Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - 14 trừ đi một số 14 – 8
Nêu nhận xét về sốBT; Số trừ
-Cách đặt tính
-Nêu cách trừ
-Nêu cách dặt tính cách tính
-Nêu nhận xét về2 phép tính100-36;100-5
-Làm bảng con
át -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc sau đó chuyển vòng tròn -Vừa đi vừa hit thở sâu B.Phần cơ bản. 1)Tò chơi:Vòng tròn -Nêu lại tên trò chơi cách chơi -ChóH điểm số để nhớ số của mình -Ôn lại cách nhảychuyển từ một vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại -Vừa vỗ tay và hát-Múa sau đó nghe hiệu lệnh và nhảy chuyển đội hình -Đi nhén chân 7;8 bước sau đó chuyển đội hình -Tập cho HS vỗ tay theo vần điệu và thực hiện chuyển đội hình -Đi nhón chân nghiêng người đọc thơ 2)Đi đều 4 hàng dọc do cán sự lớp điều khiển C.Phần kết thúc. -Cúi người thả lỏng -Nhảy thả lỏng -Rung đùi -Hệ thống bài -Nhắc HS về ôn lại trò chơi vòng tròn 2’ 2- 3’ 2 – 3 lần 10 – 15’ 8’ 5’ 2 – 3’ 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ Mỹ thuật (Giáo viên chuyên) ?&@ Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố phép trừ có nhớ(Tính nhẩm, viết) vận dụng đồ làm tính giải toán -Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng, số bị trừ trong phép trừ -Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng II. Chuẩn bị. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2.Bài mới HĐ1:Củng cố các bảng trừ -HĐ2 cách đặt tính HĐ3: củng cố cách tìm số hạng Số bị trừ chưa biết HĐ3: giải toán -HĐ4:Lập ước lượng 3)Nhận xét dặn dò -Gọi HS đọc các bảng trừ -Giới thiệu bài Bài1: Yêu câu HS đọc theo cặp đôi -Bài 2 -Bài 3 -Bài4-Gọi HS đọc -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Vẽ lên bảng -Nhận xét giờ học -8-10 HS đọc -Nhận xét đánh giá HS đọc -Thẳo luận theo cặp -Chia lớp 4 nhóm. Mỗi nhom s cử 5 HS lên thi điền kết quả vào các phép tính -Làm vào bảng con - -Nêu cách tìm số hạng , số bị trừchưa biết -Làm bài vào vở -Đổi vở chấm bài -2HS đọc -Toán về ít hơn -Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề -Giải vào vở Thùng bé có số kg đường là: 45-6=39(kg) Đáp số:39(kg) -Quan sát- tự ước lượng -Làm bảng con#.Khoảng 9cm ?&@ Tập làm văn Quan sát tranh trả lời câu hỏi Viết nhắn tin I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói:Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh 2.Rèn kĩ năng nói – viết: viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ ghi bài tập1. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2. Bài mới HĐ1 :Quan sát HĐ2: Viết nhắn tin 3)Nhận xét dặn dò -Gọi HS kể về gia đình mình -Nhận xét chung, đánh gia -Gới thiệu bài -Bai1-Yêu cầu HS đọc (treo tranh) -Bài tập yêu cầu gì? -Bạn nhỏ đang làm gì? -Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê thế nào? -Tóc bạn như thế nào? -Bạn mặc quần áo thế nào? -Bên cạnh bạn có gì -Nhận xét, đánh giá -Bài2 gọi HS đọc -Bài tập yêu cầu gì? Cho ai? -Nội dung gì? -Nhắc nhở HS viết nhắn tin -Nhận xét tiết học -3-4 HS kể -Nhận xét nội dung, cách dùng từ -2HS đọc bài-2 quan sát -Quan sát tranh trả lời câu hỏi -Nối tiếp nhau nói từng câu -Bón bột cho búp bê ăn -Nhìn búp bê âu yếm( trìu mến) -Buộc 2 bím có tắt 2 nơ trông thật xinh xắn -Mặc quấn áo rất đẹp / gọn gàng -Có chú mèo vàng đang ngồi nhìn bé -Nối tiếp nhau nói theo nội dung tranh -2 HS đọc -Viết nhắn tin cho bố nẹ -Bà đến đón đi chơi -Viết bài -Vài HS đọc bài -Chọn HS viết có nội dung hay ?&@ Tự nhiên xã hội Phòng tránh khi ngộ độc ở nhà I.Mục tiêu: Giúp HS:biết được -Một số thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé Những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà Biêt cách ứng xử khi người nhà hoặc người trong nhà bị ngộ đôc -Biết được nguyên nhân ngộ độc qua đường ăn uống II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới Khởi động giới thiệu bài HĐ1:Những thứ có thể gây ngộ độc HĐ2:Phòng tránh ngộ độc HĐ3:Đóng vai:Xử lý tình huống 3)Củng cố dặn dò -Nêu ích lợi của việc giữ môi trường sạch sẽ -Nhận xét đánh giá -Khi bị bệnh các bạn cần làm gì? -Nếu uống nhầm thuốc thì hậu quả xảy ra như thế nào? -Nêu yêu cầu bài học -Yêu cầu HS thảo luân theo bàn -Nghe các nhóm bày tỏ ý kiến -Những thứ trên có thể gây ngộ độc cho nhiều người đặc biệt là ai? Vì sao? -Yêu cầu HS thảo luận +Nếu cậu bé ăn bắp ngô đó thì diêù gì sẽ xảy ra? +Em bé ăn thuốc vì nhầm được kẹo điều gì sẽ xảy ra? +Nếu lấy nhầm lọ thuốc trừ sâu thì điều gì sẽ xảy ra? -Những thứ gì trong gi đình có thể gây ngộ độc ? -Vì sao lại bị ngộ đọc qua đường ăn uống? -Yêu cầu theo dõi SGK và nói rõ trong hình mọi người làm gì? Làm thế có tác dụng gì? -Em hãy kể thêm vài cách có tác dụng đề phòng bị ngộ độc do ăn uống -Đề phòng ngộ đọc khi ở nhà cần làm gì? -CN chốt ý -Chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ +Nhóm1;2: Nêu và xử lý tình huống bản thân bị ngộ độc +Nhóm3;4: Nêu và xử lý tình huống khi người nhà bị ngộ độc -Nhận xét tiết học -Nhắc HS cần cẩn thận -Kể tên những việc đá làm để giữ môi trường xung quanh sạch se -2 HS nêu -Đi khám / uống nước -bệnh không khỏi đi ngay bệnh viện, có thể gây chết người -Q Sát SGK/30 và thảo luận về nội dung tranh +H1:Bắp ngô – bị ruồi đậu +H2:Lọ thuốc +H3 :Thuốc trừ sâu -Đặc biệt là em bé vì chưa biết đọc nếu không phân biệt được hay ngịch -Thảo luận theo cặp về các hình vẽ -Sẽ bị đau bụng ỉa chảy vì ăn thức ăn ôi thiu -Đau bụng say thuốc ngộ độc -Cả nhà sẽ bị ngộ độc -Thuốc tây, dầu hoả, thức ăn ôi thiu -Do ăn, uống nhầm -Q sáts thảo luận nhóm -2;3 nhóm trình bày +H4:Cậu bé vứt bắp ngô đi +H5:Cất lọ thuốc lên cao +H6:Cất lọ thuốc, dầu hoa -ăn trái cây phải rửa sạch gọt vỏ -An rau rửa sạch, ngâm thau nước, muối bảng -Để riêng các loại -Vài HS nêu -Theo dõi -Thảo luận -Nêu:Phải gọi người lớn nói rõ mình đã ăn uông gì -Thảo luận -Nêu : gọi cấp cứu, nói rõ với bác sĩ đã ăn uống gì -Nhận xét bổ sung ?&@ Thủ Công Gấp cắt dán hình tròn I Mục tiêu. Nắm được quy trình gấp, cắt, dán hình tròn Biết cách trình bày và trang trí sản phẩm như: Chùm bông hoa, chùm bóng bay. II Chuẩn bị. Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn , vật mẫu, giấu màu. Mẫu chùm bóng bay, chùm bông hoa Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Thực hành. HĐ 2: Trình bày sản phẩm. 3.Củng cố dặn dò: -Có mấy bước gấp cắt dán hình tròn? -Nhận xét chung. HD hs cách gấp- Treo quy trình. -Gấp mẫu và giải thích lại các thao tác. -Gọi Hs thực hành gấp. -Treo bài mẫu về cách trang trí -Cách trang trí này được lấy từ hình nào? -Chia lớp thành nhóm và nêu yêu cầu thực hành. -theo dõi giúp đỡ Hs yếu. -Gợi ý cách trình bày. -Nhận xét chung -Hình tròn được dùng làm gì? -Nhận xét tinh thần học tập của HS. Dặn Hs. -2HS thực hành lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. -Có 3 bước gấp, cắt, dán -Quan sát và nhận xét. -Nghe. -2HS gấp – trình bày cách thực hiện. -Quan sát – được lấy từ hình tròn. -Thực hành mỗi em cắt 5 hình tròn nhỏ để dán trang trí -Trưng bày sản phẩm. -Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp. -Hình tròn được trang trí cho đẹp. -Về thực hành cắt hình tròn và dán theo ý thích. ?&@ tuần 15 Chào cờ (Nội dung của nhà trường) ?&@ Toán 100 trừ đi một số I:Mục tiêu: Giúp HS: Vận dụng các kiến thức kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi số có một chữ số hoặc số có 2 chữ số -Thực hành tính trừ dạng:100Trừ đi một số, giaỉ toán II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1Kiểm tra 2. Bài mới HĐ1:Hướng dẫn phép trừ 100-5; 100-36 HĐ2:Thực hành 3)Nhận xét dặn dò -Nhận xét dấnh giá -Giới thiệu bài -Nêu: 100-36 -Nêu 100-5 -Bài1 -Bài2, Hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu Bài3-Gọi HS đọc -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Nhận xét tiết học -Làm bảng con ; 80-28 -3-4HS đọc bảng trừ10 -Nêu nhận xét về sốBT; Số trừ -Cách đặt tính -Nêu cách trừ -Nêu cách dặt tính cách tính -Nêu nhận xét về2 phép tính100-36;100-5 -Làm bảng con - - - - -Nêu miệng 100-20=80 100-40=60 100-70=30 100-10=90 -2 HS đọc -Bài toán về it hơn -Nêu câu hoỉ để tìm hiểu đề -Giải vào vở Buổi chiều cửa hàng bán được 10-24=76(Hộp sữa) Đáp số:76Hộp sữa -Đổi vở và chấm ?&@ Tập đọc Hai anh em (2 tiết) I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới : Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK Hiểu nội dung câu chuyện: không nên nghịch ác với các bạn Ruẩn bài học: cần đói xử tốt với bạn gái. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2)Bài mới HĐ1:Luyện đọc HĐ2 :Tìm hiểu bài HĐ3: luyện đọc lại 3)Củng cố dặn dò -Gọi HS đọc bài:Tiếng võng kêu -Nhận xét đánh giá -Yêu cầu HS quan sát tranh-Nêu tranh vẽ gì? -Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc -Hướng dẫn học sinh luyện đọc -Hướng dẫn HS đọc câu văn dài -Chia lớp thành các nhóm -Yêu cầu đọc thầm -Người em nghĩ gì và làm gì? -Người anh cũng nghĩ gì và làm gì? -Mỗi người cho thế nào là công bằng? - -Giải thích thêm cho HS hiểu -Hãy nói 1 câu về tình cảm của 2 anh em? -Truyện ca ngợi điều gì? -Qua bài học em học được gì? -ở nhà em đối xử vối anh chị em như thế nào? -Gọi HS đọc -Tìm câu ca dao,tục ngữ ca ngợi về tình anh em? -Nhận xét giờ học -3-4HS đọc trả lời câu hỏi -Quan sát nêu nội dung tranh -Theo dõi -Nối tiếp nhau đọc từng câu -Phát âm lại từ đọc sai -Luyện đọc cá nhân -Nối tiếp nhau đọc từng câu -Nêu nghĩa của một số từ SGK -Luyện đọc trongnhóm -Thi đua đọc -Cử 4-5 đại diện thi đọc nối tiếp theo đoạn -Bình chọn HS đọc hay tốt - -HS đọc -Anh còn phải nuôi vợ con -Lấy lúa bỏ thêm vào đống cho anh -Em sống một mình vất vả -Lấy lúa bỏ vào đống cho em -Anh hiểu phải cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả -Em hiểu phải cho anh nhiều vì anh phải nuôi vợ con -Hai anh em rất yêu thương nhau +Sống vì nhau -Tình anh em ,anh em biết thương yêu nhường nhịn nhau -Anh em phải biết thương yêu đùm bọc cho nhau, nhường nhịn cho nhau Tự liên hệ -nêu ví dụ cụ thể -4HS nối tiếp đọc 4 đoạn -3-4 HS thi đọc cả bài -Chọn HS đọc hay -Nêu: Anh em như thể tay chân . -Máu chảy ruột mềm. ?&@ đạo đức Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiếp) I.MụC TIÊU: -Biết làm một số công việc cần làm để giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp -Có ý thức tham gia vào công việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp -Có thái độ đồng tình với các bạn có ý thừc giữ gìn trường lớp III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2. bài mới HĐ1: Đóng vai xử lí tình huống HĐ 2: Trò chơi tìm đôi -HĐ3: Thực hành 3)Củng cố dặn dò -Gọi HS trả lời câu hỏi +Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -Trường lớp sạch đẹp mang lại lợi ích gì? -Gọi HS đọc ghi nhớ -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài -Bài tập 3: gọi HS đọc -Chia lớp thánh các nhóm, mỗi nhóm một tình huống Chuẩn bị đóng vai -Đánh giá chung -CN Chuẩn bị 10 phiếu cho 10 em -Phố biến cách chơi và luật chơi -Lấy 2 nhóm HS,mỗi nhóm 5 em lần lượt càc em đọc to phiếu mình lên và bạn bên nhóm kia thấy phù hợp thì nên đứng lại gần và đọc to phiếu của mình. Cứ như vậy cho đến hết -Cho HS chơi -Yêu cầu cả lớp ra sân vệ sinh lớp học.CN chia theo từng khu vực -Nhận xét tiết học -Nhắc HS luôn có ý thức vệ sinh trường lớp sạch đẹp -2-3 HS -Nêu -Nêu -2-3 HS đọc -2 Hsđọc -Thảo luận trong nhóm -Các nhóm lên thể hiện -Nhận xét bổ sung -Nhận phiếu -Theo dõi -Chia nhóm nhận HS -Thực hành chơi -Nhận nhiệm vụ -Vệ sinh trường lớp Báo cáo kết quả các HS làm tích cực,các HS chưa thực sự cố gắng -Kiểm tra viêc làm của HS ?&@ Toán Tìm số trừ I.Mục tiêu. Giúp HS củng cố về: -Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu -Củng cố cách tìm một thành phần của phép trừ khi biết 2 thành phần còn lại - Vận dụng cách tìm số trừ vào bài toán II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2) Bài mới HĐ1:Hướng dẫn HS cách tìm số trừ HĐ2:Thực hành 3)Củng cố -Yêu câu HS làm bảng con -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bai -Yêu cầu HS quan sát trên bảng -Có tất cả bao nhiêu ô vuông? -Sau khi lấy đi còn lại 6ô vậy làm thế nào? -Nếu gọi số ô vuông lấy đi là x ta có phép tính gì? -10 Trừ bao nhiêu bằng 6 -Làm thế nào để ra 4 -Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? -Bài 1 -Bài2:-Nêu yêu cầu bài tập Bài 3.Gọi HS đọc -Bài tập cho biết gì? _ -Bài toán hỏi gì? -Dặn HS về làm bai tập 100-6; 100-29; 100-33 -Nêu cách trừ -Quan sát -10 Ô vuông -Làm phép trừ10- =6 -10-x=6 -Nêu tên gọi các thành phần của phèp trừ -Bằng trừ đi 4 -Lấy 10-6=4 -Lấy số bị trừ,trừ đi hiệu -Nhắc lại nhiều lần -Làm bảng con 15-x=10 15-x=8 x=15-10=8 x=15-8 x=5 x=7 -Nêu cách tìm số trừ -Nêu cách tìn số trừ số bị trừ -Tự làm vào vở -2HS đọc -Bến xe có 35 ôtô sau khi một số ô tô rời bến còn lại10 ô tô -Có.ô tô rời bến -Giải vào vở Số ô tô đã rời bến 35-10=25(ô tô) Đáp số:25(ô tô) -Nhắc lại cách tìm số trừ ?&@ chính tả Tập chép Hai anh em I.Mục đích – yêu cầu. Rèn kĩ năng viết chính tả.Chép chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của truyện : Hai anh em –Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm, vần dễ lẫn:ai/ay;a/s II.Đồ dùng dạy – học. Chép sẵn bài chép. Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút, III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1:HD tập chép. HĐ 2: Luyện tập. 3.Củng cố –dặn dò. -Đọc: lặng lẽ, vóc nặng, chắc chắn, nhặt nhạnh -Nhận xét, đánh gia -Giới thiệu bài -Hướng dẫn Chuẩn bị:CN chép bài lên bảng -Tìm câu nói lên suy nghĩ của ngưòi em? -Câu suy nghĩ của người em ghi với dấu câu ghì? -Theo dõi uốn nắn nhắc nhở HS -Đọc lại bài -Chấm vở HS Bài 2: -Gọi HS đọc -Bài 3a-Gọi HS đọc -Bài tập yêu cầu gì? Bài3b:Yêu cầu HS nêu miệng -Nhận xét giờ học -Nhắc HS về nhà viết bài -Viết bảng con -2HS đọc bài tập chép -Anh mình còn phải nuôi vợ con..công bằng -Trong dấu ngoặc kép,sau dấu 2 chấm -Tím tiếng HS hay viết sai phân tích viết bảng em -Nhìn bài vở chép -Đổi vở soát lỗi -2 HS -Làm vào bảng con -Ai; lái xe;ngày mai -Ay;máy bay, nhảy dây -2 HS đọc -Tìm tiếng bắt đầu s;x +Chỉ thầy thuốc ;bác sỹ +Chỉ tiêu loài chim sẻ +Trái nghĩa với đẹp; xấu -Mật , gât , bậc ?&@ Thể dục Trò chơi “Vòng tròn” I.Mục tiêu -tiếp tục ôn học trò chơi: vòng tròn. Yêu cầu HS biết cách chơi kết hợp vần điệu và tham gia chơi ở mức theo đội hình di động -Tiếp tục ôn đi đều,yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đi đều đẹp II.Chuẩn bị Địa điểm: sân trường Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chuyển đội hình vòng tròn và hát -Ôn bài thể dục tpc-cán sự lớp điều khiển B.Phần cơ bản. 1)Trò chơi: vòng tròn -Nêu tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi +Đọc vần điệu vỗ tay nghiêng người theo nhịp chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại +Đi theo vòng tròn đọc vần điệu và vỗ tay nhảy chuyển đội hình 2)Đi đều và hát -CN điều khiển- HS chơi C.Phần kết thúc. -Cúi người thả lỏng -Đứng vỗ tay và hát. -Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. 5 – 8’ 3 – 5’ 5 – 6’ 5 – 6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ Kể chuyện Hai anh em I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toànbộ nội dung câu chuyện. Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng theo dõi bạn kể. Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ1:Kể lại từng phần theo gợi ý HĐ2:Kể theo tưởng tượng HĐ3:Kể toàn bộ nội dung câu chuyện 3)Củng cố -Nhận xét đánh giá nội dung -Giới thiệu bài -Gọi HS đọc bài -Gọi HS kể lị từng gợi ý -Chia lớp thành 4 nhóm -Nhận xét đánh giá -Nêu yêu cầu : truyện chỉ có 2 anh em, các em phải tự đoán xem 2 anh em nghĩ gì khi gặp nhau trên đồng -Người anh sẽ nghĩ gì? -Người em nghĩ gì? -Yêu cầu HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện thêm đoạn kết bằng lời của 2 anh em -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Em đã làm gì để anh em sống hoà thuận? -Nhận xét đánh giá -HS kể chuyện bó đũa -Vài HS đọc -4 HS nối tiếp nhau kể -Kể trong nhóm -Mỗi nhóm cử 4 HS kể lại theo 4 gợi ý -Nhận xét chọn HS kể hay -1-2 HS kể lại toàn bộ nội dung -1-2HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện -thảo luận theo bàn -Phát biểu ý kiến -Em tốt quá em chỉ lo lắng -Anh thật tốt với em. -Chọn HS có lời nói hay -Kể theo yêu cầu -Nhận xét -2HS kể theo lời của em -Nhận xét -Anh em trong gia đình phải biết yêu thương nhau, đùm bọc , đoàn kết với nhau -Nêu vài HS ?&@ Tập viết Chữ hoa N I.Mục đích – yêu cầu: Biết viết chữ hoa N (theo cỡ chữ vừa và nhỏ). Biết viết câu ứngdụng “ Nghĩ trước, nghĩ sau” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ N, bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bàimới. HĐ 1: Hd viết chữ hoa. Hđ 2: Viết cụm từ ứng dụng. -HĐ 3: Tập viết. 3.Củng cố dặn dò. -Chấm vở HS. -Nhận xét đánh giá. -Đưa mẫu chữ và giới thiệu. -Chữ N có độ cao mấy li? Viết bởi mấy nét? -Viết mẫu và HD cách viết? -Nhận xét – uốn nắn. -Giới thiệu cụm từ ứng dụng. +Nghĩ trước, nghĩ sau. -Hiểu nghĩa: Muốn khuyên các em hiểu và suy nghĩ chín chắn trước khi nói, làm. -yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét về độ cao các con chữ. -HD HS cách viết tiếng Nghĩ. -Nhận xét uốn nắn. -HD và nhắc nhở HS viết. Viết theo vở tập viết. Theo dõi. -Chấm một số vở HS. -Nhận xét giờ học, bài viết. -Nhắc HS. -Viết bảng con chữ M, Miệng -Quan sát và nhận xét. - 5 li, gồm 3 nét: nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, móc xuôi phải. -Theo dõi. -Viết bảng con 3 –4 lần. -2 –3 HS đọc . -Đọc đồng thanh. -Nêu. -Phân tích và theo dõi. -Viết bảng con 2- 3 lần. -Viết bài theo yêu cầu. -Viết hoàn thành bài tập ở nhà. ?&@ Toán Đường thẳng I. Mục tiêu: Giúp HS: -Có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được 3 đường thẳng hàng -Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm( bằng thước , bút), biết ghi tên các đường thẳng II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2. Bài mới HĐ1:Đường thẳng ,ba điểm thẳng hàng HĐ2: Thực hành 3)Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS làm bảng con -Nhận xét đánh giá -Gới thiệu bài -giới thiệu về đường thẳng AB -Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng A B +Chấm 2 điểm A,b nối liền với nhau ta được đoạn thẳng A,B -Từ đoạn thẳng AB ta dùng bút thước kéo dài về 2 phía ta đựợc đường thẳng AB +Làm mẫu trên bảng -Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng +Chấm sẵn 3 điểmA,B,C CN vẽ một đường thẳng đi qua 3 điểm -CN chấm 3 điểm và vẽ đường thẳng-1 Điểm ở ngoài-CN nêu 3 điểm không cùng nằm trên 1 đường thẳng -Bài1 nêu yêu cầu -Bài2 CN Chuẩn bị bảng -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳngCD -Nhận xét dặn dò 16-x=9 ;35-x=20 -Nêu cách tìm số trừ chưa biết -Vẽ vào bảng con A B -Đọc: đoạn thẳng A B -Vẽ bảng con -Đọc: đường thẳng A B -HS quan sát -Tự chấm 3 điểm thẳng hàng và vẽ 1 đường thẳng -Nêu 3 điểm A,B,C cùng nằm trên 1 đường thẳng -Làm trên bảng lớp (1 HS) -Làm bài vào vở bài tập . N . O . M . . P Q -3 Điểm thẳng hàng M, N, O C B O A D -3Điểm thẳng hàng AOC, BOD -Vẽ bảng con. Vẽ đưởng thẳng CD. ?&@ Tập đọc Bé Hoa I.Mục đích – yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ khó:. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ. Biết đọc với dọng nhẹ nhàng tình
File đính kèm:
- tuan 1316 CKTKN KNS BVMT.doc