Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015 - Trần Thị Bích Hạnh

A / MỤC TIÊU : ( Theo CKTKN)

 -Nêu được môỵ số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.

 -Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.

 *Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn uống như thức ăn ôi, thiu , ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc,

 * KNS:Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.

 - Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống bị ngộ độc.

B/ CHUẨN BỊ:

- Tranh SGK

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

GIÁO VIÊN

1/ Kiểm tra : Cho HS nêu: Mọi người trong gia đình phải làm gì ?

Nhận xét

2/ GTB: “Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà”

 Ghi tựa bài

 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm

Mục tiêu :Biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc.

- Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nêu: Lý do gây ngộ độc

- Kết luận: Một số thứ có trong nhà có thể gây ngộ độc. Có thể gây ngộ độc do ăn uống vì:

+ Ăn uống nhầm.

+ Ăn thức ăn ôi thiu.

+ Uống thuốc tây quá liều.

Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận theo cặp.

Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh ngộ độc.

 Cho HS quan sát và thảo luận theo từng đôi. Kĩ năng ra quyết định

- Kết luận: Để phòng tránh ngộ độc cần :

+ Sắp xếp gọn gàng

+ Thức ăn không nên để lẫn lộn với các thứ khác

+ Không nên ăn thức ăn ôi thiu, mốc

-Khi trong nhà có người bị ngộ độc thì các em phải làm gì? Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống bị ngộ độc

Nhận xét – tuyên dương. HỌC SINH

- Nêu : Bỏ rác đúng nơi qui định, giữ môi trường sạch có lợi cho sức khoẻ.

 Nhắc lại

- Quan sát tranh và kể những thứ có thể gây ngộ độc.

+ Nêu những thứ có thể cất giữ trong nhà.

 Đại diện nhóm, trình bày – nhận xét.

 Vài HS nhắc lại

- Từng bàn hai bạn quan sát và trả lời : một bạn nêu, một bạn đáp.

 Vài HS nhắc lại

-Phải báo ngay với người lớn và đưa đến trạm y tế gần nhất.

 

doc68 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015 - Trần Thị Bích Hạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh SGK
- Phiếu học tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : Cho HS nêu: Mỗi người trong gia đình cần phải làm gì ?
Nhận xét
2/ GTB: “Đồ dùng trong gia đình”
Ghi tựa bài
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu :Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong gia đình.
- Cho HS quan sát tranh và trả lời:
- Phát biểu cá nhân.
Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập
- Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng phục vụ cho nhu cầu cuộc sống.
Hoạt động 2: Thảo luận về cách bảo quản, giữ gìn.
Mục tiêu: Biết cách bảo quản và sử dụng.
- Cho quan sát tranh và thảo luận theo nhóm.
Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp tác
 Nhận xét
- Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp phải biết cách bảo quản, lau chùi và sắp xếp ngăn nắp.
HỌC SINH
- Nêu : Mỗi người trong gia đình phải tham gia công việc nhà, sau khi làm cần có kế hoạch nghỉ ngơi.
 Nhắc lại
- Quan sát tranh và kể tên đồ dùng, chúng được dùng để làm gì ?
Đại diện trình bày, nhận xét.
 Những đồ dùng trong gia đình.
SốTT
Đồ gỗ
Đồ sứ
Đồ thuỷ tinh
Đồ dùng sử dụng điện
Cá nhân trình bày (G)– nhận xét.
 Vài HS nhắc lại (Y)
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm về :
+ Các bạn đang làm gì ? Có tác dụng gì ?
+ Ở nhà thường sử dụng đồ dùng và bảo quản các đồ dùng đó như thế nào ?
Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
 Vài HS nhắc lại
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận. 
KNS: HS biết cách sử dụng và bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
- Về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài “ Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở “
- Nhận xét.
Tuần 13
 Tiết: 13	 Ngày dạy:21./11. /2013
Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tên bài dạy: GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở
	( Chuẩn KTKN: 87; SGK: 28)
 (Lồng ghép VSMT)
A / MỤC TIÊU : ( Theo CKTKN)
	-Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
	-Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở’
	*Biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường.
	-HS có ý thức giữ VSMT.
 KNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
 -Kĩ năng tư duy phê phán:Phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường.
 -Kĩ năng hợp tác:Hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
 -Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK
- Phiếu thảo luận
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : Cho HS nêu: Muốn giữ đồ dùng bền đẹp ta phải làm sao ?
Nhận xét
2/ GTB: “Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở”
Ghi tựa bài
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Thảo luận nhóm
Mục tiêu :Kể tên những việc cần làm. Hiểu được ích lợi của việc giữ vệ sinh.
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm cặp.
+ Mọi người đang làm gì ?
+ Hình nào cho thấy mọi người đang vệ sinh ?
- Kết luận: Để đảm bảo sức khoẻ và phòng tránh bệnh mọi người trong gia đình cần góp sức để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
Hoạt động 2: Đóng vai.
Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh.
- Cho HS liên hệ thực tế.
Kĩ năng hợp tác:Hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
 Nhận xét
*Lồng ghép:Vậy muốn trường học, nhà cửa sạch sẽ ta phải làm thế nào?
Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
Về nhà phải thực hiện như bài đã học.
HỌC SINH
- Nêu : Ta phải biết cách bảo quản, lau chùi và sắp xếp ngay ngắn.
 Nhắc lại
- Thảo luận, quan sát và cho biết (Y)
+ Đang làm vệ sinh.
+ Các hình.
Đại diện nhóm, trình bày – nhận xét.
 Vài HS nhắc lại
- Cho thực hiện theo nhóm đóng vai – ứng xử.
+ Ở nhà các em đã làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ?
+ Em đi học về thì thấy đóng rác ở cửa nhà và được biết chị của em vừa đổ em sẽ ứng xử thế nào ?
 Nhận xét
-Phải thường xuyên quét dọn. Không vứt rác bừa bãi, phải bỏ vào đúng nơi qui định. Khi tiểu tiện xong phải dội rửa sạch sẽ.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- KNS: HS biết không nên vứt rác bừa bãi, phải biết giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
- Về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài “ Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà “
- Nhận xét.
Tuần 14
 Tiết: 14	
Ngày dạy: 28./11. / 2013
Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tên bài dạy: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
	( Chuẩn KTKN:87; SGK: 30) 
A / MỤC TIÊU : ( Theo CKTKN)
	-Nêu được môỵ số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
	-Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.
	*Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn uống như thức ăn ôi, thiu , ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc,
 * KNS:Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
 - Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống bị ngộ độc.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : Cho HS nêu: Mọi người trong gia đình phải làm gì ?
Nhận xét
2/ GTB: “Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà”
 Ghi tựa bài
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm
Mục tiêu :Biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc.
- Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nêu: Lý do gây ngộ độc
- Kết luận: Một số thứ có trong nhà có thể gây ngộ độc. Có thể gây ngộ độc do ăn uống vì:
+ Ăn uống nhầm.
+ Ăn thức ăn ôi thiu.
+ Uống thuốc tây quá liều.
Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận theo cặp.
Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh ngộ độc.
 Cho HS quan sát và thảo luận theo từng đôi. Kĩ năng ra quyết định
- Kết luận: Để phòng tránh ngộ độc cần :
+ Sắp xếp gọn gàng
+ Thức ăn không nên để lẫn lộn với các thứ khác
+ Không nên ăn thức ăn ôi thiu, mốc
-Khi trong nhà có người bị ngộ độc thì các em phải làm gì? Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống bị ngộ độc
Nhận xét – tuyên dương.
HỌC SINH
- Nêu : Bỏ rác đúng nơi qui định, giữ môi trường sạch có lợi cho sức khoẻ.
 Nhắc lại
- Quan sát tranh và kể những thứ có thể gây ngộ độc.
+ Nêu những thứ có thể cất giữ trong nhà.
 Đại diện nhóm, trình bày – nhận xét.
 Vài HS nhắc lại
- Từng bàn hai bạn quan sát và trả lời : một bạn nêu, một bạn đáp.
 Vài HS nhắc lại
-Phải báo ngay với người lớn và đưa đến trạm y tế gần nhất.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại kết luận.
KNS:HS biết tránh và phòng chóng các tình huống ngộ độc cho bản thân và cho người thân.
- Về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài “ Trường học “
- Nhận xét.
Tuần 15 
Tiết: 15	Ngày dạy: 05./12 /2013
Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Tên bài dạy: TRƯỜNG HỌC
	 ( Chuẩn KTKN: 87; SGK: 32)
A / MỤC TIÊU : ( Theo CKTKN)
	-Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.
	*Nói được ý nghĩa của tên trường em: Tên trường là tên danh nhân hoặc tên của xã, phường,
	-Có ý thức yêu quí trường học của mình.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : Cho HS nêuKhi gặp người bị ngộ độc ta phải làm gì ?
 Nhận xét
2/ GTB: “Trường học”
 Ghi tựa bài
 Hoạt động 1: Quan sát trường học
Mục tiêu :Biết quan sát và mô tả quang cảnh trường học.
- Cho quan sát và h.dẫn khai thác tranh.
- Quan sát các lớp, các phòng.
- Kết luận: Trường học thường có sân và nhiều phòng, phòng làm việc của BGH, phòng thư viện, phòng truyền thống và các phòng học khác.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Biết các hoạt động diễn ra ở lớp.
- Cho HS quan sát và trả lời :
+ Ngoài phòng học còn các phòng nào ?
+ Nói về hoạt động ở các tranh.
+ Theo em thích phòng nào ? Tại sao ?
- Kết luận: Học sinh được học tập trong lớp, học tập ngoài trời, ngoài sân
Hoạt động 3 : H.dẫn trò chơi du lịch.
- H.dẫn trò chơi
 Nhận xét
HỌC SINH
- Nêu : Cần phải báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu, báo cho cán bộ y tế, người nhà bị ngộ độc thứ gì.
 Nhắc lại
- Quan sát trường học và nêu : (Y nêu trước)
+ Tên trường
+ Địa chỉ nơi trường đóng
+ Ý nghĩa của tên trường.
- Quan sát các lớp, phân biệt được từng khối lớp, các phòng khác. (G)
- Quan sát sân trường.
 Vài HS nhắc lại
- Quan sát trả lời :
+ Phòng tin học
+ Phòng truyền thống
+ Phòng thư viện.
+ Phòng âm nhạc.
 Vài HS nêu (G)
- Nhắc lại cách thực hiện
- Đóng vai và giới thiệu về trường, các hoạt động của trường.
 Nhận xét
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các kết luận.
- Về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài “ Các thành viên trong trường học “
- Nhận xét.
Tuần 16
 Tiết: 16	
Ngày dạy: 12/12 / 2013
Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tên bài dạy: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
	( Chuẩn KTKN: 87, SGK: 34)
A / MỤC TIÊU : ( Theo CKTKN)
	Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường.
 KNS: Kĩ năng tự nhận thức:tự nhận thức vị trí của mình trong nhà trường.
 -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trong trường phù hợp lứa tuổi.
 -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : Cho HS hát bài “ em yêu trường em”
 Nhận xét
2/ GTB: “Các thành viên trong nhà trường”
 Ghi tựa bài
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu :Biết các thành viên và công việc của họ. Kĩ năng tự nhận thức
- Cho thực hiện theo nhóm. 
- Kết luận: Trong trường học có hiệu trưởng, hiệu phó, các thầy cô, các nhân viên và HS.
+ Hiệu trưởng, hiệu phó là người lãnh đạo.
+ GV là người dạy, HS là người học.
+ Ngoài ra còn có cô thư viện, cô kế toán, thầy tổng phụ trách, nhân viên bảo vệ.
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Giới thiệu các thành viên. Biết yêu quý, kính trọng họ.
- Thực hiện theo nhóm cặp : Hỏi – đáp. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập
- Kết luận: Phải biết kính trọng yêu quý, biết ơn các thành viên.
Hoạt động 3 : Trò chơi : Đó là 
ai ?
- Thực hiện theo nhóm 4
 Nhận xét
HỌC SINH
- Hát bài : Em yêu trường em.
 Nhắc lại
- Nhóm quan sát. Sau đó trình bày :
+ Tên các thành viên
+ Công việc của các thành viên, từng thành viên trong nhà trường.
+ Vai trò của từng thành viên.
 Nhận xét
 Vài HS nhắc lại
- Thực hiện theo nhóm 4 : hỏi - đáp
 Nhận xét
 Vài HS nhắc lại
- Thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm thi đua. Một nhóm hỏi – một nhóm đáp.
+ Nhân viên bảo vệ có nhiệm vụ gì ?
Nhân viên bảo vệ có nhiệm vụ chăm sóc cây xanh, dọn vệ sinh.
+ Nhân viên văn thư có nhiệm vụ gì ?
Nhân viên văn thư có nhiệm vụ đưa thông tin.
 Nhận xét
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS hỏi đáp về các công việc của các thành viên.
-KNS: HS biết kính trọng, yêu quý các thành viên trong trường học.
- Về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài “ Phòng tránh ngã khi ở trường “
- Nhận xét.
Tuần 17 
Tiết: 17	Ngày dạy 19./12 / 2013
Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tên bài dạy: PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
	( Chuẩn KTKN: 87; SGK: 36)
A / MỤC TIÊU : ( Theo CKTKN)
- Biết kể tên những việc dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
-Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
- Có ý thức trong việc chọn và chơi những tró chơi phòng tránh ngã khi ở trường.
KNS: Kĩ năng kiên định: từ chối không tham gia vào trò chơi nguy hiểm.
-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng té ngã.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : Cho HS nêu lại vài thành viên trong nhà trường, Nhiệm vụ của từng thành viên ?
 Nhận xét
2/ GTB: “Phòng tránh ngã khi ở trường”
 Ghi tựa bài
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu :Nhận biết được các hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường.
- Nêu câu hỏi : (Thảo luận nhóm)
+ Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường học ?
- Cho HS hoạt động theo nhóm cặp. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
 Nhận xét
- Kết luận: Chạy đuổi nhau, xô đẩy, trèo câylà rất nguy hiểm cho bản thân, mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho người khác.
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Có ý thức trong việc lựa chọn và chơi các trò chơi bổ ích. Kĩ năng kiên định
- Cho hoạt động theo nhóm 4, lựa chọn trò chơi bổ ích.
 Nhận xét
HỌC SINH
- Nêu : Thầy cô có nhiệm vụ dạy, cô thư viện có nhiệm vụ cung cấp các đồ dùng học tập.
 Nhắc lại
- Nêu tên các trò chơi dễ gây nguy hiểm ở trường như : xô đẩy, đánh vật, vật lộn, trèo cây, trượt cầu thang, leo cửa sổ(Y kể trước).
- Hoạt động theo nhóm cặp quan sát tranh và nói về hoạt động của các bạn trong hình.
- Nhận xét hoạt động nào dễ gây nguy hiểm. Sau đó, trình bày
 Nhận xét
 Vài HS nhắc lại
- Hoạt động theo nhóm 4, thực hiện chơi trò chơi. Khi chơi HS phải nắm được :
+ Tên trò chơi
+ Cách chơi trò chơi. Khi chơi cảm thấy thế nào ?
+ Trò chơi gây tai nạn không ? Điều cần lưu ý khi chơi ?
- Các nhóm trình bày.
 Nhận xét
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại những việc nên làm và không nên làm.
KNS: HS biết nên tránh những trò chơi nguy hiểm dễ xảy ra tai nạn.
- Về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài “ Thực hành : Giữ trường lớp sạch đẹp “
- Nhận xét.
Tuần 18
 Tiết: 18	
Ngày dạy : 26./12. /2014
Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tên bài dạy: THỰC HÀNH : GIỮ TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
	 ( Chuẩn KTKN: 88; SGK: ) 
A / MỤC TIÊU :
	-Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp, sạch đẹp.
	* Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn.
 KNS: Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các hành vi của mình có liên quan tới việc giữ gìn trường lớp.
 -Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc để giữ trường học sạch đẹp.
 -Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để giữ trường học sạch đẹp.
 -Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : Cho HS nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh trường lớp ?
 Nhận xét
2/ GTB: “Thực hành : Giữ trường lớp sạch đẹp”
 Ghi tựa bài
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu :Nhận biết được trường học sạch đẹp.
- Cho thảo luận theo nhóm 4, quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. Kĩ năng tự nhận thức
 Nhận xét
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Có ý thức trong việc giữ vệ sinh trường lớp. Kĩ năng làm chủ bản thân
- Cho hoạt động theo nhóm cặp hỏi - đáp
+ Làm thế nào để giữ trường lớp.
- Nêu kết luận
Hoạt động 3 : Thực hành
Mục tiêu : Biết thực hiện các việc giữ trường lớp sạch đẹp. Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc
- H.dẫn thực hiện
- Gợi ý nêu kết luận.
 Nhận xét
HỌC SINH
- Nêu các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh trường lớp.
 Nhắc lại
- Nêu sơ lược các nội dung từng tranh.
- Nhóm thực hiện quan sát tranh và trả lời. Sau đó, đại diện trình bày(G), nhận xét.
+ Cảnh các bạn lao động vệ sinh sân trường.
+ Quét lớp, xách nước tưới cây.
+ Sân trường sạch sẽ, trường học sạch đẹp.
+ vẽ cảnh các bạn đang chăm sóc cây hoa.
+ Làm cho cây mọc tốt làm đẹp trường.
- Nêu : Các công việc để giữ trường lớp sạch đẹp và không nên vẽ bẩn lên tường
 Vài HS nhắc lại (HSY)
- Thực hành các công việc để giữ trường lớp sạch đẹp.
 Vài HS nhắc lại (HSY)
Trường lớp sạch đẹp giúp chúng ta khoẻ mạnh, học hành tốt.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại tại sao chúng ta phải giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài “ Đường giao thông “
- Nhận xét.
Tuần 19
 Tiết: 19	 Ngày dạy :08./01 /2014
 Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Tên bài dạy: ĐƯỜNG GIAO THÔNG
	( Chuẩn KTKN: 88; SGK: )
A / MỤC TIÊU : ( Theo CKTKN)
	-Kể lại tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.
	-Nhận biết một số biển báo giao thông.
	* Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.
 KNS: Kĩ năng kiên định: Từ chối hành vi sai luật lệ giao thông.
 -kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì khi gặp một số biển báo giao thông
 -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : 
2/ GTB: “Đường giao thông”
 Ghi tựa bài
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu :Nhận biết được các loại đường giao thông (Thảo luận)
- Cho thảo luận theo nhóm 4, quan sát tranh và trả lời Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
 Nhận xét
Kết luận : Có 4 loại đường : Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Nhận biết các phương tiện giao thông.
- Cho hoạt động theo nhóm cặp hỏi - đáp
+ Có các phương tiện giao thông nào khác ?
Kết luận : Đường bộ là đường dành riêng cho người đi bộ, xe. Đường sắt dành riêng cho xe lửa. Đường thuỷ dành cho ghe tàu.Đường hàng không dành cho máy bay.
Hoạt động 3 : Thảo luận
Mục tiêu : Nhận biết một số biển báo.
- H.dẫn thực hiện.
Kết luận : Các loại biển báo nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông.
HỌC SINH
 Nhắc lại
- Quan sát, nhận xét các loại đường giao thông.
- Trình bày, nhận xét :
+ Cảnh bầu trời trong xanh
+ Một con sông
+ Cảnh biển
+ Đường ray
+ Ngã tư đường phố
 Vài HS nhắc lại (Y)
- Từng cặp thảo luận, một bạn hỏi – một bạn đáp.
 Nhận xét
+ Ngoài ra còn có các loại phương tiện giao thông khác như : xe bò, xe kút kít,.
 Vài HS nhắc lại 
- Thực hiện theo nhóm cặp quan sát các biển báo. (G)
 Vài HS nhắc lại 
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các kết luận.
KNS: HS biết được các loại đường giao thông và các biển báo giao thông để tham gia giao thông cho đúng.
- Về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài “ An toàn khi đi các phương tiện giao thông “
- Nhận xét.
Tuần 20
Tiết: 20	
Ngày dạy : 15 ./01 / 2014
Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tên bài dạy: AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
	( Chuẩn KTKN: 88; SGK: 42 )
A / MỤC TIÊU : ( Theo CKTKN)
	-Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
	-Thực hiện đúng các qui định khi đi các phương tiện giao thông.
	* Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.
KNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi đi các phương tiện giao thông.
 -Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai qui định khi đi các phương tiện giao thông.
 -Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm thực hiện đúng các qui định khi đi các phương tiện giao thông.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : Cho HS kể lại các loại đường giao thông ?
 Nhận xét
2/ GTB: “An toàn khi đi các phương tiện giao thông”
 Ghi tựa bài
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu :Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Cho thảo luận theo nhóm 4, sau đó trình bày.
 Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi đi các phương tiện giao thông.
+ Điều gì có thể xảy ra ?
+ Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không ?
+ Em khuyên các bạn trong tình huống đó như thế 
 Nhận xét
Kết luận : Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe phải bám chắc người ngồi phìa trước, không nô đùa, thò tay, đầu khi đi tàu xe.
Hoạt động 2: Quan sát tranh.
Mục tiêu: Biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông.
- Cho quan sát tranh SGK.
+ Hành khách đang làm gì ? Ở đâu ? Họ đứng như thế nào với mép đường ?
+ Họ lên ô tô khi nào ? Hành khách lên xe như thế nào ?
Kết luận : Các điều ghi nhớ khi đi xe.
HỌC SINH
- Nêu tên các loại đường : Đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không, đường sắt.
 Nhắc lại
- Từng nhóm thảo luận các tình huống :
 Đại diện nhóm trình bày (G), các nhóm khác theo dõi nhận xét.
 Vài HS nhắc lại (HSY)
- Quan sát tranh, thảo luận theo nhóm cặp
+ Hành khách đang đứng chờ xe buýt ở trạm. Họ đứng trong mép đường.
-Đợi xe dừng hẳn họ mới lên hoặc xuống ô tô.
 Vài HS nhắc lại (HSY) 
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các điều lưu ý khi đi xe.
 Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm thực hiện đúng các qui định khi đi các phương tiện giao thông.
- Về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài “ Cuộc sống xung quanh ta “
- Nhận xét.
Tuần 21 
Tiết 21	
 Ngày dạy: 22../01. / 2014
 Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Tên bài dạy: CUỘC SỐNG XUNG QUANH 
	 ( Chuẩn KTKN: 88; SGK:44 )
A / MỤC TIÊU : ( Theo CKTKN)
	-Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi HS ở.
	*Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị.
 KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát về nghề ngh

File đính kèm:

  • docBai_1_Co_quan_van_dong.doc