Giáo án dạy Lớp 5 Tuần 6

Tiết 2 Tập đọc .

CHỊ EM TÔI

I. Mục tiêu:

-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng ,bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện .

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin ,sự tôn trọng của mọi người đối với mình ( trả lời được các câu hỏi SGk

- HS yêu tính thật thà .

- II. Đồ dùng dạy – học.

-Tranh SGk

- Phiếu HT

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc42 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Lớp 5 Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b)năm2005 thế kỷXXI
c)Thế kỷ XXI kéo dài từ năm 2001-2100
-HS kể các số: 500,600,700,800
-Đó là các số:600,700,800
-X=600,700,800
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
 Tiết 1 Toán 
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu.
 	 - Viết đọc ,so sánh số tự nhiên , nêu được giá trị số của một chữ số trong một số .
- Đọc bản thông tin trên biểu đồ cột 
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào .
- HS yêu thích môn toán .
II.Đồ dùng dạy – học
Phiếu HT 
- bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TL
ND 
Giáo viên
Học sinh
3’
30’
3’
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ 1: giới thiệu bài
HĐ 2: HD luyện tập
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T 27
-Nhận xét chữa bài .
-Giới thiệu bài
-Ghi tên bài
-yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời gian 30 phút sau đó chữa bài và HD HS cách ghi
......................................
Nhận xét đánh giá kết quả bài làm của HS 
-Dặn các em về nhà ôn tập các kiến thức trong chương 1 để kiểm tra cuối chương
-3 HS lên bảng
-nghe
-HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và ghi nhận xét cho nhau
-
- HS nghe
 Tiết 4 	 Khoa học
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I.Mục tiêu:
	Sau bài học Hs có thể:
Kể tên các cách bảo quản thức ăn.: làm khô , ướp lạnh , ướp mặn 
-Thực hiện một số cách bảo quản thức ăn ở nhà .
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh SGK.
-Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TL
ND 
Giáo viên
Học sinh
3’
30’
3’
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Cách bảo quản thức ăn.
MT: Kể tên cách bảo quản thức ăn.
HĐ 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
MT: Giải thích được cơ sở khoa học của sự bảo quản thức ăn.
HĐ 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà.
MT: HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số loại thức ăn mà gia đình áp dụng.
3.Củng cố dặn dò.
-Yêu cầu HS lên bảng trả lời về nội dung bài 10
-Nhận xét – đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em thường làm thế nào?
-Chia nhóm và yêu cầu hoạt động nhóm.
-Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh họa?
-Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?
-Cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?
-Nhận xét ý kiến của HS.
KL: Có nhiều cách ....
-Chia nhóm và nêu yêu cầu cho từng nhóm.
1 Nhóm phơi khô.
2 Nhóm ướp lạnh
3 Nhóm đóng gói.
4 Nhóm cô đặc với đường.
-Kể tên các loại thức ăn và cách bảo quản.
-Lưu ý điều gì trước khi bảo quản?
KL: Trước khi đưa thức ăn (....) vào bảo quản ...
-Phát phiếu học tập cá nhân.
-Nhận xét chố ý:
-Yêu cầu:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
-Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
-Vì sao hàng ngày chúng ta cần phải ăn nhiều rau, hoa quả chín?
-Nhận xét bổ xung
-Nêu:
-Hình thành nhóm và thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Bằng cách, phơi khô, đóng hộp, gâm nước nắm, ướp tủ lạnh ....
-Nêu:
-Giúp thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu.
-Nhận xét bổ xung.
-Nhận nhiệm vụ.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-Nhóm phơi khô.
+Tôm, củ cải, măng miến, bánh đa...
+Rửa sạch, bỏ phần ruột, .....
-Nhóm ướp lạnh.
+Tên thức ăn:
+Cách bảo quản:
-Nhóm đóng hộp:
+Tên thức ăn:
+Cách bảo quản:
-Nhận phiếu và làm bài tập.
Tên thức ăn
Cách bảo quản
1.
2.
3.
4.
5.
-Một số HS trình bày – nhận xét bổ xung.
-2HS đọc phần ghi nhớ.
 Tiết 2 Luyện từ và câu
	DANH TỪ CHUNG – DANH TỪ RIÊNG 
I.Muctiêu :
- Hiểu được khái niệm DT chung DT riêng ( ND ghi nhớ ) 
- Nhận biết DT chung Dtriêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ( BT1 mục III) , Nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế ( BT2)
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ.
- Phiếu HT .
III.Các hoạt động dạy – học.
 TL
ND 
Giáo viên
Học sinh
3’
30’
3’
1 kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1 Giới thiệu bài
HĐ 2: Làm bài 1
HĐ 3: làm bài 2
HĐ 4:Làm bài 3
HĐ 5: Ghi nhớ
HĐ 6:Làm 
bài tập HĐ 7: làm bài tập 2
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng kiểm tra 
- giới thiệu bài
-Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1+ đọc ý a,b,c,d
 -Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Ý a: dòng sông
Yb:Sông cửu long
Ý c: Vua
Ý d:Vua lê lợi
- nghĩa các từ dòng sông, sông cửu long khác nhau như thế nào?
Nghĩa của từ vua và vua lê lợi khác nhau như thế nào
-Cho HS làm bài
+So sánh cá từ sông với sông cửu long
Sông: Tên của những dòng nước chảy
Cửu long tên riêng của 1 dòng sông
-Cho HS đọc yêu cầu bài 3
-Cho HS làm việc
-trình bày so sánh
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Danh từ chung là gì?Danh từ riêng là gì?
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK
Phần luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu +đọc đoạn văn
a)Danh từ chung: núi,dòng sông,dãy núi.............
b)Danh từ riêng:Chung,lam, thiên................
-Cho HS đọc yêu cầu BT2
-Giao việc:Viết tên 3 bạn nam ,3 bạn nữ trong lớp và cho biết họ tên các bạn ấy là danh từ chung hay riêng
-Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng
-nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài
-Lần lượt trình bày
HS 1:ý a
HS 2:Ý b.............
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
HS làm bài cá nhân
-Lần lượt trình bày
-Lớp nhận xét
-Chép lại lời giải đúng vào vở
1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm việc
-Lần lượt trình bày sự so sánh của mình
-Lớp nhận xét
HS trả lời
-3 HS đọc to
-Cả lớp đọc thầm lại
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Làm bài 2 - làm trên bảng lớp
-Lần lượt trả lời
-
-lớp nhận xét
?&@
Môn: Kĩ thuật.
Bài:.
I Mục tiêu.
II Chuẩn bị.
Một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
Một số sản phẩm của HS năm trước.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
 Tiết 5 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC 
I.Mục tiêu :
-dựa vào gợi ý ( SGK) ,biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc ,nói về lòng tự trọng .
- Hiểu câu chuyên và nêu được nội dung câu chuyện .
- HS thêm yêu môn kể chuyện .
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ .
- Phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1 Kiểm tra
2 bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2:HD HS tìm hiểu đề bài
Ư
HĐ 3:HS thực hành KC
HĐ 4:Nêu ý nghĩa của truyện
3 củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng
-Nhận xét .
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
-
Phần HD HS kể chuyện
-Cho HS đọc đề bài
-Gạch câh dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài
-Cho HS đọc gợi ý
-Cho HS đọc lại gợi ý 2
-Giới thiệu tên câu chuyện của mình
-Đưa bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện
-Cho HS thực hành kể theo cặp
-Cho HS kể trước lớp
-Nhận xét khen thưởn những HS chọn được truyện đúng đề tài+ kể hay
-Cho HS trình bày ý nghĩa câu chuyện của mình
-GV nhận xét
-Nhận xét chung về tiết học
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-Nhắc HS xem trước các tranh minh hoạ ở tiết kể chuyện trong tuần 7
-1 HS lên bảng
-Nghe
-1 HS đọc đè bài
-4 HS đọc nối tiếp gợi ý
-Đọc lại gợi ý 2
-1 số HS giới thiệu rõ về câu chuyện của mình.Hs giới thiệu rõ câu chuyện nói về lòng quyết tâm vươn lên hay câu chuyện nói về người sống bằng lao động của mình
-Đọc lại dàný của bài kể chuyện
-Từng cặp HS đọc thực hành
HS 1 kể cho HS 2 nghe và ngược lại
-Đậi diện các nhóm lên thi kể
-Lớp nhận xét
-Ngoài những HS đã trình bày có thể gọi 1 số HS khác nêu ý nghĩa câu chuỵên của mình đã chọn kể
 Tiết 2 Tập đọc .
CHỊ EM TÔI
I. Mục tiêu:
-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng ,bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện .
-	 Hiểu ý nghĩa câu chuyện : khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin ,sự tôn trọng của mọi người đối với mình ( trả lời được các câu hỏi SGk
- HS yêu tính thật thà .
- II. Đồ dùng dạy – học.
-Tranh SGk
- Phiếu HT 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TL
ND 
Giáo viên
	 Học sinh
3’
30’
3’
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2Luyện đọc
HĐ 3:Tìm hiểu bài
HĐ 4: Đọc diễn cảm
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng
-Nhận xét .
-Giới thiệu bài
-a)Cho HS đọc
-Cho HS đọc nối tiếp
-GV chia đoạn
Đ1 Từ đầu đến lưỡi cho qua
Đ2: Tiếp đến nên người
Đ3:Còn lại
-Luyện đọc những từ ngữ dễ viết sai: tặc lưỡi, dận dữ.........
-Cho HS cả bài
b)Cho HS đọc chú giải+Giải nghĩa từ
c)GV đọc diễn cảm toàn bài
-Đọc với giọng nhẹ nhàng gợi cảm: tặc lưỡi,ngạc nhiên...
Đoạn 1:
-Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Cô chị nói dối ba để đi đâu?
-Cô có đi học nhóm thật không?
-Cô đã nói dối ba nhiều lần chưa?
-Vì sao mỗi lần nói dối cô lại ân hận?
*Đoạn2:
-Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
- Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối
*Đoạn 3:Đọc thành tiếng đoạn 3
- Vì sao cách làm của cô em dúp được chị tỉnh ngộ
-GV chốt lại:
- Cô chị đã thay đổi như thế nào?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-Cho HS đọc diễn cảm 3 doạn nối tiếp
-HD các em đọc diễn cảm
-Nhận xét
-Cho HS đọc diễn cảm 1 đoạn
-Nhận xét khen thưởng HS đọc hay
-nhận xét tiết học
-Lưu ý HS về bài học được rút ra từ câu chuyện
-2 HS lên bảng
-Nghe
3 HS đọc nối tiếp
-HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai
-2 HS đọc cả bài
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-1 Vài HS giải nghĩa từ
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-HS đọc thầm
-
-Xin phép ba để đi học nhóm
-Không đi ma đi chơi với bạn bè
-Nhiều lần
-vì cô thương ba biết mình đã phụ lòng tin của ba
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm đoạn 2
-Bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng cô chị thấy được
 -1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3
-HS phát biểu tự do
- Cô không bao giờ nói dối ba để đi chơi nữa
+Không được nói dối
+nói đối là tính xấu
-Nối tiếp đọc mỗi hS đọc 1 đoạn
-lớp nhận xét bạn mình
-HS thi đọc
-lớp nhận xét
 Tiết 4 Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ 
I Mục tiêu:
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư ( đúng ý , bố cục rõ ràng , dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả 
- tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- Yêu tình cảm ban bè .
II. Đồ dùng dạy – học.
 -Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
 TL
ND 
Giáo viên
 Học sinh
7’
30’
3’
1 Trả bài
2 HĐ mới 
HĐ 2:HD HS học tập đoạn lá thư hay
3 Củng cố dặn dò
-Trả bài cho HS
-Nhận xét bài làm của các emNhận xét ưu điểm ,khuyết điểm..............
a)HD HS sửa lỗi
Phát phiếu cho từng HS
-Theo dõi kiểm tra HS làm việc
b_HD chữa lỗi chung
-Chép lại lỗi trên bảng theo từng lỗi
-Cho HS lên bảgn chữa lỗi
-Nhận xét chốt lại lỗi đã chữa đúng
-Đọc 1 số đoạn của lá thư viết hay của HS trong lớp
-Cho HS thảo luận trao đổi
-Nhận xét tiết học
-Biểu dương những HS viết tốt .
-Yêu cầu những HS viết thư chưa đạt về nhà viết lại để đạt kết quả tốt hơn
-Lớp im lặng nghe cô nhận xét
-Đọc lại đề 1 lần
-HS làm việc cá nhân trên phiếu
-Đọc lới nhận xét của thầy cô
-Đọc những chỗ thầy chỉ lỗi trong bài
-Viết vào phiếu các loại lỗi
-Đổi phiếu cho bạn để soát lỗi và đổi lỗi
-1 vài HS lên bảng chữa lỗi
-Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
-Trao đổi về những cái hay cái đáng học tập ở đoạn ở lá thư đã học
Thứ ngày tháng năm 2009 
Môn: TOÁN
Bài: 
 I. Mục tiêu: 
	Giúp HS:
II: Đồ dùng:
-Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
 Tiết 2 Mĩ thuật
VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU 
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng đặc điểm và cảm nhận được vẻ đựp của một số loại quả dạng hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được một bài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích.
- HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II, Chuẩn bị.
Một số quả hình cầu.
Một số bài vẽ của HS năm trước.
Bộ đồ dùng dạy vẽ.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: Cách vẽ quả.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét và đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số bài của tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài học.
-Giới thiệu một số quả đã chuẩn bị, tranh, ảnh về quả có hình dạng cầu.
+Đây là quả gì?
+Hình dáng, đặc điểm, màu sắc thế nào?
+So sánh hình dáng màu sắc các loại quả?
+Tìm thêm một số loại quả có dạng hình cầu mà em biết?
Tóm tắt:
-Treo hình gợi ý cách vẽ lên bảng.
HD cách vẽ và sắp xếp bố cục trên tờ giấy.
-Đưa ra một số bài HS năm trước.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhắc nhở HS quan sát kĩ.
-Gợi ý cách vẽ.
-Đưa ra yêu cầu của phần đánh giá.
+Bố cục
+Cách vẽ hình.
+Những nhược điểm cần khắc phục.
-Nhận xét – đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng:
-Đưa vở tập vẽ lên bàn.
-Tự kiểm tra và bổ xung nếu thiếu.
-Quan sát.
-Nêu:
-So sánh:
-Nêu:
-Nghe.
-Quan sát và lắng nghe.
-Quan sát chọn bài vẽ mình ưa thích và giải thích lí do.
-Thực hành vẽ bài vào vở.
-Trưng bày sản phẩm
-Nhận xét bình chọn.
-Chuẩn bị tranh phong cảnh.
?&@
Môn: Lịch sử.
Bài:
I. Mục tiêu:
	Giúp HS Nêu đựơc:
II. Chuẩn bị:
Phiếu minh họa SGK.
Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
 Tiết 2 Luyện từ và câu.
MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG 
I.Mục tiêu:
- Biết thêm được nghĩa một jsố từ ngữ về chủ điểm trung thực – tự trọng ( Bt1 ,BT2 ) bước đầu biết xếp các từ hạn việt có tiếng trung theo hai nghĩa ( BT3 ) và đặt câu được với một từ trong nhóm BT4
- Yêu quý tính trung thực .
II.Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
- phiếu HT .
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TL
ND 
Giáo viên
Học sinh
3’
30’
3’
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2:Làm bài tập 1
HĐ 3:Làm bài tập 2
HĐ 4:Làm bài tập 3
HĐ 5: Làm bài tập 4
3 củng cố dặn dò
-Gọi hS lên bảng
-nhận xét .
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
HD HS làm bài
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1
-Giao việc:Các em hãy chịn các từ đã cho để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sao cho đúng
-Cho HS làm bài
-Phát cho HS 3 tờ giấy to đã chép sẵn bài tập 1
-Cho HS trình bày kết quả
-nhận xét chốt lại kết quả đúng
Ai khen bạn Minh lớp trưởng lớp em là con ngoan trò giỏi............ về bạn minh
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2+ đọc nghĩa các từ đã cho
-Giao việc: các em dùng gạch nối sao cho nghĩa của từ nào phải ứng với từ đó
-Cho HS làm bài. Phát giắy đã chép sẵn bài cho 3 HS làm
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc: các em xếp các từ đó thành 2 nhóm 1 nhóm trung có nghĩa là giữa .một nhóm trung có nghĩa là 1 lòng 1 dạ
-Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 hs
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4
Giao việc:Các em chọn 1 trong 8 từ đã cho và đặt câu với từ em chọn
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày câu đã đặt
-Khẳng định nhận xét những câu đẫn đặt đúng
-Nhận xét tiết học
-yêu cầu HS về nhà viết câu 
-2 HS lên viết trên bảng lớp 
-Nghe
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo
-HS làm bài cá nhân vào nháp
-3 HS làm bài vào giấy cô phát
-3 HS làm bài vào dấy lên dán trên bảng lớp+ trình bày bài làm của mình
-Lớp nhận xét
-HS chép những từ điền đúngvào vở
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-Làm bài cá nhân có thể dùng viết chì nối nghĩa với từ SGK
-3 HS làm vào giấy cô phát
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp+ trình bày kết quả trước lớp 
-Lớp nhận xét
-HS làm bài cá nhân
-3 HS làm vào phiếu
-HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp kết quả bài làm
-lớp nhận xét ghi lời giải đúng vào vở
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-1 Số HS đọc bài câu mình đặt với từ đã chọn
-Lớp nhận xét
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm2014
 Tiết 1 Toán 
PHÉP CỘNG
I Mục tiêu:
Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ khôngquá 3 lượt và không liên tiếp .
HS yêu thích môn toán
 II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu học tập .
 Vở ôly 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 TL
ND 
Giáo viên 
Học sinh
32’
3’
1 Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2Củng cố kỹ năng làm tính
HĐ 3: HD luyện tập
3 Củng cố dặn dò
-Giới thiệu bài mới
-Đọc và ghi tên bài
GV viết lên bảng 2 phép tính cộng 48352+21026 và 367859+541728 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả 2 bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính
-Hỏi HS vừa lên bảng:Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?
-Nhận xét sau đó yêu cầu HS 2 trả lời câu hỏi:Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
Bài 1
-Yêu cầu HS tự dặt tính và thực hiện phép tính sau đó chữa bài. Khi chữa G V yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính của 1 số pheps tính trong bài
-GV nhận xét .
Bài 2
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước
-GV theo dõi giúp đỡ H S kém trong lớp
Bài 3
-Gọi 1 HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
Tóm tắt
Cây lấy gỗ:325 164 cây
Cây ăn quả:60 830 cây
Tất cả:.....cây
-Nhận xét .
Bài 4:Yêu cầu HS tự làm bài
GV yêu cầu hS giải thích cáh tính x của mình
-Nhận xét HS
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập và chuẩn bị bài sau
-Nghe
-2 HS lên bảng làm
-HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét
-HS 1 nêu phép tính:48352+21026
-Khi Thực hiện cộng các số tự nhiên ta thực hiện đặt tính sai cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính từ trái sang phải
-2 HS lên bảng làm bài. Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:5247+2741(cộng không nhớ) và phép tính 2968+6524(cộng có nhớ)
-HS làm bài và kiểm tra bài của bạn
-Đọc
-1 HS lên bảng làm
Bài giải
Số cây huyện đó trồng có tất cả là:325164+60830=385994 cây
ĐS:385994 cây
-Đọc đề bài sau đó 2 HS lên bảng làm bài
x-363=795 207+x =815
x= 975+363 x=815-207
x=1338 x=608
-Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết trong phép trừ số hạng chưa biết trong phép cộng để giải thích
 Tiết 3 Tập làm văn.
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN 
I.Mục tiêu:
-Đưa vào 6 tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rừu và những lời dẫn giải dưới tranh
Để kể lại cốt truyện ba lưỡi rìu 
- Biết phát triển ý dưới tranh 2,3 để tạo thành đoạn vănkể chuyện ( BT2 ) 
II Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
- Tranh .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
 TL
ND 
Giáo viên
Học sinh
3’
30’
3’
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Làm bài tập 1
HĐ 3: làm bài tập 2
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS kiểm tra bài
-Nhận xét .
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-GV treo 6 bức tranh lên bảng HD quan sát tranh
-Giao việc:Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi cày
H:Truyện có mâý nhân vật: đó là những nhân vật nào?
H: Nội dung truyện nói điều gì?
GV chốt lại:Câu chuyện nói về chàng trai tiểu phu được ông tiên thử tính thật thà trung thực
-Cho HS đọc lại lời dẫn giải dưới tranh
-Cho HS thi kể
-GV nhận xét
-Cho HS đọc yêucầu bài tập 2+ đọc gợi ý
-Giao việc:Dựa vào ý nêu dưới tranh để phát triển đoạn văn kể chuyện muốn vậy các em phải quan sát kỹ từng tranh hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì? Nói gì? Ngoại hình thế nào?
-Cho HS làm bài
-Cho HS làm mẫu ở tranh 1
Các em hãy quan sát kỹ tranh 1+đọc lời giải gợi ý trả lời các câu hỏi gọi ý a,b
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại
-Nhân vật đang làm gì? Chàng tiểu phu đang đốn củi thì lưỡi rừu bị văng xuốn sông
* nhân vật nói gì?
* ngoại hình nhân vật: chàng tiểu phu nghèo, ở trấn quấn khăn mỏ rừu
*Lưỡi rừu sắt.........
+Cho cả lớp tiến hành làm ở các tranh còn lại
-Cho HS trình bày các tranh 2,3,4,5,6
-Cho HS thi kể từng đoạn+ chốt lại những đoạn đúng hay khen những HS kể hay
-Nhận xét tiết học
-Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp
-2 HS lên bảng
-nghe
-1 HS đọc yêu cầuBT1
-HS quan sát tranh+ đọc lời dẫn giải dưới tranh
-Truyện có 2 nhân vật đó là tiều phu và cụ già
-HS phát biểu tự do
-6 Em đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 lời dẫn giải dưới mỗi tranh
-2 HS lên thi kể
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc thầm theo
-HS quan sát tranh 1+ đọc gợi ý
-HS phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét
-Phát triển ý kiến ở mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện
-Mỗi em trình bày đoạn văn đã phát triển theo gợi ý mỗi tranh
-HS thi kể
-Lớp nhận xét
Thứ b

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_6.doc
Giáo án liên quan