Giáo án Môn kĩ năng sống - Tuần 1 đến tuần 14

Tiết 4:

Chủ đề 1: Kỹ năng lắng nghe tích cực (T4)

III. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được lắng nghe tích cực là tập trung,sẵn sàng lắng nghe người khác. Lắng nghe tích cực là điều rất cần thiết trong cuộc sống.

- Tạo thói quen biết lắng nghe tích cực, sẵn sàng lắng nghe tích cực để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác.

- Có ý thức lắng nghe tích cực.

- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, kĩ năng đàm phán và giải quyết vấn đề.

 II. Chuẩn bị của GV:

- Bài tập Rèn luyện kĩ năng sống lớp 2

- Tranh ảnh, một số đồ dùng phục vụ cho việc thực hành một số tình huống.

 

doc16 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Môn kĩ năng sống - Tuần 1 đến tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2015
Tiết 1:
Chủ đề 1: Kỹ năng lắng nghe tích cực (T1)
Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu được lắng nghe tích cực là tập trung,sẵn sàng lắng nghe người khác. Lắng nghe tích cực là điều rất cần thiết trong cuộc sống.
- Tạo thói quen biết lắng nghe tích cực, sẵn sàng lắng nghe tích cực để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác.
- Có ý thức lắng nghe tích cực.
- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, kĩ năng đàm phán và giải quyết vấn đề.
	II. Chuẩn bị của GV:
- Bài tập Rèn luyện kĩ năng sống lớp 2
- Tranh ảnh, một số đồ dùng phục vụ cho việc thực hành một số tình huống.
	III. Hoạt động dạy – học:
	- GV giới thiệu dẫn dắt vào bài
	1. Trò chơi “Truyền tin”
	- Chuẩn bị: 
	+ Mẩu giấy có ghi sẵn nội dung cần truyền tin.
	+ Giấy trắng để các đội ghi lại nội dung truyền tin.
	+ Bút viết.
- GV chia lớp thành 3 đội chơi theo 3 tổ.
- Nêu cách chơi và luật chơi để các đội nắm rõ.
- HS tham gia trò chơi, đội nào báo tin nhanh, chính xác thì thắng. Đội nào đẻ lộ tin coi như thua.
- Thảo luận:
+ Đội em thắng mấy lần, thua mấy lần?
+ Muốn chiến thắng đội em cần làm gì?
- GV kết luận và công bố đội thắng chung cuộc.
	2. Đóng vai:
	- Gv đọc qua kịch bản cho Hs hiểu: Lan cần nói với Huy một chuyện quan trọng. Huy nghe với các thái độ khác nhau:
	+ C1: Huy vừa nghe vừa làm việc riêng không để ý những gì Lan nói.
	+ C2: Huy cau có, tức giận.
	+ C3: Huy chăm chú nghe và tích cực động viên Lan nói.
	- Gọi HS đóng vai và thể hiện theo các tình huống trên.
	- GV nêu câu hỏi theo các tình huống để học sinh trả lời:
	+ Khi người nghe có thái độ không tập trung và làm việc riêng thì cảm xúc của người nói thế nào?
	+ Khi người nghe tỏ thái độ khó chịu, cau có gắt gỏng thì cảm xúc của người nói thế nào?
	+ Khi người nghe tập trung lắng nghe tích cực, biết hưởng ứng, động viên thì người nói có cảm xúc như thế nào?
	- HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện nhóm đưa ra câu trả lời
	- GV nhận xét, kết luận: Lắng nghe tích cực thể hiện văn hóa của người nghe, giúp chúng ta hiểu được những thông tin mà người khác muốn chia sẻ, từ đógiúp chúng ta xây dựng và duy trì tình cảm với bạn bè và những người xung quanh.
	3. Củng cố:
	- Gv nhắc lại nội dung tiết học và nhận xét giờ học.
	- Nhắc nhở các em phải luôn biết lắng nghe người khác một cách tích cực.
TUẦN 5
Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2015
Tiết 2:
Chủ đề 1: Kỹ năng lắng nghe tích cực (T2)
Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu được lắng nghe tích cực là tập trung,sẵn sàng lắng nghe người khác. Lắng nghe tích cực là điều rất cần thiết trong cuộc sống.
- Tạo thói quen biết lắng nghe tích cực, sẵn sàng lắng nghe tích cực để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác.
- Có ý thức lắng nghe tích cực.
- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, kĩ năng đàm phán và giải quyết vấn đề.
	II. Chuẩn bị của GV:
- Bài tập Rèn luyện kĩ năng sống lớp 2
- Tranh ảnh, một số đồ dùng phục vụ cho việc thực hành một số tình huống.
	III. Hoạt động dạy – học:
	- GV giới thiệu dẫn dắt vào bài
	1. Bài cũ:
	- Lắng nghe tích cực thể hiện ở thái độ như thế nào?
	2. Bài mới:
	a, Hoạt động 1: Ý kiến của em
	- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập: Đánh dấu X vào trước những yêu cầu cần thiết khi lắng nghe:
	* Nhìn vào mắt người nói
	* Nói chuyện, làm việc riêng.
	* Ngắt lời người đang nói mà không xin lỗi.
	* Chăm chú lắng nghe.
	* Hỏi lại nếu có chỗ nào chưa hiểu, chưa rõ.
	* Ngủ gật, ngáp, nhìn sang chỗ khác.
	* Nhại tiếng người nói.
	* Nét mặt vui vẻ, thân thiện.
	- Các tổ thảo luận theo nhóm
	- Các nhóm giơ và đọc kết quả.
	- GV chốt lại đáp án đúng
	- Động viên khen ngợi các nhóm.
	b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
	* Tình huống 1:
	- Gv đưa ra tình huống:
	- HS đọc tình huống và thảo luận theo nhóm.
	? Theo em, bạn Chí có phải là người biết lắng nghe không, những chi tiết nào thể hiện điều đó?
	- Đại diện các nhóm đưa ra câu trả lời.
	- GV nhận xét kết luận. Khen ngợi những nhớm trả lời đúng.
	3. Củng cố:
	- Gv nhắc lại nội dung tiết học và nhận xét giờ học.
	- Nhắc nhở các em phải luôn biết lắng nghe người khác một cách tích cực.
	- Xem trước các tình huống còn lại trong sách bài tập để chuản bị cho tiết học sau.
TUẦN 6
Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2015
Tiết 3:
Chủ đề 1: Kỹ năng lắng nghe tích cực (T3)
Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu được lắng nghe tích cực là tập trung,sẵn sàng lắng nghe người khác. Lắng nghe tích cực là điều rất cần thiết trong cuộc sống.
- Tạo thói quen biết lắng nghe tích cực, sẵn sàng lắng nghe tích cực để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác.
- Có ý thức lắng nghe tích cực.
- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, kĩ năng đàm phán và giải quyết vấn đề.
	II. Chuẩn bị của GV:
- Bài tập Rèn luyện kĩ năng sống lớp 2
- Tranh ảnh, một số đồ dùng phục vụ cho việc thực hành một số tình huống.
	III. Hoạt động dạy – học:
	- GV giới thiệu dẫn dắt vào bài
	1. Bài cũ:
	- Những yêu cầu cần thiết khi lắng nghe người khác nói ?
	2. Bài mới:
	a. Hoạt động 1: Tình huống 2
	- GV đọc tình huống số 2 trong sách bài tập cho HS nghe.
	? Theo em, bạn Thành có phải là người biết lắng nghe không, những chi tiết nào thể hiện điều đó?
	- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
	- GV kết luận: Bạn Thành không phải là người biết lắng nghe. Thể hiện ở chỗ là Thành không tập trung thảo luận mà ngồi làm việc riêng không để ý các bạn nói gì.
	b. Hoạt động 2: Tình huống 3
	- GV đọc tình huống số 3 trong sách bài tập cho HS nghe.
	? Theo em, bạn Hùng có phải là người biết lắng nghe không, những chi tiết nào thể hiện điều đó?
	- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
	- Đại diện các nhóm đưa ra câu trả lời.
	- GV nhận xét kết luận. Khen ngợi những nhớm trả lời đúng.
	c. Hoạt động 3: Tình huống 4
	- GV đọc tình huống số 3 trong sách bài tập cho HS nghe.
	? Theo em, bạn Hưng có phải là người biết lắng nghe không, những chi tiết nào thể hiện điều đó?
	- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
	- Đại diện các nhóm đưa ra câu trả lời.
	- GV nhận xét kết luận. Khen ngợi những nhớm trả lời đúng.
	3. Củng cố:
	- Gv nhắc lại nội dung tiết học và nhận xét giờ học.
	- Nhắc nhở các em phải luôn biết lắng nghe người khác một cách tích cực.
TUẦN 7
Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2015
Tiết 4:
Chủ đề 1: Kỹ năng lắng nghe tích cực (T4)
Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu được lắng nghe tích cực là tập trung,sẵn sàng lắng nghe người khác. Lắng nghe tích cực là điều rất cần thiết trong cuộc sống.
- Tạo thói quen biết lắng nghe tích cực, sẵn sàng lắng nghe tích cực để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác.
- Có ý thức lắng nghe tích cực.
- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, kĩ năng đàm phán và giải quyết vấn đề.
	II. Chuẩn bị của GV:
- Bài tập Rèn luyện kĩ năng sống lớp 2
- Tranh ảnh, một số đồ dùng phục vụ cho việc thực hành một số tình huống.
	III. Hoạt động dạy – học:
	- GV giới thiệu dẫn dắt vào bài
	1. Bài cũ:
	- Những yêu cầu cần thiết khi lắng nghe người khác nói ?
	2. Bài mới:
	a. Hoạt động 1: Thực hành
	- GV hướng dẫn học sinh thực hành lắng nghe tích cực trong các trường hợp:
	+ Nghe thầy, cô giáo giảng bài
	+ Nghe ông bà, bố mẹ dặn dò
	+ Nghe người lớn nói chuyện
	+ Nghe ý kiến trao đổi, thảo luận của các bạn trong nhóm, tổ..
	- HS luyện tập
	- Gọi học sinh nhận xét trong nhóm mình bạn nào là người biết lắng nghe tích cực nhất.
	- GV nhận xét và khen ngợi các em.
	b. Hoạt động 2: Lời khuyên
	- GV tóm tắt lại nội dung của chủ đề “Lắng nghe tích cực” các em đã học trong các tiết học trước.
	- Đọc phần Lời khuyên trong sách cho học sinh nghe
	- Gọi HS đọc lại
	- Nhắc các em ghi nhớ và thực hiện cho tốt.
	3. Củng cố:
	- Gv nhắc lại nội dung tiết học và nhận xét giờ học.
	- Nhắc nhở các em phải luôn biết lắng nghe người khác một cách tích cực.
Tuần 8: 
Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2015
HĐTT 2
ChÊp hµnh An toµn giao th«ng
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Hiểu và chấp hành luật giao thông
- Thông qua tiểu phẩm, HS biết được sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông.
- GDHS ý thức tự giác và thói quen đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thong. Vận động những người thân cùng thực hiện.
II/CHUẨN BỊ:
 +Các tình huống giao thông
Kịch bản: Phạt vi cảnh.
Tranh ảnh về tình trạng giao thong đường bộ,.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/Khởi động: Hát tập thể bài : Quê hương tươi đẹp
2/ Bài mới :
*Hoạt động 1 : Giới thiệu các tình huống giao thông
- Đi xe máy, xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm
- Người điều khiển xe máy, xe đạp điện lạng lách đánh võng
- Người điều khiển xe máy, xe đạp điện có đội mũ BH nhưng người ngồi sau không đội mũ BH
- HS thảo luận và tră lời các tình huống trên đúng hay sai.
- Gv: nhận xét
*Hoạt động 2 : Thi sắm vai tiểu phẩm .
- Đại diện mỗi tổ lên bốc thăm thứ tự trình diễn.
Các nhóm thảo luận, trình bày – Nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm
- GV hướng dẫn trao đổi nội dung : 
Vì sao người bố không tán thành khi bị chú cảnh sát yêu cầu dừng xe?
Em hãy nhận xét về thái độ của chú cảnh sát?	
Theo em, nếu tai nạn xảy ra sẽ gây ra những thiệt hại gì ?
- HS xung phong trả lời
- GV nhận xét-Đánh giá.
*Hoạt động 4 : Biểu diễn văn nghệ
Thể loại : đơn ca, song ca, tốp ca, múa
3/ Củng cố
 	- Gv: Các em phải biết chấp hành luật giao thông, đi bên phải, và nhắc nhở bố mẹ khi đưa các em đến trường phải đội mũ BH.
- GV nhận xét, dặn dò
TuÇn 9
Thứ 5 ngày 5 tháng 11 năm 2015
H§TT 1
ChÊp hµnh An toµn giao th«ng
I/ MỤC TIÊU: 
Giúp HS :
- Hiểu và chấp hành luật giao thông
- Thông qua tiểu phẩm, HS biết được sự cần thiết của việc chấp hành an toàn giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông.
- GDHS ý thức tự giác và thói quen đúng đắn khi tham gia giao thông. Vận động những người thân cùng thực hiện.
II/CHUẨN BỊ:
 +Các tình huống giao thông
Tranh ảnh về tình trạng giao thông đường bộ,.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/Khởi động: 
Hát tập thể bài : Mời bạn vui múa ca
2/ Bài mới :
*Hoạt động 1 : Giới thiệu các tình huống giao thông
- Tình huống 1:
 Đi xe máy, xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm
- Tình huống 2:
Người điều khiển xe máy, xe đạp điện sö dông r­îu, bia
- Tình huống 3:
 Người điều khiển xe máy, xe đạp điện chở tử 2 người trở lên.
- HS thảo luận và tră lời các tình huống trên đúng hay sai.
- Gv: nhận xét
*Hoạt động 2 : cho các em xem một số tình huống giao thông trên màn hình
- Sau khi xem các tình huống giao thông trên em có nhận xét gì?
- Đáng sợ nhất là tình huống nào?
- Bản thân em sẽ chấp hành luật giao thông như thế nào?...
- Hs trả lời
- GV nhận xét
*Hoạt động 3 : Biểu diễn văn nghệ
- Gv mời từng nhóm lên biểu diễn
Thể loại : đơn ca, song ca, tốp ca, múa 
- GV nhận xét
3/ Củng cố
 	- Gv: Các em phải biết chấp hành luật giao thông, đã uống rượu bia thì không được điều khiển xe máy, không được chở quá số người cho phép.
- GV nhận xét .
- Dặn dò
Tuần 10: 	Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2015
H§TT 1
An toµn giao th«ng
I/ MỤC TIÊU: 
Giúp HS :
Hiểu và chấp hành luật giao thông
Thông qua tiểu phẩm, HS biết được sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông.
GDHS ý thức tự giác và thói quen đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Vận động những người thân cùng thực hiện.
II/CHUẨN BỊ:
 + Các tình huống giao thông
Tranh ảnh về tình trạng giao thông đường bộ,.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/Khởi động: 
Hát một bài tập thể
2/ Bài mới :
*Hoạt động 1 : Giới thiệu các tình huống giao thông
- Tình huống 1:
 Đi xe máy không sử dụng đèn xi nhan khi rẽ
- Tình huống 2:
Người đang điều khiển xe máy, xe đạp điện sö dụng điện thoại di động.
- Tình huống 3:
 	Người điều khiển xe máy không tuân thủ đèn tín hiệu giao thông
- HS thảo luận và tră lời các tình huống trên đúng hay sai.
- Gv: nhận xét
*Hoạt động 2 : cho các em xem một số tình huống giao thông trên màn hình
- Sau khi xem các tình huống giao thông trên em có nhận xét gì?
- Đáng sợ nhất là tình huống nào?
- Bản thân em sẽ chấp hành luật giao thông như thế nào?...
- Hs trả lời
- GV nhận xét
*Hoạt động 3 : Biểu diễn văn nghệ
- Gv mời từng nhóm thi đua biểu diễn văn nghệ
Thể loại : đơn ca, song ca, tốp ca, múa 
GV nhận xét
3/ Củng cố
 	- Gv: Các em phải biết chấp hành luật giao thông, không được sö dụng điện thoại di động khi đang điều khiển phương tiện giao thông, đặc biệt phải luôn tuân thủ các tín hiệu giao thông khi lưu thông trên đường.
- GV nhận xét .
- Dặn dò
Tuần 11: 	Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2015
H§TT 1
An toµn giao th«ng
I/ MỤC TIÊU: 
Giúp HS :
- Hiểu và chấp hành luật giao thông
- Thông qua các tình huống HS biết được sự cần thiết của việc chấp hành an toàn giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông.
- GDHS ý thức tự giác và thói quen đúng đắn khi tham gia giao thông. Vận động những người thân cùng thực hiện.
II/CHUẨN BỊ:
 +Các tình huống giao thông
Tranh ảnh về tình trạng giao thông đường bộ,.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/Khởi động: 
Hát tập thể bài : Chúc mừng sinh nhật
2/ Bài mới :
*Hoạt động 1 : Giới thiệu các tình huống giao thông
- Tình huống 1: Người điều khiển xe máy gác chân lên bệ máy.
 - Tình huống 2: Người điều khiển xe máy, xe đạp thả cả 2 tay ra khỏi tay lái.
- Tình huống 3: Người điều khiển xe máy, xe đạp điện phóng nhanh, vượt ẩu
- HS thảo luận và tră lời các tình huống trên đúng hay sai.
- Gv: nhận xét
*Hoạt động 2 : cho các em xem một số tình huống giao thông trên màn hình
- Sau khi xem các tình huống giao thông trên em có nhận xét gì?
- Đáng sợ nhất là tình huống nào?
- Bản thân em sẽ chấp hành luật giao thông như thế nào?...
- Hs trả lời
- GV nhận xét
*Hoạt động 3 : Biểu diễn văn nghệ
- Gv mời từng nhóm lên biểu diễn
Thể loại : đơn ca, song ca, tốp ca, múa 
- GV nhận xét
3/ Củng cố
 	- Gv: Các em phải biết chấp hành luật giao thông để đảm bảo tính mạng cho mình và cho người khác.
- GV nhận xét .
- Dặn dò

File đính kèm:

  • docKNS.doc
Giáo án liên quan