Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

- Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm

- HS biết cách cộng trừ không nhớ trong phạm vi 20

- Lòng say mê học Toán.

II. Đồ dùng dạy-học

- Bộ đồ dùng dạy học. Bảng phụ

- SGK, que tính

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức: Lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ

13 - 3 = 16 - 6 =

- GV nhận xét và đánh giá

doc18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cột dọc 
- HS làm bài bảng con 
- Gọi 2 em lên bảng làm
- Các bạn khác nhận xét bổ sung
- HS thảo luận theo cặp 
- Một số cặp lên trình bày trước lớp 
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung 
- Một em đọc phần tóm tắt 
- Cả lớp suy nghĩ 
- Một em lên bảng viết phép tính 
 15 - 5 = 10 
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung 
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN: / ÊN /, / ÊT/,/ IN/, / IT /
STK tập 2 trang 183, SGKtập 2 trang 92 – 93
Đạo đức
 EM VÀ CÁC BẠN (T 1) 
I. Mục tiêu
* Giúp học sinh hiểu 
- Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi,được kết giáo bạn bè.
- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi. 
- Kĩ năng nhận xét,đánh giá hành vi của bản thân người khác khi học,khi chơi. 
- Hành vi cư sử đúng với các bạn khi học, khi chơi.
* Học sinh yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy-học
- Mỗi HS chuẩn bị cắt, ba bông giấy màu để chơi trò chơi “Tặng hoa” 
- Bút màu giấy vẽ :Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”.
III. Các hoạt động dạy - học
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động1: Cho học sinh chơi trò chơi “Tặng hoa”
 Cách chơi : GV nêu cách chơi
- Hướng dẫn chơi
- Cho HS thực hành chơi
- GV quan sát nhận xét 
* Hoạt động 2 : Đàm thoại 
- Em muốn được các bạn tặng nhiều hoa như bạn A, bạn C bạn B không ? 
- GV: Chúng ta hãy tìm hiểu xem vì sao bạn A, bạn B, bạn C lại được tặng nhiều hoa nhé
- Những ai đã tặng hoa cho bạn A ? Cho bạn B, Cho bạn C . 
- Vì sao em lại tặng hoa cho bạn A ? Cho bạn B , Cho bạn C 
*GV kết luận : Ba bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư sử đúng với các bạn khi học , khi chơi
* Hoạt động 3: Học sinh quan sát tranh của bài tập 2 và đàm thoại 
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Muốn có nhiều bạn học cùng, chơi cùng em cần phải đối sử với bạn như thế nào khi học, khi chơi ? 
*GV kết luận:Trẻ em có quyền được học tập, được tự do kết bạn. 
4. Củng cố
- GV nhận xét giờ 
5. Dặn dò
 -Về nhà thực hành tốt bài học. 
- HS lắng nghe
- HS thực hành chơi
- HS lần lượt bỏ hoa vào lẵng 
- HS trả lời: Em có muốn
- HS giơ tay phát biểu
- HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
Việc 3 SGK + VBT Tiếng Việt tập 2
Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG II - KĨ THUẬT GẤP HÌNH 
I. Mục tiêu
- HS nắm được kĩ thuật gấp giấy và gấp được một trong những sản phẩm đã học 
- Các nếp gấp thẳng, phẳng
- Lòng say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy-học 
- Các mẫu gấp của các bài 11, 12, 13 
- Chuẩn bị giấy màu có kích thước và màu sắc khác nhau 
III. Các hoạt động dạy-học 
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 
2.Kiểm tra
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
- GV nêu yêu cầu giờ học
- GV yêu cầu HS nêu tên các bài gấp hình đã học
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Cho HS tự chọn một trong các sản phẩm đã học: cái ví, cái quạt, mũ ca nô 
- GV nêu yêu cầu bài: Phải gấp đúng quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng 
- GV cho HS thực hành 
- GV quan sát cách gấp của HS gợi ý giúp đỡ những em bị lúng túng khó hoàn thành sản phẩm 
- GV đánh giá sản phẩm
4. Củng cố
- GV nhận xét về thái độ học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS 
- Đánh giá sản phẩm theo mức độ
+ Hoàn thành: Gấp đúng quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng, sản phẩm sử dụng được 
+ Chưa hoàn thành: Gấp chưa đúng quy định, nếp gấp chưa thẳng phẳng, sản phẩm không dùng được.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị một đến 2 tờ giấy vở HS, kéo, bút chì, thước kẻ để giờ sau học bài 
- Học sinh theo dõi
- HS nêu gấp: cái ví, cái quạt, mũ ca nô
- HS chọn sản phẩm và làm bài theo nhóm
- Học sinh thực hành
- HS trưng bày sản phẩm
- Học sinh lắng nghe
Thứ ba ngày 10 tháng 03 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN: / OEN /, / OET/ ,/ UÊN / , / UÊT /
STK tập 2 trang 186, SGK tập 2 trang 94 - 95
Toán
LUYỆN TẬP
(Yêu cầu HS viết được phép tính thích hợp tóm tắt bài toán)
I. Mục tiêu
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm 
- HS biết cách cộng trừ không nhớ trong phạm vi 20
- Lòng say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy-học
- Bộ đồ dùng dạy học. Bảng phụ
- SGK, que tính
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 
2. Kiểm tra bài cũ 
13 - 3 = 16 - 6 =
- GV nhận xét và đánh giá 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Bài tập 1 
 Đặt tính rồi tính 
 13 - 3 14 -2 
 10 + 6 10 + 9 
- GV nhận xét và sửa sai 
Bài tập 2: Tính nhẩm 
- GV cho HS thảo luận theo cặp 
10 + 3 = 10 + 5 = 17 – 7 = 
 18 – 8 = 13 - 3 = 15 - 5 = 
 10 + 7 = 10 + 8 = 
- GV nhận xét và đánh giá 
Bài tập 3: Tính 
- GV cho HS thảo luận theo nhóm
- Viết kết quả vào bảng phụ
11 + 3 - 4 = 10 14 - 4 + 2 = 12 
12 + 5 - 7 = 10 15 - 5 + 1 = 11 
12 + 3 - 3 = 10 15 - 2 + 2 = 15
- GV nhận xét đánh giá 
Bài tập 4 : Điền dấu > ; < ; = ?
- GV cho HS thảo luận theo lớp 
- GV nhận xét và đánh giá 
Bài tập 5: Viết phép tính thích hợp vào ô trống: £
- GV viết phần tóm tắt bài toán lên bảng cho HS viết phép tính vào vở 
- GV chấm chữa 
4 . Củng cố 
- GV nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài. 
- Hai em lên bảng làm bài 
 13 - 3 =10 16 - 6 = 10
- HS luyện bảng con 
- HS thảo luận theo cặp 
- Một vài cặp lên hỏi đáp trước lớp 
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Đại diện nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
- HS thảo luận theo lớp. Một vài em lên trình bày trên bảng lớn 
- HS dươi lớp nhận xét 
- Một HS đọc phần tóm tắt bài toán 
- HS viết phép tính vào vở 
Âm nhạc
(GV bộ môn)
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về phép trừ không nhớ trong phạm vi 20.
-Rèn kĩ năng trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy-học
- Que tính,vở bài tập toán, bảng con 
III. Các hoạt động dạy- học
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Tính 14 – 1 = 13 ; 15 – 5 = 10
 17 – 4 = 13 ; 18 – 8 = 10	
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
 Ôn và làm vở bài tập 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS trung bình chữa bài.
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính
- Gọi HS trừ miệng lại.
+ Nêu lại cách đặt tính và cách tính?
- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- Nêu lại cách đặt tính, cách tính
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS tự nêu yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- Nhận xét bài bạn về kết quả 
+Nêu các cách tính?
- Tính từ trái sang phải
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Điền dấu
- Yêu cầu HS làm và chữa bài
- Nhận xét bài bạn
+ Muốn điền dấu đúng em cần làm gì trước?
- Tính trừ trước
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Viết phép tính thích hợp
- Gọi HS đọc tóm tắt
- Cá nhân, tập thể.
- Gọi HS nêu bài toán dựa trên phần tóm tắt trên, sau đó cho HS viết phép tính.
4. Củng cố
- Thi viết phép tính nhanh.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về ôn lại bài
- Tự nêu bài toán sau đó viết phép tính và chữa bài.
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
SGK + VBT Tiếng Việt tập 2
Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG II - KĨ THUẬT GẤP HÌNH 
I. Mục tiêu
- HS tiếp tục ôn tập kĩ thuật gấp giấy và gấp được một trong những sản phẩm đã học thành thạo.
- Các nếp gấp thẳng, phẳng
- Lòng say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy-học 
- Các mẫu gấp của các bài 11, 12, 13 
- Chuẩn bị giấy màu có kích thước và màu sắc khác nhau 
III. Các hoạt động dạy-học 
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 
2.Kiểm tra
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
- GV nêu yêu cầu giờ học
- GV yêu cầu HS nêu tên các bài gấp hình đã học
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Cho HS tự chọn một trong các sản phẩm đã học: cái ví, cái quạt, mũ ca nô 
- GV nêu yêu cầu bài: Phải gấp đúng quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng 
- GV cho HS thực hành 
- GV quan sát cách gấp của HS gợi ý giúp đỡ những em bị lúng túng khó hoàn thành sản phẩm 
- GV đánh giá sản phẩm
4. Củng cố
- GV nhận xét về thái độ học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS 
- Đánh giá sản phẩm theo mức độ
+ Hoàn thành: Gấp đúng quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng, sản phẩm sử dụng được 
+ Chưa hoàn thành: Gấp chưa đúng quy định, nếp gấp chưa thẳng phẳng, sản phẩm không dùng được.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị một đến 2 tờ giấy vở HS, kéo, bút chì, thước kẻ để giờ sau học bài 
- Học sinh theo dõi
- HS nêu gấp: cái ví, cái quạt, mũ ca nô
- HS chọn sản phẩm và làm bài theo nhóm
- Học sinh thực hành
- HS trưng bày sản phẩm
- Học sinh lắng nghe
Thứ tư ngày 11 tháng 03 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN / UYN /, / UYT / 
STK tập 2 trang 190, SGK tập 2 trang 96 - 97 
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 20
- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ và tính nhẩm trong phạm vi 20
- HS yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy-học
- Bộ đồ dùng dạy toán. STK 
- SGK, bảng con 
III. Các hoạt động dạy- học
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ 
12 + 3 - 3 = 15 - 5 + 1 =
- GV nhận xét đánh giá 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Bài tập 1: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số 
- Cho HS quan sát tranh vẽ và thảo luận theo lớp 
- GV nhận xét và đánh giá 
Bài tập 2, 3:Trả lời câu hỏi 
- Cho HS thảo luận theo cặp một vài cặp lên hỏi đáp trước lớp 
- Mẫu : Số liền sau của 7 là 8 
- Số liền trước của 8 là 7 
Bài tập 4 : Đặt tính rồi tính 
 GV cho HS luyện bảng đặt tính theo cột dọc.
 12 + 3 14 + 5 11 + 7 
 15 - 3 19 - 5 18 - 7 
- GV quan sát sửa sai cho HS 
Bài 5 : Tính 
 Cho HS thảo luận theo nhóm viết kết quả bảng con
 11 + 2 + 3 =16 15 + 1 - 6 = 10
 17 - 5 - 1 =11 12 + 3 + 4 = 19 
 16 + 3 - 9 = 10 17 - 1 – 5 = 11 
- GV nhận xét đánh giá 
 4. Củng cố
- GV nhận xét giờ.
5. Dặn dò
 - Về nhà xem lại bài.
2 HS lên bảng chữa bài tập 
 12 + 3 - 3 = 12 ; 15 - 5 + 1 = 11
- HS quan sát tranh và thảo luận theo lớp 
- 2 em đại diện lên điền số vào tranh vẽ các bạn khác nhận xét và bổ sung 
- HS thảo luận theo cặp 
- Một vài cặp lên hỏi đáp trước lớp 
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung 
- HS luyện bảng con 
- Cho HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm lên trình bày 
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung 
Tự nhiên xã hội
XÃ HỘI
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội .Kể với bạn bè và gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh 
- Yêu quý gia đình, lớp học nơi các em sinh sống 
- Có ý thức giữ cho nhà ở,lớp học và nơi các em sống sạch,đẹp. 
II. Đồ dùng dạy - học
 - Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội 
 - Vở bài tập tự nhiên xã hội 
III. Các hoạt động dạy -học
 1.Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ
 3.Bài mới:Tổ chức cho HS chơi trò chơi : “Hái hoa dân chủ”
- Các câu hỏi GV ghi vào trong các tờ phiếu để gài vào cây hoa trước lớp 
- Câu hỏi gợi ý nhữ sau
+ Kể về các thành viên trong gia đình bạn . 
+ Nói về những người bạn yêu quý 
+ Kể về ngôi nhà của bạn 
+ Kể những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ 
+ Kể về cô giáo của bạn 
+ Kể về một người bạn của bạn 
+ Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường 
+ Kể tên 1 nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó 
+ Kể về 1 ngày của bạn 
- GV gọi lần lượt từng HS lên “Hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp.
- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em 
 GV chọn 1 số HS lên trình bày trước lớp 
- Ai trả lời đúng rõ dàng lưu loát được cả lớp vỗ tay khen thưởng 
- GV nhận xét và đánh giá 
4. Củng cố 
- GV nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài và thực hành tốt bài học.
- Lần lượt từng HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi. 
- Nếu không trả lời được hoặc trả lời sai bạn đó sẽ bị phạt hát 1 bài 
- Một số HS lên trình bày trước lớp các bạn khác nhận xét và bổ sung 
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
SGK + VBT Tiếng Việt tập 2
Toán
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
- HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 20
- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ và tính nhẩm trong phạm vi 20
- HS yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy-học
- SGK, bảng con,vở bài tập toán. 
III. Các hoạt động dạy- học
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ 
12 + 3 - 3 = 15 - 5 + 1 =
- GV nhận xét đánh giá 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Bài tập 1:HS nêu yêu cầu bài
- Hướng dẫn hs làm bài
- GV quan sát
Bài tập 2, 3:Trả lời câu hỏi 
- Cho HS thảo luận theo cặp một vài cặp lên hỏi đáp trước lớp 
- Mẫu : Số liền sau của 7 là 8 
- Số liền trước của 8 là 7 
Bài tập 4 : Đặt tính rồi tính 
 GV cho HS luyện bảng đặt tính theo cột dọc.
 15 + 3 10+ 5 10 + 9 
 15 - 5 17 - 5 18 - 7 
- GV quan sát sửa sai cho HS 
Bài 5 : HS nêu yêu cầu bài
 Cho HS làm bài
 11 + 2 - 3 =10 15 + 1 - 6 = 10
 17 - 5 +4 =16 12 + 3 + 4 = 19 
 16 + 3 - 9 = 10 17 + 1 – 5 = 13 
- GV nhận xét đánh giá 
 4. Củng cố
- GV nhận xét giờ.
5. Dặn dò
 - Về nhà xem lại bài.
2 HS lên bảng chữa bài tập 
 12 + 3 - 3 = 12 ; 15 - 5 + 1 = 11
- HS làm bài vở bài tập 
- Một vài cặp lên hỏi đáp trước lớp 
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung 
- HS làm bài VBTT
-Tính
-Các bạn khác nhận xét và bổ sung 
Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP XÃ HỘI
I. Mục tiêu
- HS biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội .Kể với bạn bè và gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh 
- Yêu quý gia đình, lớp học nơi các em sinh sống 
- Có ý thức giữ cho nhà ở,lớp học và nơi các em sống sạch,đẹp. 
II. Đồ dùng dạy - học
 - Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội 
 - Vở bài tập tự nhiên xã hội 
III. Các hoạt động dạy -học
 1.Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ
 3.Bài mới:Tổ chức cho HS chơi trò chơi : “Hái hoa dân chủ”
- Các câu hỏi GV ghi vào trong các tờ phiếu để gài vào cây hoa trước lớp 
- Câu hỏi gợi ý nhữ sau
+ Kể về các thành viên trong gia đình bạn . 
+ Nói về những người bạn yêu quý 
+ Kể về ngôi nhà của bạn 
+ Kể những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ 
+ Kể về cô giáo của bạn 
+ Kể về một người bạn của bạn 
+ Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường 
+ Kể tên 1 nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó 
+ Kể về 1 ngày của bạn 
- GV gọi lần lượt từng HS lên “Hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp.
- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em 
 GV chọn 1 số HS lên trình bày trước lớp 
- Ai trả lời đúng rõ dàng lưu loát được cả lớp vỗ tay khen thưởng 
- GV nhận xét và đánh giá 
4. Củng cố 
- GV nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài và thực hành tốt bài học.
- Lần lượt từng HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi. 
- Nếu không trả lời được hoặc trả lời sai bạn đó sẽ bị phạt hát 1 bài 
- Một số HS lên trình bày trước lớp các bạn khác nhận xét và bổ sung 
Thứ năm ngày 12 tháng 03 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN: / ON /, / OT/, / ÔN /, / ÔT /, / ƠN / , / ƠT /
STK tập 2 trang 194, SGK tập 2 trang 98 - 99
Toán
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN 
I. Mục tiêu 
- Giúp HS bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có: Các số, câu hỏi 
- HS biết được phép tính cần thực hiện
- Lòng say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bộ đồ dùng dạy toán, SGK, STK
- Tranh mô hình để lập bài toán có lời văn, tranh SGK, bảng phụ, phấn màu 
III. Các hoạt động dạy- học
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 
2.Kiểm tra bài cũ
 15 + 1 - 6 = 16 + 3 - 9 =
- GV nhận xét đánh giá 
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
 *Hoạt động1: Giới thiệu bài toán có lời văn 
 Bài 1: GV yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện 
 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán 
 VD : Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn 
- GV gọi 1 em đọc lại bài toán đã hoàn chỉnh 
- GV nhận xét 
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống để có bài toán ( GV hướng dẫn tương tự bài 1 ) 
- Có 5 con thỏ thêm 4 con thỏ. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ ? 
- GV nhận xét 
Bài 3 : Viết tiếp câu hỏi để có bài toán 
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
- Có 1 gà mẹ và 7 gà con 
- Ta nên viết câu hỏi của bài toán như thế nào ? 
Bài 4 : Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ trống để có bài toán
- Có mấy con chim đang bay tới 
- Ta đặt câu hỏi như thế nào cho hợp với bức tranh ? 
- GV nhận xét
4. Củng cố
- GV nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài. 
- 2 em lên bảng làm bài 
15 + 1 - 6 = 10 ; 16 + 3 - 9 = 10
- Một vài em nêu yêu cầu của bài toán 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
- HS điền có 1 bạn, thêm 3 bạn đi tới
- Có tất cả bao nhiêu bạn 
- Cả lớp đọc lại bài toán 
- Một vài em đọc lại bài toán 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
- Có 5 con thỏ thêm 4 con thỏ, có tất cả bao nhiêu con thỏ 
- Cả lớp đọc lại bài toán 
- Một vài em đọc lại bài 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
- Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ? 
- Cho lớp học lại bài toán 
- Một vài em lên đọc bài 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Có4 con chim đậu trên cành cây.Có 2 con chim đang bay tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim. 
- Lớp đọc đồng thanh bài toán 
- Một vài HS đọc lại bài toán 
Mĩ thuật
(GV bộ môn)
Toán
ÔN: BÀI TOÁN GIẢI CÓ LỜI VĂN
I. Mục tiêu 
- HS tiếp tục ôn tậpcác bài toán có lời văn thường có: Các số, câu hỏi 
- HS biết được phép tính cần thực hiện
- Lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu, VBTT 
III. Các hoạt động dạy- học
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 
2.Kiểm tra bài cũ
 13 + 2 - 4 = 10 + 3 – 3 =
- GV nhận xét đánh giá 
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
 *Cho học sinh nhắc lại bài toán có lời văn 
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1: GV yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện 
 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán 
 VD : Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn 
- GV gọi 1 em đọc lại bài toán đã hoàn chỉnh 
- GV nhận xét 
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống để có bài toán ( GV hướng dẫn tương tự bài 1 ) 
- Có 4 con thỏ thêm 5 con thỏ. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ ? 
- GV nhận xét 
Bài 3 : Viết tiếp câu hỏi để có bài toán 
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
- Có 1 gà mẹ và 7 gà con 
- Ta nên viết câu hỏi của bài toán như thế nào ? 
Bài 4 : Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ trống để có bài toán
- Có mấy con chim đang bay tới 
- Ta đặt câu hỏi như thế nào cho hợp với bức tranh ? 
- GV nhận xét
4. Củng cố
- GV nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài. 
- 2 em lên bảng làm bài 
13 + 2 - 4 = 11 ; 10 + 3 - 3 = 10
- Một vài em nêu yêu cầu của bài toán 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
- HS điền có 1 bạn, thêm 3 bạn đi tới
- Có tất cả bao nhiêu bạn 
- Cả lớp đọc lại bài toán 
- Một vài em đọc lại bài toán 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
- Có 4 con thỏ thêm 5 con thỏ, có tất cả bao nhiêu con thỏ 
- Cả lớp đọc lại bài toán 
- Một vài em đọc lại bài 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
- Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ? 
- Cho lớp học lại bài toán 
- Một vài em lên đọc bài 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Có4 con chim đậu trên cành cây.Có 2 con chim đang bay tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim. 
- Lớp đọc đồng thanh bài toán 
- Một vài HS đọc lại bài toán 
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
SGK + VBT Tiếng Việt tập 2
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 6: DANH LAM THẮNG CẢNH QUÊ TÔI
(Giáo án riêng)
Thứ sáu ngày 13 tháng 03 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN: / UN /, / UT /, / ƯN / , / ƯT /
STK tập 2 trang 197, SGK tập 2 trang 100 - 101
Tiếng Anh
(GV bộ môn)
Thể dục
(GV bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
SGK + VBT Tiếng Việt tập 2
Đạo đức
ÔN: EM VÀ CÁC BẠN
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn lại bài: Em và các bạn để các em thấy Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè.
- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi. 
- Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn.
- Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
II. Đồ dùng dạy-học 
- Mỗi HS chuẩn bị cắt 3 bông hoa bằng giấy màu để chơi trò chơi “Tặng hoa”
- Một lẵng hoa nhỏ để đựng hoa khi chơi
- Bài hát “Lớp chúng ta kết bạn”.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định lớp 
2. Bài cũ: Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép ? 
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bà

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_21_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan