Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU

 - Biết số hạng ; tổng.

 - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

 - Biết giải bài toán có lời văn bằng, một phép cộng.

- Bài tập cần làm 1,2,3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Kẻ, viết sẵn nội dung bài tập 1 trên bảng.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc25 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc lại bài.
TIẾT 4: TOÁN 
 SỐ HẠNG – TỔNG
I. MỤC TIÊU
 - Biết số hạng ; tổng.
 - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. 
 - Biết giải bài toán có lời văn bằng, một phép cộng.
- Bài tập cần làm 1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 Kẻ, viết sẵn nội dung bài tập 1 trên bảng.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt dộng của GV
Hoạt động của hS
A. Kiểm tra 
B. Bài mới 
 HĐ1.Giới thiệu số hạng- tổng.
- Viết lên bảng 35 + 24 và yêu cầu HS đọc.
Trong phép cộng trên thì 35 được gọi là số hạng, 24 cũng được gọi là số hạng, còn 59 được gọi là tổng.
- Hướng dẫn viết phép tính theo cột dọc và yêu cầu HS gọi tên, thành phần, kết quả.
- Nói thêm : 35 + 24 cũng gọi là tổng.
HĐ2. Thực hành.
Bài1 
- Yêu cầu HS quan sát và đọc mẫu.
- Nêu các số hạng của phép cộng :
 12 + 5 = 17. H : Tổng là số nào ? Muốn có tổng phải làm thế nào ? 
Bài 2 
- Yêu cầu HS nhận xét mẫu, nêu cách đặt tính.
- Cho HS làm bài trên bảng con. 1 HS lên 
bảng.
Bài 3 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết cả hai buổi cửa hàng bán bao nhiêu xe đạp phải làm thế nào ?
C. Củng cố, dặn dò 
- Tổ chức cho HS thi tìm nhanh kết quả của phép cộng; gọi tên thành phần, kết quả. 
- Dặn HS làm bài 2 vào vở.
2 HS lên bảng làm bài.
- Đọc phép tính.
- Gọi tên các thành phần và kết quả.
- Vài HS khá, giỏi tự nêu tổng, gọi tên.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc 12 cộng 5 bằng 17.
- 12, 5 là số hạng; 17 là tổng; Cộng hai số hạng đã cho để có tổng.
- 3HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét mẫu, nêu cách thực hiện yêu cầu đặt tính và tính.
- 1 HS lên bảng, lớp b/ con.
- Đọc đề toán. 
- Buổi sáng bán 12 xe đạp, buổi chiều bán 20 xe đạp.
- Hỏi hai buổi bán bao nhiêu xe đạp ?
- Thực hiện phép tính cộng.
TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.
- Biết tên các từ có liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa các sự vật, hoạt động trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: (Bài mở đầu)
B. Bài mới:
HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 
H: Có bao nhiêu hình vẽ ?
- Gọi HS đọc 8 từ gọi tên hình.
- Yêu cầu HS chọn một từ để gọi tên H1.
- Cho HS tiếp tục làm bài.
Bài 2 
Yêu cầu HS lấy VD về từng loại.
-Tổ chức cho HS thi tìm từ nhanh.
- Cho HS làm bài vào vở.
Bài 3 
- Gọi HS đọc câu mẫu.
- Câu mẫu nói về ai, cái gì ?
- Tranh 1 cho ta thấy điều gì ?
- Tranh 2 cho ta thấy Huệ đang làm gì ?
- Theo em, cậu bé trong tranh 2 sẽ làm gì ?
- Cho HS làm bài vào vở.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập
- Có tám hình
- Đọc: học sinh, nhà, xe đạp, .
- H1.trường
- H2.học sinh; H3.chạy; H4.cô giáo;
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 3HS, mỗi em 1 từ (vd: bút chì, đọc sách, chăm chỉ ).
- 3 nhóm HS thi tìm từ, mỗi nhóm một loại.
- HS làm bài vào VBT.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Nói về Huệ và vườn hoa trong tranh 1.
- Vườn hoa rất đẹp.
- Vd: Huệ giơ tay muốn hái hoa./Huệ định hái một bông hoa.
- Cậu bé ngăn Huệ lại./Cậu bé khuyên Huệ không nên hái hoa trong vườn.
- HS viết câu vào VBT.
 .......................................................................
 Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018
TIẾT 1: MĨ THUẬT
TIẾT 2 : MĨ THUẬT
TIẾT 3: TOÁN 
 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
 - Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số. 
 - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. 
 - Biết thực hiện phép cộng số các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng- Bài tập cần làm bài 1, bài 2( cột 2), bài 3 (cột a,c), bài 4. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Viết sẵn nội dung bài kiểm tra lên bảng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
B. Bài mới 
HĐ1. Hướng dẫn luyện tập. 
Bài 1 
- GV lưu ý HS cách đặt tính.
Bài 2 (cột 2)
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm : 
50 + 10 + 20
Bài 3 (a, c) 
Muốn tính tổng khi đã biết các số hạng ta làm thế nào ?
 Bài 4 
 - Bài toán cho biết gì ? 
 - Bài toán hỏi gì ? 
 - Phải làm thế nào để tìm số HS có trong thư viện ? 
Bài 5 HS khá giỏi)
C. Củng cố, dặn dò
- HS về nhà làm bài tập 1 đến 5 trang 5
- 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài trên bảng con.
- HS làm cột 2 trên bảng con. Gọi tên các thành phần và kết quả trong phép tính.
 - Các HS khá giỏi làm thêm cột 3.
- Cộng các số hạng lại với nhau
- HS nêu cách đặt tính và cách tính theo cột dọc
- HS khá giỏi có thể làm thêm câu b
Trong thư viện có 25 HS trai và 35 HS gái
Có tất cả bao nhiêu HS 
- HS giải vào vở
+
 32 HS chọn số điền vào ô trốngs
 4
 77
TIẾT 4: CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT ) 
 NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?
I. MỤC TIÊU Nghe – viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đau rôi ? ; Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Làm đúng BT3, BT4, BT(2) a / b.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ghi sẵn nội dung các bài tập lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- GV đọc các từ : kim khâu, kiên nhẫn, cậu bé, bà cụ, kể chuyện.
B. Bài mới :
HĐ1. Hướng dẫn nghe - viết
- Khổ thơ là lời của ai nói với ai ?
- Bố nói với con điều gì ?
- Khổ thơ có mấy dòng ? Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?Viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
- Hướng dẫn HS viết các chữ khó: ngày, vở hồng, chăm chỉ, vẫn còn
- GVđọc bài viết.
- Chấm, chữa bài
HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 Bài 3 
Bài 4 
GV các chữ, tên chữ cho HS đọc thuộc.
HĐ3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS học thuộc lòng bảng chữ cái.
HS viết trên bảng con, 1 HS lên bảng.
- Lời của bố nói với con.
- Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi.
- Khổ thơ có 4 dòng. Chữ cái đầu dòng thơ được viết hoa. Viết mỗi dòng thơ từ ô thứ 3 tính từ lề đỏ .
- HS luyện viết chữ khó viết trên bảng con.
- HS viết bài vào vở. 
- HS dùng bút chì chấm chữa bài.
- Nêu yêu cầu bài tập. 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 
a/ quyển lịch - chắc nịch 
 nàng tiên - làng xóm.
b/ cây bàng - cái bàn
 hòn than - cái thang
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Đọc : giê, hát, I, ca, e lờ, em mờ, 
- Viết : g, h, i, k, l, m, 
TIẾT 5: ÔN TẬP ĐỌC ÔN LẠI BÀI TỰ THUẬT
.......................................................................................
 Thứ sáu ngày 31 tháng 9 năm 2018
TIẾT 1: TOÁN 
 ĐỀ- XI- MÉT
I. MỤC TIÊU
 - Biết đề- xi- mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10cm.
 - Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề- xi- mét.
Bài tập cần làm: Bài 1;2.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Thước thẳng có vạch chia theo cm, dm; một băng giấy dài 10cm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra : 
B. Bài mới :
HĐ1.Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề- xi-mét
-Yêu cầu HS đo băng giấy
- Nêu : 10cm còn gọi là một đề- xi-mét và viết tắt là 1dm
 1dm = 10cm
 10cm = 1dm
- Yêu cầu HS dùng phấn vạch trên thước các đoạn thẳng có độ 1dm, 2dm. 
HĐ2.Thực hành :
Bài 1 
Bài 2 
- Yêu cầu HS nhận xét các số trong bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài trên bảng con. 
Bài 3 (HS khá giỏi)
C. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa dm và cm.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS đo độ dài quyển Toán 2, làm bài 3 
- 2HS lên bảng thực hiện.
- HS đo băng giấy rồi nêu độ dài là 10cm.
- HS nhắc lại
- Đọc đề bài, so sánh độ dài các đoạn thẳng, làm bài.
a/ Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm.
 Độ dài đoạn thẳng CD ngắn hơn 1dm.
b/ Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đây là các số đo độ dài có đơn vị dm.
- Lấy 1 cộng 1 bằng 2 rồi viết dm vào sau số 2.
Sau khi ước lượng xong có thể kiểm tra mức chính xác của ước lượng bằng đo độ dài.
TIẾT 2: TẬP VIẾT 
 CHỮ HOA A.
I. MỤC TIÊU
Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hòa (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Mẫu chữ hoa A
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
HĐ1.Hướng dẫn HS viết chữ hoa A 
a/ Quan sát chữ chữ hoa A.
H : Chữ A cao mấy li gồm mấy đường kẻ ngang ? Được viết mấy nét ?
- Nét 1 : ĐB ở đường kẻ ngang 3 viết nét móc ngược trái từ dưới lên, nghiêng về bên phải và hơi lượn ở phía trên DB ở ĐK6.
- Nét 2 từ điểm DB ở nét 1 viết nét móc phải DB ở ĐK2 
- Nét 3 Lia bút viết nét lượn ngang.
- Hướng dẫn cách viết và viết mẫu.
b/ Hướng HS viết trên bảng con.
HĐ2. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Anh em thuận hòa có nghĩa là gì ?
- Chữ A (cỡ nhỏ) cao mấy li ? Các chữ h, t cao mấy li ? 
Nêu độ cao các con chữ còn lại.
Khoảng cách giữa các chữ ?
HĐ3. Hướng dẫn HS viết vào VTV
- HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng ở lớp. 
C. Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết học. Dặn HS tiếp tục thực hiện phần luyện viết ở nhà.
- Quan sát chữ mẫu.
- Chữ cao 5 li, gồm 6 đường kẻ ngang.
- Chữ a gồm 3 nét
- HS quan sát
Luyện viết chữ hoa A trên bảng con.
Anh em trong gia đình phải yêu thương nhường nhịn nhau.
Chữ A : 2,5 li; h : 2,5 li; t : 1,5 li.
Các chữ còn lại cao 1 li.
HS viết vào vở theo hướng dẫn của GV.
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN 
 TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI 
I. MỤC TIÊU
- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT); nói lại những thông tin đã biết về một bạn (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Tranh minh họa bài tập 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của GV
HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi
- Cho HS thực hành hỏi – đáp.
- Cho HS thay đổi cách xưng hô (vd : Tên bạn là gì ? Tôi tên là,)
Bài 2 
- Yêu cầu HS đọc đề bài, nói những điều em biết về một bạn trong lớp.
- GV cùng lớp nhận xét
Bài 3 
H:Bài tập này giống bài tập nào đã học ?
- Gọi HS trình bày bài.
- Cho HS viết lại nội dung các tranh.
HĐ2. Nhận xét, dặn dò 
Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau
 Hoạt động của HS 
Nêu yêu cầu bài tập.
HS khá, giỏi trả lời mẫu.
HS thực hành hỏi - đáp theo cặp.
Đọc yêu cầu bài tập.
Từng HS nói về bạn theo yêu cầu bài tập.
-KNS : HS tự nhận thức về bản thân, biết giao tiếp cởi mở, tự tin....
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Bài tập 3 trong tiết luyện từ và câu.
- HS làm bài theo trình tự : Kể lại nội dung từng tranh (đại trà); kể lại nội dung 4 tranh thành một câu chuyện ngắn.
 Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp. Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định hái một bông hồng. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn. Hoa của vườn hoa phải để cho tất cả mọi người cùng ngắm.
- HS viết lại nội dung các tranh rồi đọc trước lớp .
TIẾT 4 : ÂM NHẠC
 ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1. NGHE QUỐC CA.
 I/ MỤC TIÊU:
 Gây không khí hào hứng khi học âm nhạc. Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1. Hát đúng, hát đều, hòa giọng. GD thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca.
 II/ CHUẨN BỊ : Tập hát chuẩn những bài hát ở lớp 1.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1/ Hoạt động: Ôn tập bài hát ở lớp 1.
- Em nào có thể kể tên mhững bài hát đã được học ở lớp 1.
+ GV bắt nhịp cho HS hát ôn . 
- Tùy theo bài GV có thể cho HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách hay tiết tấu lời ca.
- GV chọn 1 vài bài để các em hát và biểu diễn trước lớp, có thể kết hợp vận động phụ họa.
2/ Hoạt động 2: Nghe Quốc ca.
- GV vừa đệm đàn vừa hát cho HS nghe bài Quốc ca .
- Bài Quốc ca được hát khi nào?
- Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào?
3/ Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò.
- Cho cả lớp hát lại 1 vài bài hát đã ôn xong.
+ GD về bài hát Quốc ca: Đây là bài hát của 1 nước, ca ngợi những người chiến sĩ cách mạng đã không tiết thân mình để bảo vệ nền độc lập tự do cho đất nước. Vì thế khi hát Quốc ca trong lễ chào cờ ta cần đứng trang nghiêm, không cười đùa.
Quê hương tươi đẹp. Dân ca Nùng.
 Mời bạn vui múa ca. Phạm Tuyên.
 Tìm bạn thân. Việt Anh.
 Lý cây bông. Dân ca Nam Bộ.
 Đàn gà con. Phi-líp-pen-cô.
 Sắp đến Tết rồi. Hoàng Vân.
 Bầu trời xanh. Nguyễn Văn Quỳ. 
 Tập tầm vông. Lê Hữu Lộc.
 Quả. Xanh Xanh.
 Hòa bình cho bé. Huy Trân.
 Đi tới trường. Đức Bàng.
 Năm ngón tay ngoan. Trần Văn Thụ.
- Đứng nghiêm trang, không cuời đùa.
- HS lắng nghe và làm theo GV.
- Tập làm nhiều lần.
- GV chọn, bắt nhịp cho HS hát.
- HS tự trả lời.
- HS chú ý, lắng nghe và thực hiện theo. - Nhận xét tiết học (khen những em học tốt, nhắc nhở những em học chưa đảm bảo trong giờ học).
TIẾT 5 : SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
- Tổng kết, đánh giá các hoạt động trong tuần 1.
- Kế hoạch tuần 2
 - Ổn định tổ chức lớp, lao động phong quang trường lớp.
- Mua sắm dụng cụ học tập đầy đủ.
 - Tập sao chuẩn bị khai giảng năm học mới.- Tham gia một số hoạt động khác.
 VĂN HÓA GIAO THÔNG
 BÀI 1: ĐI BỘ AN TOÀN
I. MỤC TIÊU:
-HS biết cách đi bộ an toàn: Đi bộ trên vỉa hè không xô lấn, quan sát trước khi sang đường.Biết cách đi qua đường ở nơi không có vạch kẻ đường
- Tạo cho học sinh thói quen không chen lấn, xô đẩy, không đi nhanh, đi ẩu, quan sát và cách đi qua đường an toàn.
- Giúp HS có ý thức đi bộ đúng nơi quy định, tránh nơi nguy hiểm, không tùy tiện chạy qua đường, chơi ở ngoài đường
II.CHUẨN BỊ:
- Sách: Văn hóa giao thông lớp 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 GV yêu cầu HS đọc truyện " Ai đến trường nhanh hơn " và quan sát các hình trong sách VHGT.
GV nêu câu hỏi gợi ý để HS trả lời đúng nội dung tranh thể hiện.
1/ Bạn nào đến trường trước?
2/ Nếu không gặp sự cố trên đường, Minh và Hải có thể đến trường trước An không?
3/ Em thấy cách cư xử của Minh và Hải khi gặp sự cố như thế nào?
4/ Em có chọn cách đi nhanh đến trường như Minh và Hải không? Tại sao?
 GV kết luận: Khi đi bộ trên vỉa hè, chúng ta không nên chen lấn, đẩy xô, không đi nhanh, đi ẩu để đảm bảo cho bản thân và người đi đường.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
GV yêu cầu HS đọc tình huống 1 ghi câu nói vào vở
GV yêu cầu HS đọc tình huống 2 ghi câu trả lời vào vở
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
GV cho HS đọc tình huống sách VHGT trang 7 
GV yêu cầu HS đọc tình huống 1 ghi câu nói vào vở
- Nhận xét chung
 Hình thức hoạt động :Cả lớp 
 HS lắng nghe
 HS quan sát các tranh và thảo luận
HS trả lời theo nhận xét của các em
- Bạn An đến trường trước.
- Nếu không gặp sự cố trên đường, Minh và Hải có thể đến trường trước An.
- Khi gặp sự cố Hải biết đỡ bạn đưa lên lề đường. Minh bắt đề áo là không đúng.
- HS trả lời.
HS nhận xét
HS đọc câu ghi nhớ: SGK
Hình thức hoạt động : CN -Nhóm
HS làm vào vở VHGT – trao đổi trong nhóm
HS đọc cách xử lý của mình.
Cho Hs nhắc lại câu ghi nhớ trong sách trang 6
Hình thức hoạt động:CN -Nhóm
- HS thực hiện cá nhân
- Nhóm thảo luận
Sửa bài-Nhận xét
Đọc câu ghi nhớ trong SGK
QUY TRÌNH DẠY TẬP VIẾT LỚP 2
Hướng dẫn HS viết chữ hoa
- GV treo bảng có viết chữ hoa ... và hỏi: Chữ hoa ... cao mấy đơn vị chữ? Rộng mấy đơn vị chữ?
- GV: Chữ hoa ... gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
- GV chỉ lên chữ hoa ... và nói cấu tạo của chữ hoa ... Sau đó GV giải thích quy trình viết chữ hoa ... cho HS.
- HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa.
- GV viết mẫu chữ hoa ....
QUY TRÌNH DẠY TẬP VIẾT  LỚP 2
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV chấm vở ở nhà của một số em. Nhận xét.
HS viết bảng con một số từ  hoặc cụm từ ở tiết tập viết trước.
II. DẠY HỌC BÀI MỚI:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chữ hoa
Hướng dẫn HS viết chữ hoa
- GV treo bảng có viết chữ hoa ... và hỏi: Chữ hoa ... cao mấy đơn vị chữ? Rộng mấy đơn vị chữ?
- GV: Chữ hoa ... gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
- GV chỉ lên chữ hoa ... và nói cấu tạo của chữ hoa ... Sau đó GV giải thích quy trình viết chữ hoa ... cho HS.
- HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa.
- GV viết mẫu chữ hoa ....
- HS viết chữ hoa ... lên không trung.
- HS viết vào bảng con . GV theo dõi, chỉnh sửa.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng
- GV treo bảng viết sẵn cụm từ ngữ ứng dụng và giới thiệu.
- HS đọc cụm từ ứng dụng trên bảng phụ (cá nhân, cả lớp).
- GV hoặc HS giải nghĩa cụm từ ứng dụng.
- GV: Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào?
- GV: Hãy so sánh chiều cao chữ ... hoa và chữ .. thường.
- GV: Những chữ nào có chiều cao bằng chữ ... hoa.
- GV: Hãy nêu chiều cao của các chữ còn lại.
- GV: Viết nét nối giữa chữ ... hoa và chữ ... thường như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ, tiếng bằng chừng nào?
- GV viết mẫu.
- HS viết vào bảng con. GV theo dõi, chỉnh sửa.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập viết vào vở
- GV gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- GV theo dõi, nhắc nhở, uốn nắn.
- GV thu vở chấm và chữa một số bài. Khen những em viết đẹp, tiến bộ.
III. CỦNG CỐ:
GV cho HS tìm những tiếng có vần ....
IV. DẶN DÒ:
Về nhà luyện viết phần B trong vở tập viết. GV nhận xét giờ học.
--------------------------------o0o---------------------------------
QUY TRÌNH DẠY CHÍNH TẢ LỚP 2
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV chấm vở một số HS về nhà viết lại bài ở tiết trước.
GV nhận xét, cho điểm HS.
II. DẠY HỌC BÀI MỚI:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
Nếu chính tả nghe viết: GV đọc cho HS nghe đoạn cần viết.
Nếu chính tả tập chép: GV treo bảng phụ hoặc chép bài chính tả lên bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- 3 - 5 HS đọc lại đoạn viết,  nhận xét những hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài SGK.
b) Hướng dẫn cách trình bày:
- GV: Đoạn văn có mấy câu? Cuối câu có dấu gì? Chữ đầu đoạn, đầu câu viết như thế nào?
c) Hướng dẫn HS viết từ khó:
- GV đọc, HS viết từ khó vào bảng con (GV cất bảng phụ).
d) HS chép bài:
- HS chép bài chính tả vào vở. GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của một số em còn sai.
HKI: Nhìn bảng chép.
HKII: Nhìn sách chép hoặc GV đọc cho HS chép. GV theo dõi, chỉnh sửa.
e) Soát lỗi, chấm bài:
- GV đọc lại để HS soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa bài. GV đọc thong thả cho HS soát lỗi, đến chỗ khó viết GV đánh vần từng tiếng một.
- HS theo dõi và ghi số lỗi ra lề. HS nhận lại vở, xem các lỗi và ghi tổng số lỗi ra lề vở. GV thu chấm một số bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- GV treo bảng viết sẵn các bài tập.
- HS đọc yêu cầu bài tập trên bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS làm  vào vở bài tập.
- HS đọc lại bài đã hoàn thành. HS và GV nhận xét bài làm của từng bạn.
- Cả lớp chữa lại bài trong vở.
III. CỦNG CỐ:
GV: Khen những em viết đẹp, tiến bộ.
IV. DẶN DÒ:
Những em nào sai nhiều lỗi, chép chưa đẹp  về nhà nhớ chép lại bài .
Học thuộc lòng quy tắc chính tả. GV nhận xét giờ học
TIẾT 5 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ quan và xương trong các cử động của cơ thể.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS	 
1. . Khởi động 
2. Bài cũ 
Kiểm tra ĐDHT.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Cơ quan vận động.
Phát triển các hoạt động 
 Hoạt động 1: Thực hành
Mục tiêu: HS nhận biết được các bộ phận cử động của cơ thể.
 Phương pháp: Thực hành, trực quan.
Yêu cầu 1 HS thực hiện động tác “lườn”, “vặn mình”, “lưng bụng”.
GV hỏi: Bộ phận nào của cơ thể bạn cử động nhiều nhất?
Chốt: Thực hiện các thao tác thể dục, chúng ta đã cử động phối hợp nhiều bộ phận cơ thể. Khi hoạt động thì đầu, mình, tay, chân cử động. Các bộ phận này hoạt động nhịp nhàng là nhờ cơ quan vận động
 Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động:(ĐDDH: Tranh)
 Mục tiêu: 
 HS biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
HS nêu được vai trò của cơ và xương.
 Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận
- Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da và xương thịt.
GV sờ vào cơ thể: cơ thể ta được bao bọc bởi lớp gì?
GV hướng dẫn HS thực hành: 
GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang 5.
Tranh 5, 6 vẽ gì?
Yêu cầu nhóm trình bày lại phần qu

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2018_2019_ban_2_cot.doc