Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tiết 3, 4 – Học vần bài 30: Ua - Ưa

Giới thiệu phép cộng 4 + 1 = 5

- GV đưa ra 4 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa và hỏi:

 + Có 4 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa?

+ Để thể hiện 4 bông hoa, thêm 1 bông hoa chúng ta dùng phép tính gì? Hãy đọc phép tính đó.

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tiết 3, 4 – Học vần bài 30: Ua - Ưa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dóng hàng.
- Ôn dàn hàng, dồn hàng 
- Tư thế đứng cơ bản 
- Đứng đưa hai tay ra trước
* Trò chơi" Qua đường lội"
- GV nêu luật chơi , cách chơi
* Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ, đứng vỗ tay và hát.
- Cho HS lên trình diễn 2 động tác tư thế đứng chuẩn bị và đứng đưa 2 tay ra trước.
- GV hệ thống bài học- Nhận xét 
giờ học.
5 /
3 /
15 /
2 lần
3 lần
3 lần
5 /
7 /
 *
 * * * *
 * * * *
 * * * *
- Đội hình vòng tròn
- Mỗi tổ 1 lần do GV điều khiển
- Cả 3 tổ cùng thi 1 lúc dưới sự điều khiển của GV.
- GV làm mẫu, giải thích động tác.Tiếp theo dùng khẩu lệnh để HS thực hiện động tác.
- GV yêu cầu HS chủ động tự giác chơi
 * 
 * * * *
 * * * *
 * * * *
Tiết 3 + 4 – Học vần 
 Bài 31: Ôn tập
I. Mục đích yêu cầu
- HS đọc, viết chắc chắn các vần vừa học: ia, ua, ưa.
- Đọc đúng các từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể :" Khỉ và Rùa" 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng ôn SGK/64, bảng phụ, tranh minh hoạ SGK.
HS : Ôn tập ở nhà, SGK
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 - Đọc, viết : cua bể, ngựa gỗ.
 - Đọc SGK.
3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b.Hướng dẫn ôn tập
GV
 HS
 Tiết 1
* HĐ 1: Ôn các vần vừa học 
- Tuần qua em đã được học những vần nào mới?
- GV treo bảng ôn tập
- Gọi HS lên bảng: GV đọc- HS chỉ chữ
- Gọi HS lên bảng chỉ chữ và đọc vần trên bảng ôn.
HĐ 2: Ghép chữ và vần thành tiếng
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau ghép chữ thành tiếng (ghép chữ ở cột dọc với chữ và vần ở dòng ngang của bảng ôn)
- GV ghi vào bảng
- Gọi HS đọc
HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng
 - GV treo bảng phụ ghi sẵn từ ứng dụng
- Gọi HS đọc 
- GV chỉnh sửa - giải nghĩa từ
HĐ 4: Tập viết từ ngữ ứng dụng
- GV viết mẫu- nêu quy trình viết
- Uốn nắn HS viết
 Tiết 2 
HĐ 1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc lại bảng ôn, từ ngữ ứng dụng tiết 1
- Giới thiệu tranh, giảng nội dung tranh.
- Treo bảng phụ ghi đoạn thơ ứng dụng.
- Gọi HS đọc đoạn thơ ứng dụng
- Đọc bài SGK
- GV chỉnh sửa cho HS
HĐ 2: Luyện viết
- GV viết mẫu
- Luyện viết(Vở tập viết)
HĐ 3: Kể chuyện
- Nêu tên truyện kể hôm nay?
- GV kể diễn cảm chuyện.
- GV kể lần 2 kết hợp minh hoạ theo tranh
- Yêu cầu HS tập kể theo nhóm 4 
- Tổ chức HS thi kể chuyện theo tranh- kể cả câu chuyện.
- Nhận xét kể chuyện
- Truyện có ý nghĩa gì?
u
ua
ư
ưa
i
ia
 tr
tru
trua
 trư
 trưa
 tri
 tria
 ng
ngu
ngua
ngư
ngưa
ngh
nghi
nghia
- HS đọc cá nhân, cả lớp
- HS theo dõi 
- HS đọc
- HS đọc thầm
- HS đọc ĐT- CN
 - HS theo dõi
 - HS viết bảng con: mùa dưa
- HS đọc CN - ĐT
- HS theo dõi
- HS đọc thầm
- HS đọc theo nhóm
- HS đọc CN- ĐT
- HS đọc bài
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS viết vở tập viết
 Khỉ và Rùa
- HS nghe
- 4 HS tạo1 nhóm tập kể chuyện, mỗi em kể nội dung 1 tranh ( 1 đoạn).
- HS từng nhóm kể chuyện
ý nghĩa: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại.
 4.Củng cố - dặn dò:
 - Đọc lại bảng ôn.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Tiết 4- Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
 - Củng cố về phép cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4.
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính thích hợp. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, một số vật mẫu
 HS : Bảng con, SGK
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 Tính: 3 + 1 = 1 + 3 = 2 + 2 = 
3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b.Hướng dẫn luyện tập
GV
HS
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách đặt tính
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu
- Nhận xét chữa bài
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS lập phép tính và tính kết quả
Hãy nêu cách tính kết quả?
Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu bài toán
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 48
- Nêu bài toán
- Yêu cầu viết phép tính
Bài 1: Tính theo cột dọc
 3 2 
 + + 
 1 1 
4
3
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống 
 + 1 + 2
1 2 1 3
Bài 3: Tính
 1 + 1 + 1 = 3
 2 + 1 + 1 = 4
 1 + 2 + 1 = 4
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Bài toán: Có 1 bạn chơi bóng, thêm 3 bạn đến chơi. Hỏi có tất cả mấy bạn? 
 1 + 3 = 4
 4. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4.
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
Ngày soạn: 09/10/2011
Ngày giảng:12/10/2011
Tiết 1: Mĩ thuật
Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
I/ Mục tiêu
 - HS nhận biết được hình vuông và hình chữ nhật
 - Biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật
 - Vẽ được các hình vuông, HCN vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
II/ Đồ dùng dạy- học
 GV: - Đồ vật có dạng hình vuông và hình chữ nhật - Hình minh hoạ .
 - Bốn bài HS năm trước.
 HS: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1,bút chì,tẩy và màu.
III/ Các hoạt đông dạy - học
1.Tổ chức. (02’)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a.Giới thiệu
b.Bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu HV- HCN
- Em quan sát xung quanh ta có những đồ vật nào là hình CN, đồ vật nào là hình vuông?
- Hình chữ nhật có các cạnh đối diện như thế nào? (chỉ vào cái bảng)
- Còn hình vuông thì sao? Chỉ vào viên gạch hoa
- GV giới thiệu đ2 của h.v và h.CN.
Hoạt động 2. Cách vẽ
- G/v vẽ từng bước lên bảng.
- Vẽ 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc trước cách đều nhau.- ở hình vuông cần lưu ý vẽ nét cuối cùng cần x/định ở vị trí nào sẽ được h/ vuông.
 Hoạt động 3: Thực hành.
- Cho HS xem bài của anh chị lớp trước để các em học cách vẽ
* Đối với những HS yếu cần h/dẫn rõ ràng các nét ngang, nét dọc... 
- Quan sát hướng dẫn HS.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
- Kể tên các đồ vật có dạng hình vuông, hình CN
- HS vẽ tiếp 2 nét còn lại
+ HS thực hành - Em vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào của ngôi nhà.- Vẽ thêm bờ rào, mặt trời, cây, mây...cho bức tranh sinh động hơn.- Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
 - HS tự nhận xét về các bài.
 - GV cho HS xem các bài vẽ đẹp.
5.Dặn dò HS: - Quan sát hình dáng mọi vật xung quanh
Tiết 2+3:học vần 	
 Bài 32: oi ai
	A. MỤC ĐÍCH - YấU CẦU:
	- HS đọc và viết được : oi, ai, nhà ngúi, bộ gỏi.
	- Đọc được cỏc cõu ứng dụng: Chỳ búi cỏ nghĩ gỡ thế? chỳ nghĩ về bữa trưa.
	- Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: sẻ, si, búi cỏ, le le
	B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Tranh minh họa cỏc TN khúa: nhà ngúi, bộ gỏi.
	- Tranh minh họa cỏc cõu: chỳ Búi cỏ nghĩ gỡ thế ? chỳ nghĩ về bữa trưa.
	- Tranh minh họa phần luyện núi: sẻ, si, búi cỏ, le le
	C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
	- Gọi HS lờn bảng đọc, viết được: mua mớa, mựa dưa, ngựa tớa, trỉa đỗ. Một HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
	- GV nhận xột, cho điểm.
	- GV nhận xột bài cũ.
	III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài - ghi đề:
2. Dạy vần:
a. Nhận diện vần:
Vần oi được tạo nờn từ: o và i
Cho HS so sỏnh: oi với o và i
b. Đỏnh vần:
GV chỉnh sửa phỏt õm cho HS
GV hd HS đỏnh vần: o - i - oi
Tiếng và TN khúa
GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
c. Viết: vần đứng riờng
GV viết mẫu: oi
viết tiếng và TN
GV nhận xột và chữa lỗi cho HS
+ ai:
Vần ai được tạo nờn từ: a và i
HS so sỏnh: oi và ai.
Đv: GV hd HS đỏnh vần.
- Đọc TN ứng dụng:
GV giải thớch TN ứng dụng
GV đọc mẫu.
- Viết: viết nối giữa a và i; giữa g và ai, vị trớ dấu sắc. Viết tiếng và TN khúa: gỏi, bộ gỏi.
HS đọc theo GV: oi ai
HS so sỏnh: giống nhau: o (hoặc i)
Khỏc nhau: i (hoặc o)
HS nhỡn bảng phỏt õm.
HS trả lời: vị trớ của chữ và vần trong tiếng khúa: ngúi, (ng đứng trước, oi đứng sau, dấu sắc trờn oi)
- Đỏnh vần và đọc trơn TN khúa oi: 
o - i - oi
ngờ - oi - ngoi - sắc - ngúi; nhà ngúi.
HS viết bảng con: oi
HS viết bảng con: ngúi
HS so sỏnh: giống nhau: kết thỳc bằng i; khỏc nhau: ai bắt đầu bằng a.
HS đỏnh vần: 
ai: a - i - ai
gờ - ai - gai - sắc - gỏi
bộ gỏi.
2-3 HS đọc cỏc TN ứng dụng.
- HS viết bảng con
Tiết 2
a. Luyện đọc: luyện đọc lại vần mới ở tiết 1
Đọc cỏc cõu ứng dụng.
GV cho HS đọc cỏc cõu ứng dụng:
GV chỉnh sửa lỗi cho HS
GV đọc mẫu cỏc cõu ứng dụng.
b. Luyện viết:
c. Luyện núi:
GV gợi ý theo tranh cho HS trả lời cõu hỏi.
Trũ chơi
HS lần lượt đọc: oi, ngúi, nhà ngúi và ai, gỏi, bộ gỏi.
HS đọc cỏc TN ứng dụng: nhúm, CN, đt
HS nhận xột tranh minh họa của cỏc cõu ứng dụng.
HS đọc cõu ứng dụng: Cn, nhúm, đt
HS đọc cỏc cõu ứng dụng: 2-3 HS
HS viết vào vở tập viết: oi, ai, nhà ngúi, bộ gỏi.
HS đọc tờn bài luyện núi: sẻ, ri, búi cỏ, le le.
HS trả lời cõu hỏi theo sự gợi ý GV.
Thi đua gài chữ.
	4. CỦNG CỐ - DẶN Dề: 
	- GV chỉ bảng HS đọc theo GV, tỡm chữ cú vần vừa học.
	- Dặn: học bài, làm bài, chuẩn bị bài 33
Tiết 4 - Toán 
Phép cộng trong phạm vi 5
I.Mục tiêu
 - Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5. 
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Một số mẫu vật có số lượng là 5, phiếu bài tập 3
 HS : Bộ đồ dùng học toán
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 HS làm bảng con
Tính:
 1 + 1 = 1 + 2 = 3 + 1 =
3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b.Tìm hiểu bài
GV
HS
HĐ1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5
Bước 1: Giới thiệu phép cộng 4 + 1 = 5
- GV đưa ra 4 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa và hỏi:
 + Có 4 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa? 
+ Để thể hiện 4 bông hoa, thêm 1 bông hoa chúng ta dùng phép tính gì? Hãy đọc phép tính đó.
- GV viết phép tính 4 + 1 = 5 lên bảng và yêu cầu HS đọc 
Bước 2: Giới thiệu phép cộng 1 + 4 = 5( tương tự phép cộng 4+1= 5)
Bước 3: Giới thiệu các phép cộng 3 + 2 = 5 và 2 + 3 = 5
Bước 4: Học thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 5.
- Gọi HS đọc bảng cộng
Bước 5: Cho HS quan sát hình vẽ sơ đồ SGK
- GV nêu yêu cầu: Hãy nêu phép tính 
tương ứng với 2 bài toán sau:
+ Có 4 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn?
+ Có 1 chấm tròn, thêm 4 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn?
- Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính?
- Vị trí của các số trong phép tính 4 + 1 và 1 + 4 có giống hay khác nhau?
- GV nói: Vị trí của các số trong hai phép tính khác nhau nhưng kết quả của cả 2 phép tính đều bằng 5. Vậy 4 + 1 cũng bằng 1 + 4.
- GV hướng dẫn tương tự với 3 + 2 và 2 + 3
HĐ 2: Luyện tập
- GV gọi nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính theo cột dọc, cách làm tính theo cột dọc
- Nhận xét chỉnh sửa cho HS
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS cách làm 
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS quan sát tranh gợi ý câu hỏi để HS nêu bài toán.
- Yêu cầu HS viết phép tính
- Nhận xét chữa bài
- 4 bông hoa thêm 1 bông hoa tất cả có 5 bông hoa.( HS nhắc lại)
- Dùng phép tính 4 + 1 = 5 ( Bốn cộng một bằng năm )
- HS đọc 
 1 + 4 = 5 đọc là " Một cộng bốn bằng năm"
 3 + 2 = 5 đọc là " Ba cộng hai bằng năm" 
2 + 3 = 5 đọc là"Hai cộng ba bằng năm"
 4 + 1 = 5
 1 + 4 = 5
 3 + 2 = 5
 2 + 3 = 5
- HS nêu ra 2 phép tính tương ứng với 2 bài toán:
4 + 1 = 5 và 1 + 4 = 5
- Kết quả 2 phép tính bằng nhau và bằng 5.
- Vị trí các số trong 2 phép tính khác nhau.
 3 + 2 = 5 và 2 + 3 = 5
*Bài 1 Tính
 4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 
 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 
 2 + 2 = 4 4 + 1 = 5
 2 + 3 = 5 3 + 1 = 4
*Bài 2 Tính 
- HS làm bài trên bảng con
 4 2 
+ + 
 1 3 
 5 5 
*Bài 3 Số ?
- HS làm bài trên phiếu
 4 + 1 = 5 5 = 4 + 1 
 1 + 4 = 5 5 = 1 + 4
*Bài 4 Viết phép tính thích hợp
* Có 4 con hươu, thêm 1 con hươu. Hỏi tất cả có mấy con hươu?
 4 + 1 = 5
*Có 3 con chim, thêm 2 con chim. Hỏi tất cả có mấy con chim? 
 3 + 2 = 5
4.Củng cố dặn dò
 - Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Ngày soạn: 10/11/2011
Ngày soan: 13/10/211
Tiết 1- Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
 - Củng cố và khắc sâu về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
 - Nhìn tranh tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép cộng. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, một số vật mẫu, phiếu bài tập 3 
 HS : Bảng con, SGK
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 HS làm bảng con
Tính:
 4 + 1 = 1 + 4 = 3 + 2 = 
3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b.Hướng dẫn luyện tập
GV
HS
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chữa bài
- GV hướng dẫn HS nêu nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chữa bài
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Hãy nêu cách tính kết quả?
Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
Nhận xét chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán và nêu cách làm bài
- Yêu cầu HS làm bài tập trên phiếu
sau đó 2 HS cùng bàn đổi phiếu cho nhau để kiểm tra kết quả của bạn
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tóan
- Nêu bài toán
- Yêu cầu viết phép tính
- Nhận xét chữa bài
Bài 1:Tính 
 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 3 + 1 = 4
 1 + 2 = 3 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5
 1 + 3 = 4 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5
 1 + 4 = 5 
 2 + 3 = 3 + 2 4 + 1 = 1 + 4 
Bài 2 : Tính 
 2 1 
 + 2 + 4 
 4 5 
Bài 3: Tính
 2 + 1 + 1 = 4 3 + 1 + 1 = 5
 1 + 2 + 1 = 4 1 + 3 + 1 = 5
Bài 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
 3 + 2 = 5 4 > 2 + 1 2 + 3 = 3 + 2
 3 + 1 < 5 4 < 2 + 3 1 + 4 = 4 + 1
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
Bài toán: Có 3 con mèo, thêm 2 con mèo nữa. Hỏi có tất cả mấy con mèo? 
 3 + 2 = 5
 4. Củng cố dặn dò
 - Gọi HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
Tiết 2+3 – học vần 
 Bài 33: ôi - ơi 
I. Mục đích yêu cầu
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. 
 - Đọc được câu ứng dụng : Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Lễ hội. 
II. Chuẩn bị 
 GV: Mẫu vật, bảng phụ câu ứng dụng 
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra
 - Viết, đọc: ngà voi, cái còi, gà mái. 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Dạy vần 
GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần ôi 
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần ôi 
- Hướng dẫn HS đánh vần: ô- i - ôi 
- Yêu cầu HS cài thêm dấu hỏi vào vần ôi để được tiếng ổi. 
- GV ghi bảng: ổi
- Tiếng ổi có vần mới học là vần gì?
- GV tô màu vần ôi
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 68
- Giảng tranh
- Chúng ta có từ khóa: trái ổi (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS. 
- Đọc theo sơ đồ
- So sánh vần ôi và oi có gì giống và khác nhau?
* Dạy vần ơi ( tương tự )
- So sánh ơi và ôi
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần ôi, ơi 
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK 
HĐ 2: Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Bức tranh vẽ cảnh gì? 
+ Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội?
+ Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa nào?
+ Trong lễ hội thường có những gì?
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần ôi
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng ổi
- Vần mới học là vần ôi
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát tranh
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: kết thúc bằng i.
- Khác nhau: ơi bắt đầu bằng ơ.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Lễ hội
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Một số em nói trước lớp .
- Trong lễ hội thường có cờ treo, người ăn mặc đẹp, ca hát, các trò vui.
4 . Củng cố dặn dò 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
Tiết 4- Thủ công
Xé, dán hình cây đơn giản( tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Biết cách xé, dán hình tán lá cây đơn giản.
 - Xé được hình tán cây và dán cân đối phẳng.
 - HS biết yêu quý sản phẩm lao động.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bài xé, dán mẫu, giấy màu keo dán
 HS : Giấy thủ công, keo dán 
III.Các hoạt động dạy học
 1.ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS xé, dán hình tán lá cây
 GV
 HS
HĐ1: Quan sát
- GV cho HS quan sát bài mẫu
- Cây có hình dáng như thế nào? 
- Cây có các bộ phận nào?
HĐ 2: Hướng dẫn cách xé, dán hình tán lá cây
* Xé dán lá cây tròn
- GV hướng dẫn mẫu
- Nêu cách xé hình tán lá cây tròn?
*Xé dán lá cây dài
- Nêu cách xé hình tán lá cây dài lá?
- GV làm mẫu kết hợp hướng dẫn
* Dán hình
- GV làm mẫu kết hợp hướng dẫn HS
HĐ 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS lấy một tờ giấy màu xanh lá cây thực hành.
- HS quan sát nêu nhận xét
- Cây có hình dáng khác nhau: cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp.
- Thân cây, tán lá cây.Thân cây màu nâu, tán lá cây màu xanh.
- HS quan sát
- HS lấy tờ giấy màu xanh lá cây vẽ hình vuông có cạnh 6 ô.
- Xé hình vuông ra khỏi tờ giấy màu.
- Từ hình vuông, xé 4 góc sau đó xé dần, chỉnh sửa giống hình tán lá cây.
- Lâý một mảnh giấy màu xanh đậm vẽ 1 hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô.
- Xé hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy màu.
- Từ hình chữ nhật đó xé 4 góc không cần đều nhau.
- Tiếp tục xé chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây dài.
 - HS quan sát và làm theo
- HS thực hành trên giấy thủ công vẽ và xé dán theo mẫu.
 4.Củng cố - dặn dò
 - Trưng bày một số sản phẩm.
 - Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. 
 Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Ngày soạn: 11/10/2011
Ngày giảng:14/10/2011
Tiết 1 - Âm nhạc
Học hát : Bài Lí cây xanh
 Dân ca Nam Bộ
I. Mục tiêu 
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- HS biết bài hát Lí cây xanh là một bài dân ca Nam Bộ.
- Hát đồng đều rõ lời.
II. Đồ dùng giảng dạy
 GV : Hát chuẩn xác bài hát.
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 - HS hát biểu diễn bài Tìm bạn thân.
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn hát
 GV
 HS
HĐ 1: Dạy hát
- GV hát mẫu
- Đọc đồng thanh lời ca
- GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho HS hát theo
- Nối các câu hát trong quá trình dạy theo lối móc xích
HĐ 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- Hướng dẫn HS vỗ tay đệm theo phách
- GV chỉnh sửa cho HS
- Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- Cho HS đứng hát và kết hợp vận động (nhún chân theo nhịp : Hai tay chống ngang hông vừa hát vừa nhún chân, … 
- GV làm mẫu
- HS lắng nghe
- Đọc lời ca
- HS hát theo
 Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh
 * * * *
 Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh 
 * * * * * * * *
- HS làm theo
 4. Củng cố dặn dò
 - Cả lớp hát bài Lí cây xanh.
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS học bài hát cho thuộc.
Tiết 2+3 – Học vần 
 Bài 34: ui - ưi 
I. Mục đích yêu cầu
 - Đọc và viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư. 
 - Đọc được câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đồi núi. 
II. Chu

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc
Giáo án liên quan