Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Nguyễn Văn Kết - Tuần 11

I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Biết cấu tạo của cành lá: hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp.

- Vẽ được cành, lá đơn giản.

- Yêu thiên nhiên và biết bảo vệ, giữ gìn, chăm sóc cây xanh. Từ đó góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường sống luôn xanh-sạch-đẹp.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Giáo án.

- Mẫu cành lá một số loại khác nhau.

- Bài vẽ hoàn chỉnh.

- Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng.

2. Học sinh

- Vở , dụng cụ học vẽ.

- Chuẩn bị một số cành lá đơn giản ( nếu có).

3. Phương pháp dạy học

- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.

 

doc13 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1623 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Nguyễn Văn Kết - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 11
BÀI 11- Lớp 5:
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 – 11
 Ngày dạy:..............................
MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Hs khá giỏi:
 Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án.
Tranh ảnh về đề tài ngày nhà giáo VN.
Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ.
2. Học sinh
Sách, vở , dụng cụ học vẽ.
Hình ảnh về ngày Nhà giáo VN 20-11.
3. Phương pháp dạy học
Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh nộp vở vẽ – GV nhận xét, đánh giá.
Vào bài mới:
HĐ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
2
3
4
Tìm, chọn nội dung đề tài
Cách vẽ tranh
Thực hành
Nhận xét – Đánh giá
Giới thiệu bài
Giới thiệu tranh ảnh, đặt câu hỏi:
Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 là ngày gì?
Kể lại những hoạt động chào mừng ngày 20-11 ở trường, lớp?
Gồm những hình ảnh nào?
Quang cảnh?
Dáng người?
Màu sắc?
Chọn một nội dung để vẽ, mô tả những hình ảnh sẽ vẽ?
Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng.
Giới thiệu các bước vẽ: 4 bước
+ Sắp xếp hình ảnh chính, phụ
+ Vẽ hình ảnh chính, phụ
+ Vẽ chi tiết
+ Vẽ màu
Chọn nội dung đơn giản, phù hợp.
Hướng dẫn Hs cách thể hiện rõ nội dung. 
Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
Nội dung, sắp xếp hình ảnh, màu sắc?
- Đánh giá chung.
Quan sát, trả lời 
. Là ngày lễ của thầy cô, nhớ ơn thầy cô, …
. Tặng hoa cho thầy cô, thi đua học tốt, …
. Đông vui, rộn ràng, vui vẻ, …
. Thay đổi khác nhau.
. Tươi sáng, rực rỡ, …
. Tặng hoa cho cô giáo, chăm chỉ học tập, …
Quan sát
- Tiếp thu
. Hình ảnh chính to rõ, hình ảnh phụ cân đối.
. Thể hiện được chi tiết hình ảnh.
. Chi tiết to rõ.
. Vẽ màu theo ý thích.
Làm bài tập.
- Hs khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
Tập nhận xét, rút kinh nghiệm.
CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
Nhắc lại các bước tiến hành vẽ tranh.
Nhắc nhở Hs phải biết nghe lời, kính trọng và học ngoan để thầy cô, cha mẹ vui lòng.
DẶN DÒ
Chuẩn bị bài mới: quan sát hình dáng một số vật dụng trong gia đình.
Bài 11-Lớp 4:
 Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH CỦA HỌA SĨ
 Ngày dạy:..............................
MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Hiểu được nội dung của các bức tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc.
Học sinh làm quen với chất liệu và kĩ thuật tranh.
Hs khá giỏi:
 Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án.
Một số tranh khổ lớn (nếu có).
Các tranh đề tài khác của họa sĩ (nếu có).
2. Học sinh
Sách, vởõ, dụng cụ học vẽ, tranh ảnh (nếu có).
3. Phương pháp dạy học
Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm..
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh nộp vở vẽ – GV nhận xét, đánh giá.
Vào bài mới:
HĐ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
2
Xem tranh
a. Về nông thôn sản xuất (Tranh lụa của họa sĩ Ngô Minh Cầu)
b. Gội đầu (Tranh khắc gỗ màu của họa sĩ Trần Văn Cẩn)
c. Chợ đầu làng
( Của họa sĩ Triệu Khắc Lễ)
Nhận xét – Đánh giá
Giới thiệu bài
Yêu cầu Hs tìm hiểu tranh theo nhóm.
Câu hỏi tìm hiểu:
Tranh vẽ đề tài gì?
Những hình ảnh trong tranh?
Hình ảnh chính, phụ trong tranh?
Những màu sắc có trong tranh?
Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
Chốt ý chính:
- Tranh vẽ nợi dung sinh hoạt sản xuất ở nơng thơn. Cụ thể là: Sau chiến tranh chú bợ đợi về quê tham gia sản xuất
- Hình ảnh chính là chú bợ đợi 1 tay giong bò, vai vác bừa. Đi bên cạnh chú là người vợ đang vác cuơc đi ra đờng 2 người vừa đi vừa nĩi chuyện.
- Hình ảnh phụ là bò mẹ, bê con đang chạy theo mẹ. Ở đằng sau có cảnh nhà ngói, đớng rơm biểu hiện sự đởi mới của nơng thơn ngày nay.
- Màu nâu vàng là chủ đạo, màu sắc nhẹ nhàng, Bức tranh Thể hiện đậm nét chất nơng thơn.
Tên tranh, tên tác giả?
Vẽ đề tài gì? 
Hình ảnh chính trong tranh? 
Màu sắc trong tranh
Chất liệu để vẽ tranh
? Sau khi xem bøc tranh Géi ®Çu em cã nhËn xÐt g× vỊ bøc tranh nµy?
Chốt ý chính:
- Đề tài sinh hoạt: cảnh cô gái nông thôn đang chải tóc, gội đầu.
- Hình ảnh chính là cô gái chiếm gần hết mặt tranh: thân hình cong mềm mại, mái tóc đen dài buông xuống chậu thau làm cho bố cục vừa vững chãi, uyển chuyển.
- Khắc hoạ cảnh sinh hoạt đời thường của người thiếu nữ nông thôn Việt Nam.
- Còn có hình ảnh cái chậu thau, cái ghế tre, khóm hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ, thơ mộng.
- Màu sắc: trắng hồng của thân cô gái, hồng của hoa, xanh dịu mát của nền và màu đen đậm của tóc tạo cho tranh thêm sinh động.
- Là tranh in từ các bản khắc gỗ. Khác với tranh vẽ, tranh khắc gỗ có thể in được nhiều bản.
- Là một trong những bức tranh đẹp của họa sĩ. Ông được trao tặng giải thưởng HCM về Văn học Nghệ thuật năm 1996, với những đóng góp to lớn cho nền Mĩ Thuật VN.
? Tranh vẽ nội dung gì?
? Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
? Ngồi hình ảnh chính cịn cĩ hình ảnh phụ nào?
? Màu sắc trong tranh như thế nào?
Tranh vẽ nợi dung sinh hoạt buơn bán ở nơng thơn. Cụ thể là: Cảnh buơn bán tấp nập ở 1 phiên chợ vùng quê
 - Hình ảnh chính là cảnh chợ với những người mua, người bán với các dáng khác nhau sinh đợng
 -Hình ảnh phụ là cây cới, những hàng quán, mái nhà.
 - Màu sắc nhe nhàng tươi sáng với những màu như đỏ, xanh, vàng.. Thể hiện được khơng khí yên ả của 1 phiên chợ quê.
 Giới thiệu 1 số tác phẩm khác của các hoạ sĩ khác.
Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực.
-
 Làm việc theo nhóm, thảo luận.
. Đề tài sản xuất ở nông thôn.
. Con người, con bò, nhà cửa, cây cối,…
. Hình ảnh chính: 2 người nông dân, hình ảnh phụ còn lại.
. Vàng, nâu, đỏ, đen, …
. Màu nước trên nền lụa.
 - Tiếp thu
 “Gội đầu” của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn.
. Sinh hoạt.
. Cô gái đang gội đầu.
. Màu trắng hồng, xanh, đen, …
. Tranh khắc gỗ.
- Lắng nghe
Tranh: Chợ đầu làng
( Của họa sĩ Triệu Khắc Lễ)
 IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
Nhắc lại tên bài học.
Rút ra điều gì sau tiết học: cảm nhận được vẻ đẹp của tranh từ đó biết trân trọng, giữ gìn các tác phẩm nghệ thuật.
V. DẶN DÒ
 Bài 11- Lớp 3: Vẽ theo mẫu
VẼ CÀNH LÁ
 Ngày dạy:........................
MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Biết cấu tạo của cành lá: hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp.
Vẽ được cành, lá đơn giản.
Yêu thiên nhiên và biết bảo vệ, giữ gìn, chăm sóc cây xanh. Từ đó góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường sống luôn xanh-sạch-đẹp.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án.
Mẫu cành lá một số loại khác nhau.
Bài vẽ hoàn chỉnh.
Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng.
2. Học sinh
Vở , dụng cụ học vẽ.
Chuẩn bị một số cành lá đơn giản ( nếu có).
3. Phương pháp dạy học
Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh nhắc lại tên tranh và tên tác giả của bức tranh – Bài 10
Vào bài mới:
HĐ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
2
3
4
Quan sát, nhận xét
Cách vẽ cành lá
Thực hành
Nhận xét – Đánh giá
Giới thiệu bài
Giới thiệu một số mẫu cành lá, đặt câu hỏi:
Đặc điểm, cấu tạo của cành lá?
Hình dáng, màu sắc?
So sánh sự khác nhau giữa các cành lá?
Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng.
Giới thiệu các bước vẽ:
+ Vẽ phác hình dáng chung
+ Vẽ phác cành, cuống lá
+ Phác hình từng cuống lá
+ Vẽ chi tiết
+ Vẽ màu
Cho một số HS lên vẽ trên bảng.
 Yêu cầu vẽ cành lá theo ý thích.
Quan sát kĩ đặc điểm, hình dáng cành lá khi vẽ.
Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
Hình vẽ cân đối, đặc điểm, màu sắc?
- Đánh giá chung.
Quan sát, trả lời: 
. Cành lá có nhiều chiếc lá …
. Hình dáng và màu sắc của cành lá rất đa dạng và phong phú.
. Giữa các cành lá có sự sắp xếp các lá theo các kiểu khác nhau: đối xứng, xoay vòng, lệch nhau …
Quan sát
Trả lời và nhắc lai
. Lựa chọn kiểu lá 
. Vẽ bằng nét thẳng.
. Vẽ màu theo ý thích.
- Làm bài tập.
- Hs khá giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
Tập nhận xét, rút kinh nghiệm.
CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
- Nhắc lại các bước vẽ cành lá.
- Cây xanh có ích lợi gì cho cuộc sống: giúp cho môi trường xanh-sạch-đẹp, chống ô nhiễm môi trường, làm cho không khí trong lành vì thế chúng ta cần phải chăm sóc, bảo vệ cây xanh. Chúng ta thực hiện công việc đó cũng đã góp một phần nhỏ bé của các em vào việc bảo vệ môi trường đang ô nhiễm.
DẶN DÒ
Chuẩn bị bài sau: sưu tầm tranh về đề tài ngày Nhà giáo VN (nếu có).
Bài 11- Lớp 2:
Vẽtrang trí
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU
 Ngày dạy:............................
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
Nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
Thấy được vẽ đẹp của trang trí đường diềm
* HS khá, giỏi: vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án.
Một vài đồ vật có trang trí đường diềm: chén, dĩa, giấy khen…
Hình minh họa cách vẽ, một số bài vẽ hoàn chỉnh.
 2. Học sinh
Vở , dụng cụ học vẽ.
 3. Phương pháp dạy học
Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập nhóm, cá nhân.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3hs.
 3. Bài mới: Đồ vật có trang trí đường diềm và không trang trí cho HS nhận thấy vẽ đẹp của trang trí đường diềm. Giới thiệu bài.
HĐ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
2
3
4
Quan sát, nhận xét
Cách vẽ họa tiết vào đường diềm và vẽ màu
Minh họa
Thực hành
Nhận xét – Đánh giá
Cho HS xem một số vật có trang trí đường diềm.
 Một số bài vẽ đường diềm hoàn chỉnh.
Đặt câu hỏi:
Các họa tiết giống nhau có đều nhau không?
Các họa tiết giống nhau thì màu sắc phải như thế nào?
Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng.
Vẽ họa tiết:
H1: Vẽ họa tiết theo nét chấm.
H 2: Nhìn mẫu vẽ tiếp họa tiết vào các ô còn lại ( vẽ các cánh hoa cho đều nhau)
Vẽ màu:
Vẽ màu cho đường diềm 
Vẽ màu đều, không ra ngoài họa tiết
Vẽ thêm màu nền ( màu nền khác với họa tiết
Vẽ tiếp họa tiết vào các ô còn lại.
Theo dõi Hs làm bài.
Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
Hình vẽ ?.
Màu sắc?
Đánh giá chung.
Quan sát, trả lời 
- Các họa tiết giống nhau đều bằng nhau
- Màu sắc giống nhau hoặc màu xen kẻ nhau
Quan sát
Trả lời và nhắc lại
Làm bài tập.
Tập nhận xét, rút kinh nghiệm.
4. Củng cố- Liên hệ thực tế:
Thi đua : 2 nhóm lên bảng vẽ đường diềm. 
Hs có thể tự tay trang trí đường diềm vào trang trí thời khóa biểu, khung tranh...
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau: Quan sát các loại cờ
Bài 11 – Lớp 1:
 VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM
 Ngày dạy:............................
 I.MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh:
_Nhận biết thế nào là đường diềm
_Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
 _ Các đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn, áo, bát, giấy khen, v.v…
 _Một vài hình vẽ đường diềm
2. Học sinh:
 _ Vở tập vẽ 1
 _Màu vẽ (chì màu, sáp màu, bút dạ)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
5’
17’
2’
1’
1.Giới thiệu đường diềm:
_GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm 
_GV tóm tắt:
 Những hình trang trí kéo dài lặp đi lặp lại ở xung quanh giấy khen, ở miệng bát, ở diềm cổ áo … được gọi là đường diềm
_Cho HS tìm thêm một vài vật có trang trí đường diềm
2.Hướng dẫn HS cách vẽ màu: 
_Cho HS quan sát và phát biểu
*Hình 1: 
-Đường diềm này có những hình gì, màu gì?
-Các hình sắp xếp thế nào?
-Màu nền và màu hình vẽ như thế nào?
3.Thực hành:
_GV hướng dẫn HS vẽ màu vào đường diềm hình 2 hoặc hình 3
+Chọn màu: Chọn màu theo ý thích
+Cách vẽ: Có nhiều cách vẽ
-Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa
-Vẽ màu hoa giống nhau
-Vẽ màu nền khác nhau với màu hoa
*Nhắc HS:
-Không dùng quá nhiều màu (2-3 màu là đủ)
-Không vẽ màu ra ngoài hình
_GV cần theo dõi để giúp HS chọn màu và cách vẽ màu
4. Nhận xét, đánh giá:
_GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ màu đúng vàđẹp
_GV yêu cầu HS tìm bài nào có màu đẹp
5.Dặn dò: 
 _Dặn HS về nhà:
_Quan sát 
- HS quan sát
-Có hình vuông, xanh lam; hình thoi, màu đỏ
-Sắp xếp xen kẽ nhau và lặp đi lặp lại
-Khác nhau. Màu nền nhạt, màu hình vẽ đậm
- Quan sát hình dáng và màu sắc của đường diềm
_Tìm và quan sát đường diềm ở một vài đồ vật, khăn vuông, giấy khen
-Hình các đồ vật có trang trí đuờng diềm
-Vở tập vẽ 1
Ký duyƯt cđa BGH
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

File đính kèm:

  • docmi thuat t11.doc