa I. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
III/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu viết bảng con: H, Hai.
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: Bài hôm nay các em tập viết chữ hoa I và câu ứng dụng.
b. HD viết chữ hoa:
* Quan sát mẫu:I
H: Chữ hoa I gồm mấy nét ? Là những nét nào?
H: Con có nhận xét gì về độ cao các nét?
- Viết mẫu chữ hoa I, vừa viết vừa nêu cách viết.
- Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang. Dừng bút trên đường kẻ 6. Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc trái, phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B, dừng bút trên đường kẻ 2
- Yêu cầu viết bảng con
- Nhận xét sửa sai.
c. HD viết câu ư/d:
- Mở phần bảng phụ viết câu ư/d
- Yêu cầu HS đọc câu ư/d
H: Con hiểu gì về nghĩa của câu này?
Ích nước lợi nhà
Quan sát chữ mẫu
H: Nêu độ cao của các chữ cái?
H: Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ?
H: Khoảng cách các chữ như thế nào ?
- Viết mẫu chữ “Ích” trên dòng kẻ 
( Bên chữ mẫu).
* HD viết chữ “Ích” vào bảng con.
- Nhận xét
d. HD viết vở tập viết: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu viết, cho HS viết bài 
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm. 
 => Lưu ý HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
 - Chấm bài, nhận xét
đ. Chữa bài: 
- Nhận xét bài viết.
4. Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Quan sát chữ mẫu.
- Chữ hoa Igồm 2 nét: Nét 1 là nét kết hợp 2 nét cong trái và lượn ngang. Nét 2 móc ngược trái, phần trái lượn vào trong.
- Cao5 đơn vị, rộng 3 đơn vị.
 - Viết bảng con 2 lần.
- 2, 3 HS đọc câu ư/d.
- Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho gia đình cho đất nước.
- Quan sát TL:
- Các chữ có độ cao 2,5 đơn vị: I, h, l 
Các chữ còn lại có độ cao 1 đơn vị.
- Dấu sắc đặt trên i ở chữ ích, đặt trên ơ của chữ nước, dấu nặng dưới ơ, dấu huyền trên a.
- Các chữ cách nhau một con chữ o.
- Quan sát.
- Viết bảng con 2 lần.
- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.
*HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1 : CHÍNH TẢ 
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
A/ Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
Nghe - viết chính xác bài CT, trình bàyđúngđoạn văn xuôi.
Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b 
GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học chính tả.
B/ Đồ dùng dạy học:
- BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3.
C/ Các Hoạt động 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1, ổn định tổ chức: 
2, Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc các từ: 
- Nhận xét. 
3, Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài.
b, Nội dung:
* Đọc đoạn viết.
H: Cây xoài có gì đẹp.
* HD viết từ khó:
- Ghi từ khó:
- Xoá các từ khó - Yêu cầu viết bảng.
- Nhận xét - sửa sai.
*HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- Yêu cầu viết bài.
- Đọc lại bài, đọc chậm
GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của học sinh.
* chữa bài:
c, HD làm bài tập:
* Bài 2: 
- Yêu cầu làm bài - chữa bài.
* Bài 3: (93)
- Yêu cầu làm bài- chữa bài.
- Yêu cầu đổi vở kiểm tra.
- Nhận xét 
4, Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại qui tắc chính tả.
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết b/c
 màu nhiệm ruộng vườn
 móm mém dang tay.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Nghe - 2 học sinh đọc lại.
- Cuối đông hoa nở trắng cành, đầu hè, quả sai lúc lỉu, từng chùm quả to đu đưa theo gió.
 cây xoài trồng xoài cát
 lẫm chẫm cuối CN - ĐT
- Viết bảng con.
- Nghe
- Nghe viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Điền vào chỗ trống g/ gh.
Lên thác xuống ghềnh
Con gà cục tác lá chanh
 Gạo trắng nước trong
Ghi lòng tạc dạ
- Đọc cả nhóm - đồng thanh .
* Điền vào chỗ trống:
a. s hay x ?
 Nhàsạch thì mát, bátsạch ngon cơm
 Cây xanh thì lá cũng xanh
 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2018_2019_truong_van.docx