I. Mục tiêu. 1.Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh trong chương I. 2.Kĩ năng: vận dụng các kiến thức đã học vào giải một số bài tập. 3.Thái độ: nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án biểu đ

 -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở HLS.

 -Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân

 -Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi

 -Yêu quý lao động

 -Bảo vệ tài nguyên môi trường

 +Lồng ghép năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

 -Miền núi phía Bắc có nhiều khoáng sản, trong đó có nhiều năng lượng: than; có nhiều sông, suối với cường độ chảy mạnh có thể phát sinh năng lượng phục vụ đời sống.

 -Vùng núi có nhiều rừng cây, đây là nguồn năng lượng quan trọng để người dân sử dụng trong việc đun nấu và sưởi ấm.

 -Đây là khu vực có một diện tích rừng khá lớn. Cuộc sống của người dân ở đây gắn với việc khai thác rừng

 -Giúp HS thấy được tầm quan trọng của các loại tài nguyên nói trên, từ đó giáo dục HS ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên đó.

 +Tích hợp giáo dục BĐKH

 Có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản.

 

doc15 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu I. Mục tiêu. 1.Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh trong chương I. 2.Kĩ năng: vận dụng các kiến thức đã học vào giải một số bài tập. 3.Thái độ: nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án biểu đ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Hoạt động 2: cá nhân
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, hình 2 chỉ vị trí Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn trên từng hình
-yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi:
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ chúng ta thường phải làm như thế nào?
+Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lí VN treo tường.
Kết luận: Người ta thường sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh nghiên cứu vị trí của các đối tượng cần thể hiện tính toán chính xác các khoảng cách trên thực tế sau đó thu nhỏ theo tỉ lệ; lựa chọn các kí hiệu rồi thể hiện các đối tượng đó trên bản đồ.
*Hoạt động 3: nhóm
-GV yêu cầu HS đọc trong SGK quan sát bản đồ thảo luận các câu hỏi sau
Tên bản đồ có ý nghĩa gì?
Trên bản đồ người ta qui định các hướng Bắc Nam Đông Tây như thế nào?
Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đò tự nhiên VN?
Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
Đọc tỉ lệ bản đồ hình 3 và cho biết 3cm trên bản đồ ứng bao nhiêu km trên thực địa
Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Bảng chú giải có tác dụng gì?
GV nhận xét giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hương, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ
4/ Củng cố, dặn dò:
Bản đồ là hình vẽ như thế nào?
Một số yếu tố của bản đồ là gì?
- Chuẩn bị bài: Dãy Hoàng Liên Sơn.
-HS quan sát
-HS đọc tên
- Ảnh chụp
Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất
Bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất các châu lục
Bản đồ VN thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất nước VN
-HS quan sát xác định vị trí Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn trên hình
-Người ta thường sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh nghiên cứu vị trí của các đối tượng cần thể hiện
- Vì tỉ lệ ở SGK và tỉ lệ ở bản treo tương khác nhau
-HS thảo luận - trình bày
-HS nêu
Ngày dạy:…………… TUẦN: 2
Tiết 2
 Bài 2 DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ tự nhiên VN
 - Trình bày một số đặc điểm của dày hoàng Liên Sơn
 - Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng
 Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
10’
10’
10’
2’
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Bài cũ:
Bản đồ là hình vẽ như thế nào?
Một số yếu tố của bản đồ là gì?
3/Bài mới:
Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu
*Hoạt động 1: nhóm
-Yêu cầu HS quan sát hình 1 và kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ.
GV: Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kĩ về dãy Hoàng Liên Sơn.
Treo bản đồ Địa lí tự nhiên VN yêu cầu tìm dãy núi HLS
Treo bảng phụ:
	Vị trí:
Chiều dài:
Chiều rộng:
HLS	Độ cao:
Đỉnh:
Sườn:
Thung lũng:
-GV nhận xét kết luận: Dãy núi HLS nằm ở phía Bắc và là dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu
*Hoạt động 2:
GV treo hình 2 
+ Hình chụp đỉnh núi nào?
+Đỉnh Phan-xi-păng có độ cao là bao nhiêu mét?
+Tại sao nói đỉnh Phan-xi păng là “nóc nhà” của Tổ quốc ta?
+Em hãy mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.
GV kết luận: .
*Hoạt động 3: cả lớp
-GV yêu cầu HS đọc trong SGK
+Những nơi cao của dãy HLS có khí hậu như thế nào? 
Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp về khí hậu ở nơi thấp hơn ở HLS đó là thị trấn Sa Pa, một khu du lịch ở vùng núi phía Bắc của nước ta 
-Yêu cầu HS quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên VN
+Hãy chỉ vị trí Sa Pa trên bản đồ và cho biết độ cao của Sa Pa
-Yêu cầu HS đọc bảng số liệu về nhiệt độ trung bình ở Sa Pa.
+Hãy nêu nhiệt độ trung bình ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7?
+Dựa vào nhiệ độ của hai tháng này em có nhận xét gì về khí hậu của Sa Pa trong năm?
GV: bên cạnh việc có khí hậu mát mẻ quanh năm, Sa Pa còn có rất nhiều cảnh đọp tự nhiên như thác Bạc, Cầu Mây, cổng Trời, rừng Trúc hang động Tả Pìn,… nên đã trở thành khu du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc nước ta.
-Cho HS xem một số cảnh đẹp.
4/ Củng cố, dặn dò:
+Hãy nêu đặc điểm của dãy HLS
+Những nơi cao của HLS có khí hậu như thế nào?
-Gọi HS đọc lại nội dung bài
-HS quan sát
- HS lên bảng chỉ và nêu tên các dãy núi chính
- HS hoàn thành vào bảng phụ
-HS lên bảng chỉ vào dãy núi HLS vvaf nêu các đặc điểm của dãy HLS
-Vì đây là đỉnh núi cao nhất nước ta.
-HS nêu
- HS lên bản chỉ và nêu
-Sa Pa có khí hậu quanh năm mát mẻ .
-HS nêu
-2 HS đọc
Ngày dạy:…………… TUẦN: 3
Tiết 3
Bài 3 MỘT SỐ DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Nêu được tên một số dân tộc ít người ở HLS: Thái, Mông, Dao.
 -Biết HLS là nơi dân cư thưa thớt.
 -Sử dụng được tranh ảnh mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở HLS:
 + Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của một số dân tộc được may thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ…
 +Nhà sàn: làm bằng vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa
- Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở vùng núi HLS
+ Tích hợp giáo dục BĐKH
Giáo dục HS biết cách phòng chống lũ ở nhà, trên đường đi học, ở trường.
II. CHUẨN BỊ:
 Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở vùng núi HLS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
10’
10’
10’
2’
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Bài cũ:
-Hãy chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ tự nhiên VN và cho biết đặc điểm
-Khí hậu ở vùng núi cao HLS như thế nào?
-GV nhận xét
3/Bài mới:
Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu
*Hoạt động 1: cá nhân
+Dân cư ở vùng núi HLS đông đúc hay thưa thớt hơn so với vùng đồng bằng?
+Kể tên các dân tộc ít người ở vùng núi HLS
+Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao
+Hãy giải thích vì sao các dân tộc nêu trên gọi là dân tộc ít người?
+Người dân tộc ở khu vực núi cao đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
GV kết luận:	
*Hoạt động 2: nhóm
+Bản làng thường năm ở đâu?
+Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
+Nhà sàn làm bằng vật liệu gì?
+Hiện nay nhà sàn ở vùng núi có gì thay đổi so với trước đây?
GV kết luận: .
+Liên hệ giáo dục BVMT + BĐKH
Giáo dục HS biết cách phòng chống lũ ở nhà, trên đường đi học ở trường. Qua đó giáo dục HS biết bảo vệ môi trường
*Hoạt động 3: cả lớp
-GV yêu cầu HS đọc trong SGK dựa vào hình 3
+Chợ phiên là gì? Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
+Theo em ở chợ phiên bán những hàng hoá nào? Tại sao?
+Lễ hội của các dân tộc ở vùng núi HLS được tổ chức vào mùa nào?
+Trong lễ hội có những hoạt động nào?
+Mô tả trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 4, 5, 6
GV nhận xét chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò:
+Hãy nêu đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… của một số dân tộc vùng núi HLS
-Gọi HS đọc lại nội dung bài
-Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở hoàng Liên Sơn
-HS dựa vào mục I SGK trả lời
-HS hoạt động nhóm 
-Trình bày kết quả
-Chợ phiên chỉ họp vào những ngày nhất định, là nơi trao đổi mua bán hàng hoá và giao lưu văn hoá, gặp gỡ của nam nữ thanh niên
-Chợ phiên bán hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ, hoa quả
-HS mô tả
-HS nêu
-2 HS đọc
Ngày dạy:…………… TUẦN: 4
Tiết 4
Bài 4 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
 HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở HLS.
 -Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân
 -Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi
 -Yêu quý lao động
 -Bảo vệ tài nguyên môi trường
 +Lồng ghép năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
 -Miền núi phía Bắc có nhiều khoáng sản, trong đó có nhiều năng lượng: than; có nhiều sông, suối với cường độ chảy mạnh có thể phát sinh năng lượng phục vụ đời sống. 
 -Vùng núi có nhiều rừng cây, đây là nguồn năng lượng quan trọng để người dân sử dụng trong việc đun nấu và sưởi ấm.
 -Đây là khu vực có một diện tích rừng khá lớn. Cuộc sống của người dân ở đây gắn với việc khai thác rừng
 -Giúp HS thấy được tầm quan trọng của các loại tài nguyên nói trên, từ đó giáo dục HS ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên đó.
 +Tích hợp giáo dục BĐKH
 Có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản.
II. CHUẨN BỊ:
 -Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công,khai thác khoáng sản.
 -Bản đồ tự nhiên VN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
10’
10’
10’
2’
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Bài cũ:
-Kể tên một số dân tộc ít người ở vùng núi HLS.
-Mô tả nhà sàn và giải thích tại sao người dân ở vùng núi HLS thường làm nhà sàn để ở?
-Người dân ở vùng núi cao thường đi lại và chuyên chở bằng phương tiện gì? Tại sao?
-GV nhận xét
3/Bài mới:
Giới thiệu bài:
-Dựa trên kiến thức những bài học trước em hãy đoán xem các dân tộc ở HLS làm gì để sống?
GV: Để biết rõ cuộc sống của những người dân ở HLS, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nội dung bài học ngày hôm nay 
Hoạt động sản xuất của người dân Hoàng Liên Sơn
*Hoạt động 1: cả lớp
+Người dân ở HLS trồng trọt gì? ở đâu?
+Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+Tại sao họ có cách thức trồng trọt như vậy?
GV kết luận:	
*Hoạt động 2: nhóm
-Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh thảo luận theo gợi ý
+Kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS
+Nhận xét gì về hoa văn và mầu sắc của hàng thổ cẩm
GV kết luận: .
*Hoạt động 3: cả lớp
-Kể tên một số khoáng sản có ở vùng núi HLS.
+Tại sao chúng ta phải bảo vệ, gìn giữ và khai thác khoáng sản hợp lí?
+Ở vùng núi HLS hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
+Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân
GV nhận xét chốt lại
+Liên hệ giáo dục BVMT + BĐKH
+Tích hợpNLTK và HQ:
-Miền núi phía Bắc có nhiều khoáng sản, trong đó có nhiều năng lượng: than; có nhiều sông, suối với cường độ chảy mạnh có thể phát sinh năng lượng phục vụ đời sống. 
 -Vùng núi có nhiều rừng cây, đây là nguồn năng lượng quan trọng để người dân sử dụng trong việc đun nấu và sưởi ấm.
 -Đây là khu vực có một diện tích rừng khá lớn. Cuộc sống của người dân ở đây gắn với việc khai thác rừng. Từ đó các em
Có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tàinguyên rừng và tài nguyên khoáng sản. Biết sử dụng tiết kiệm hiệu quả các nguồn tài nguyên đó
4/ Củng cố, dặn dò:
+Người dân ở vùng núi HLS làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính
-Gọi HS đọc lại nội dung bài
-Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS 
-Giúp cho việc giữ nước chống xói mòn đất
-HS thảo luận – trình bày
-HS trả lời
-HS mô tả
-2 HS đọc
-HS nêu
Ngày dạy:…………… TUẦN: 5
Tiết 5
Bài 5 TRUNG DU BẮC BỘ 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ.
 -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ
 +Tích hợp giáo dục BĐKH
 Giáo dục HS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần làm phủ xanh đồi trọc.
II. CHUẨN BỊ:
 -Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ
 -Bản đồ hành chánh VN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
10’
10’
10’
2’
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Bài cũ:
+Người dân ở vùng núi HLS làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính
+Ruộng bậc thang được làm ở đâu? Tác dụng của ruộng bậc thang?
+Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng ở vùng núi HLS?
-GV nhận xét
3/Bài mới:
Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu bài học
*Hoạt động 1: cá nhân
-Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về vùng trung du
+Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng?
+em có nhận xét gì về đỉnh, sườn đồi và cách sắp xếp các đồi của vùng trung du?
+Hãy so sánh các đặc điểm đó với dãy HLS
+Hãy nêu các tỉnh có vùng trung du
-GV đính bản đồ tự hành chánh VN
+Yêu cầu HS xác định các tỉnh có vùng trung du trên bản đồ
+Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du
GV kết luận:	
*Hoạt động 2: nhóm
+Với những đặc điểm và điều kiện nhiên như trên, theo em vùng trung du sẽ phù hợp trồng loại cây ăn quả nào?
GV phát một số ảnh chụp cây ăn quả
+Mỗi loại cây trồng đó là cây ăn quả hay cây công nghiệp?
GV kết luận: 
-GV treo ảnh hình 1, 2 yêu cầu HS quan sát
+Ở Thái Nguyên trồng cây gì? Ở Bắc Giang trồng cây gì?
GV: Chè và cây ăn quả là một trong những thế mạnh của vùng trung du chè được trồng để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Thái nguyên là nơi nổi tiếng có chè thơm ngon.
-Yêu cầu HS quan sát hình 3 hãy nêu quy trình chế biến chè
*Hoạt động 3: cả lớp
-Cho HS quan sát tranh đồi trọc
+Vì sao vùng trung du nhiều nơi đồi bị trọc hoàn toàn?
+Để khắc phục trình trạng này người dân làm gì?
-Cho HS xem hình 4
-Gọi HS đọc bảng số liệu
+Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét về diện tích trồng rừng mới ở Phú Thọ tăng hay giảm?
+Nêu ý nghĩa của những số liệu đó
+Tác dụng của việc trồng rừng là gì?
GV nhận xét chốt lại
+Tích hợp giáo dục BĐKH
Giáo dục HS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây bảo vệ môi trường 
4/ Củng cố, dặn dò:
+Hãy mô tả vùng trung du
+Vùng trung du sẽ thích hợp hợp trồng loại cây gì?
-Gọi HS đọc lại nội dung bài
-Chuẩn bị bài: Tây Nguyên
-HS trả lời
-HS quan sát
-HS trả lời
-HS xác định các tỉnh có vùng trung du trên bản đồ
-HS làm việc trong nhóm
-HS trình bày
-HS quan sát
-HS trả lời
-HS nêu quy trình chế biến chè
-Vì khai thác gỗ bừa bãi
-HS đọc bảng số liệu
-Đây là điều đáng mừng cần phải làm thường xuyên
-2 HS đọc
Ngày dạy:…………… TUẦN: 6
Tiết 6
Bài 6 TÂY NGUYÊN 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu của Tây Nguyên
 -Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên Trên bản đồ (lược đồ)
 -Ham thích tìm hiểu các vùng đất của dân tộc
 +Lồng ghép năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (hoạt động 2, 3)
 *Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông, các con sông chảy qua nhiều vùng có độ cao nên lòng sông lắm thác ghềnh vì thế tây Nguyên có nhiều tìm năng thuỷ điện to lớn. Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở đây chính là vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống
*Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân ở đây dựa nhiều vào rừng. Cân giáo dục HS tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai rừng hợp lí, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng.
 +Tích hợp giáo dục BĐKH
 Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên nước.
II. CHUẨN BỊ:
 -Tranh ảnh về cao nguyên ở tây Nguyên
 -Bản đồ tự nhiên VN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
10’
10’
10’
2’
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Bài cũ:
-Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?
-Vì sao vùng trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng chè và cây ăn quả?
-Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ?
-GV nhận xét
3/Bài mới:
Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu bài học
*Hoạt động 1: cả lớp
-GV chỉ trên bản đồ tự nhiên VN vị trí của khu vực Tây Nguyên
+Tây nguyên nằm ở phía nào của dãy Trường Sơn Nam?
-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên VN vị trí của khu vực tây Nguyên và các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam
*Hoạt động 2: nhóm
-Phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh và tư liệu về một cao nguyên
+Nhóm 1: Cao nguyên Đăk Lăk
+Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum
+Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh
+Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên
-GV gợi ý:
+Dựa vào bản số liệu xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao
+Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên
-GV sửa chữa hoàn thiện phần trình bày
*Tích hợp nặng lượng TK và HQ
Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừnghết sức phong phú, cuộc sống của người dân ở đây dựa nhiều vào rừng. Cân giáo bảo vệ và khai rừng hợp lí, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng.
*Hoạt động 3: cá nhân
+Ở buôn Ma thuột mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
+Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào?
GV nhận xét chốt lại
+Tích hợp giáo dục NLTK và HQ + BĐKH + BVMT
Giáo dục HS biết tiết kiệm bảo vệ nguồn tài nguyên nước, phục vụ cuộc sống. Có ý thức bảo vệ môi trường.
4/ Củng cố, dặn dò:
+Tây Nguyên có những cao nguyên nào?
+Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa?
-Gọi HS đọc lại nội dung bài
-Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
-HS trả lời
-HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí khu vực Tây Nguyên và các cao nguyên
HS lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên VN vị trí của khu vực tây Nguyên và các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc 
-HS thảo luận về đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên
-HS trình bày
-HS làm việc trong nhóm
-HS trình bày
-HS trả lời
-2 HS đọc
Ngày dạy:…………… TUẦN: 7
Tiết 7
Bài 7 TÂY NGUYÊN 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-
II. CHUẨN BỊ:
 -Tranh ảnh về cao nguyên ở tây Nguyên
 -Bản đồ tự nhiên VN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
10’
10’
10’
2’
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Bài cũ:
-Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?
-Vì sao vùng trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng chè và cây ăn quả?
-Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ?
-GV nhận xét
3/Bài mới:
Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu bài học
*Hoạt động 1: cả lớp
-GV chỉ trên bản đồ tự nhiên VN vị trí của khu vực Tây Nguyên
+Tây nguyên nằm ở phía nào của dãy Trường Sơn Nam?
-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên VN vị trí của khu vực tây Nguyên và các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam
*Hoạt động 2: nhóm
-Phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh và tư liệu về một cao nguyên
+Nhóm 1: Cao nguyên Đăk Lăk
+Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum
+Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh
+Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên
-GV gợi ý:
+Dựa vào bản số liệu xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao
+Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên
-GV sửa chữa hoàn thiện phần trình bày
*Tích hợp nặng lượng TK và HQ
Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừnghết sức phong phú, cuộc sống của người dân ở đây dựa nhi

File đính kèm:

  • docGIAO AN DIA LI 5.doc