Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 23 đến tiết 33

Bài 7 trang 56 SGK tương tự như bài 9 trang 44 SBT.

 Vậy muốn kết luận được bạn nào nói đúng ta phải làm như thế nào?

 GV nhận xét và sửa bài.

GV có thể cho HS làm BT 16 trang 44 SBT dưới hình thức thi giữa hai nhóm.

 

doc23 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 23 đến tiết 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9
 Þ b =15.8,9=133,5.
Vậy hai thanh kim loại nặng 89g và 133,5g
Bài toán 2
Giải 
Gọi số đo các góc của DABC lần lượt là a, b, c. Theo đề bài ta có:
và 
 a + b + c = 180
Þ
Þ 30Þ a=30.1=30
 30Þ b=30.2=60
 30Þ c=30.3=90
Vậy số đo các góc của DABC là 300; 600; 900
 HS nhận xét bài làm của bạn.
III. CỦNGCỐ HƯỚNG DẪN
Làm tại lớp BT5/55
X
1
2
3
4
5
Y
9
18
27
36
45
Vì nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
x
1
2
5
6
9
y
12
24
60
72
90
Vì nên x và y không phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Ôn lại bài.
Làm BT6; 7; 8; 11 trang 55; 56 SGK.
 LUYỆN TẬP
Tiết 25
A.MỤC TIÊU.
Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
B.CHUẨN BỊ:
SGK, bảng phụ.
C. CAC BƯỚC TIẾN HÀNH
I.Ổn định lớp.
II.Kiểm tra bài cũ.
Một HS lên bảng sửa BT8 trang 44 SBT. (Nếu tiết 24 không làm được bài 5/55 thì sửa bài 5 thay cho bài 8)
Hai đại lượng x, y có tỉ lệ thuận với nhau hay không, nếu:
x
-2
-1
1
2
3
y
-8
-4
4
8
12
b)
X
1
2
3
4
5
Y
22
44
66
88
100
III.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV tổ chức cho HS làm BT tại lớp:
 GV yêu cầu 1 HS lên bảng sửa BT8 đã cho về nhà và đồng thời 1 HS lên bảng giải BT10 trang 56 SGK. 
 GV nhận xét và sửa bài.
 Em hãy cho biết hai đại lượng nào được nhắc tới trong bài?
 Hai đại lượng đó có liên hệ gì với nhau?
 Vậy theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận em có được công thức nào?
Bài 7 trang 56 SGK tương tự như bài 9 trang 44 SBT.
 Vậy muốn kết luận được bạn nào nói đúng ta phải làm như thế nào?
 GV nhận xét và sửa bài.
GV có thể cho HS làm BT 16 trang 44 SBT dưới hình thức thi giữa hai nhóm.
Mỗi nhóm cửa đại diện từ 6 đến 6 người và làm theo hình thức tiếp sức. Đội nào xong trứơc và đúng thì đội đó thắng.
GV có thể hỏi thêm HS: Viết công thức liên hệ giữa x và z?
 Một HS lên bảng sửa BT8 trang 56 SGK.
Bài 8/56 SGK.
 Một HS lên bảng giải BT10 trang 56 SGK
 HS cả lớp làm BT10 theo nhóm.Bài 10/56 SGK.
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lược là a, b, c.
Theo đề bài ta có:
và a+b+c = 45
Þ 
Þ Þ a=2.5=10
 Þ b=3.5=15
 Þ c=4.5=20
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác là 10cm, 15cm, 20cm
 HS nhận xét bài làm của bạn.
 Chiều dài và khối lượng của dây đồng.
 Hai đại lượng này tỉ lệ thuận với nhau.
Bài 9/44 SBT.
5m dây đồng nặng 43g
10km dây đồng nặng ?g
Giải 
Đổi 10km = 10000m.
Gọi x là số g dây đồng cần tìm.
Theo đề bài ta có:
x = 43.10000:5=86000
Vậy 10km dây đồng nặng 86000g.
Bài 7/56 SGK.
 Phải tính xem cần bao nhiêu kg đường.
 Một HS lên bảng sửa bài 7.
 HS nhận xét bài của bạn.
Bài tập16/44 SBT
 (BT về chiếc đồng hồ)
 Gọi số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây lần lượt là x, y, z.
a) Hãy điền số thích hợp vào ô trống.
x
1
2
3
4
y
b) Viết công thức liên hệ giữa x và y.
c) Hãy điền số thích hợp vào ô trống.
y
1
6
12
18
z
d) Viết công thức liên hệ giữa y và z
III. CỦNGCỐ HƯỚNG DẪN
Ôn lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
Làm BT 10; 11; 13 trang 44 SBT.
 §3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH.
Tiết 26
A.MỤC TIÊU.
+ Giúp HS hiểu được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không.
+ Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
B.CHUẨN BỊ:
SGK, bảng phụ.
C. CAC BƯỚC TIẾN HÀNH
I.Ổn định lớp.
II.Kiểm tra bài cũ.
Nhắc lại định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
III.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch.
GV cho HS ôn lại hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở cấp 1.
 GV cho HS làm ?1 SGK
 GV giới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh công thức y = a/x.
 GV cho HS làm ?2
 Biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ –3,5 ta viết được công thức nào?
 Từ công thức trên em hãy rút ra công thức tính x theo y? Từ công thức này em kết luận được điều gì?
 Từ BT nhỏ trên em rút ra được kết luận gì?
Hoạt động 2: Tính chất.
 GV cho HS làm ?3 SGK.
 Từ kết luận của ?3 GV giới thiệu cho HS biết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
 GV có thể cho HS nhắc lại và so sánh với tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
1) Định nghĩa.
 HS làm ?1 ra nháp, một HS lên bảng viết công thức.
 Một HS nhận xét các công thức vừa tìm được.
 HS đọc định nghĩa SGK
Định nghĩa: SGK/58.
 hay x.y = a
Û y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
 ® x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là –3,5.
Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y cũng theo hệ số tỉ lệ là a. 
2) Tính chất.
 HS làm ?3 theo nhóm và cho biết kết quả của nhóm mình.
 HS đọc tính chất SGK
x1.y1= x2.y2 =..= a
hay
IV. CỦNGCỐ HƯỚNG DẪN.
+GV cho HS làm BT 12; 13 trang 58 SGK.
Học kĩ định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Làm BT 14; 15 trang 58 SGK.
 §4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ 
 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH.
Tiết 27
MỤC TIÊU.
HS hiểu và biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
B.CHUẨN BỊ:
B ảng ph ụ
C.CAC BƯỚC TIẾN HÀNH
I. Ổn định lớp.
II.Kiểm tra bài cũ.
HS1: Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, viết công thức về tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
HS2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch xác định trong bảng sau:
x
- 4
2
10
y
5
- 40
Xác định hệ số tỉ lệ k?
Tìm công thức liên hệ giữa x và y?
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên?
III.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Bài toán 1.
GV giảng và hướng dẫn HS làm bài toán 1 theo SGK.
GV giảng và hướng dẫn HS làm bài toán 2 theo SGK.
 Qua bài toán trên ta thấy được mối quan hệ giữa “Bài toán tỉ lệ thuận” và “Bài toán tỉ lệ nghịch”: Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với vì .
Vậy nếu x1, x2, x3, x4 tỉ lệ nghịch với 4, 6, 10, 12 Þ x1, x2, x3, x4 tỉ lệ thuận với .
 GV cho HS làm ?60
 GV sửa bài của HS.
1. Bài toán 1
Xem SGK/58.
2). Bài toán 2
Xem SGK/58.
HS làm ?/60 theo nhóm
 Một HS lên bảng trình bày.
 HS nhận xét bài làm của bạn.
 HS làm bài theo nhóm
 Một HS lên bảng trình bày bài.
?/60.
a) x và y tỉ lệ nghịch Þ 
y và z tỉ lệ nghịch Þ 
Þ 
V ậy x tỉ lệ thuận với z.
b) x và y tỉ lệ nghịch Þ 
y và z tỉ lệ thuận
 Þ y = b . z
Þ hay 
Vậy x và z là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
IV. CỦNGCỐ HƯỚNG DẪN
Bài tập 16 trang 60 SGK.
Vì 120.1 = 60.2 = 43.3 = 5.24 = 8.15 = 120 nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Vì 2.30 = 3.20 = 4.15 = 6.10 = 60 ¹ 5.12,5 = 62,5 nên x và y không phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài tập 17 trang 61 SGK.
GV hướng dẫn HS phải tìm hệ số k để tìm công thức trước, sau đó dựa vào công thức để tìm các số trong ô trống.
x
1
2
- 4
6
- 8
10
y
16
8
- 4
- 2
1,6
Bài tập 18 trang 61 SGK.
3 người làm cỏ hết 6 giờ.
12 người làm cỏ hết ? giờ.
Giải :
Gọi số giờ 12 người phải làm là x.
Vì số người làm và số giờ phải làm là hai đại lượng tỉ nghịch nên ta có:
 3.6 = 12.x (hoặc ) Þ x = 3.6:12 = 1,5 giờ.
Ôn lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
Làm các bài tập 19, 21, 22, 23 trang 61, 62 SGK.
Coi kỹ bài để chuẩn bị kiểm tra 15 phút.
 LUYỆN TẬP 
Tiết 28
A.MỤC TIÊU.
Thông qua tiết dạy luyện tập HS được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
Có kỹ năng sử dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
Học sinh được hiểu biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế như bài toán về năng xuất lao động, bài toán về chuyển động
B.CHUẨN BỊ:
+SGK, bảng phu
C. CAC BƯỚC TIẾN HÀNH
I.Ổn định lớp.
II.Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp phần luyện tập và kiểm ra 15’)
IIIBài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động: Luyện tập.
 GV cho HS làm các bài tập sau:
 Tìm hệ số k trong bài a ta làm như thế nào?trong bài b ta làm như thế nào?
 GV cho HS hoạt động theo nhóm.
 GV nhận xét và sửa bài.
 GV cho HS tự tóm tắt bài 2.
 Số mét vải và giá vải là hai đại lượng gì?
 Vậy ta có công thức nào?
 GV nhận xét và sửa bài
 GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
 GV nhận xét và sửa bài trên bảng.
Bài 1:
a) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận xác định bởi bảng sau:
x
-2
-1
3
y
-4
2
4
+ Tìm hệ số k?
+ Viết công thức tính y theo x?
+Điền số thích hợp vào ô trống?
b) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch xác định bởi bảng sau:
x
-2
-1
5
y
-15
30
15
+ Tìm hệ số k?
+ Viết công thức tính y theo x?
+Điền số thích hợp vào ô trống?
 a) k = y / x
 b) k = y.x.
 HS hoạt động theo nhóm.
Hai HS lên bảng trình bày.
 HS nhận xét bài của bạn.
 Một HS lên bảng tóm tắt bài 2.
 Hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
 HS trả lời – GV viết bảng.
Bài 2 (Bài 19/61 SGK)
51 mét vải loại 1 giá a đồng.
? mét vải loại 2 giá 85%.a đồng.
 Một HS lên bảng trình bày.
Giải:
 Gọi số mét vài loại 2 cần tìm là x.
Theo đề bài ta có:
Þ 
vậy với cùng với số tiền đó có thể mua được 60 mét vải loại 2.
 HS nhận xét bài của bạn.
Bài 3 (Bài 21/61 SGK)
 Một HS lên bảng tóm tắt đề bài.
Đội 1: a máy ® 4 ngày
Đội 2: b máy ® 6 ngày
Đội 3: c máy ® 8 ngày
Đội 1 > Đội 2: 2 máy.
Tìm số máy mỗi đội?
 Một HS lên bảng sửa bài.
 HS nhận xét bài của bạn. 
III. CỦNGCỐ HƯỚNG DẪN
Học thuộc định nghĩa, tính chất va lam các BT về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
Xem trước bài “Hàm số”.
Hoạt động 2: Kiểm tra 15’
Đề bài:
Bài 1: Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 
x
4
-1
-2
y
2
16
Xác định hệ số k?
Tìm công thức tính y theo x?
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên.
 §5. HÀM SỐ
Tiết 29
A.MỤC TIÊU.
Giúp HS hiểu khái niệm hàm số.
Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong các cách cho bằng bảng, bằng công thức cụ thể và đơn giản.
Tìm đựơc giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
B.CHUẨN BỊ:
+SGK, 
C.CAC BƯỚC TIẾN HÀNH
I.Ổn định lớp.
II.Kiểm ttra bài cũ.
III.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Một số VD về hàm số.
 GV yêu cầu HS vẽ bảng của VD1; lập các bảng của VD2; VD3 vào vở và điền các số thích hợp vào ô trống.
 Công thức của VD2, VD3 cho ta biết mối quan hệ nào của hai đại lượng?
GV cho HS nhận xét giá trị của từng bảng.
Hoạt động 2: Khái niệm hàm số.
GV hướng dẫn cho HS thấy:
y là hàm số của x cần có các điều kiện sau:
- x và y đều nhận các giá trị số.
- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.
- Với mỗi giá trị của x chỉ tìm đượcmột giá trị của y.
GV cho HS ghi khái niệm và chú ý.
Hoạt động 3: Củng cố.
GV cho HS luyện tập BT35 trang 47, 48 SBT và BT25 trang 62, 63 SGK.
1) Một số ví dụ về hàm số.
 VD1: Vẽ bảng VD1 SGK/62
 HS làm các VD theo sự hướng dẫn của GV.
VD2: m = 7,8 . V
V(cm3)
1
2
3
4
m (g)
7,8
15,6
23,4
31,2
VD3: 
V(km/h)
5
10
25
50
 t (h)
10
5
2
1
Nhận xét: Qua VD1, 2, 3 ta thấy với mỗi giá trị của t(g); V(cm3); V(km/h) ta được một giá trị duy nhất của T(0C); m(g); t(h). Mối quan hệ đó được gọi là hàm số
 HS so sánh ba bảng với với các điều kiện trên ® khái niệm hàm số.
2) Khái niệm hàm số.
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đựơc chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, x được gọi là biến số.
 HS đọc chú ý SGK.
Chú ý: 
- Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
- y là hàm số của x. Ký hiệu là:
 y = f(x), y = g(x)
- y = f(a) ta nói y là giá trị của hàm số f tại x = a.
- Khi x thay đổi mà y không thay đổi ta gọi hàm số đó là hàm hằng.
IV. CỦNGCỐ HƯỚNG DẪN.
Học kỹ khái niệm và chú ý của hàm số.
Làm BT 24, 26, 27, 28 SGK trang 63, 64.
LUYỆN TẬP
Tiết 30
A.MỤC TIÊU.
Củng cố khái niệm hàm số.
Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không .
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngựơc lại.
B.CHUẨN BỊ:
C.CAC BƯỚC TIẾN HÀNH:
I.Ổn định lớp.
II.Kiểm tra bài cũ.
	Nhắc lại khái niệm hàm số? Sửa BT 27 SGK trang 64.
III.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV cho HS làm các BT SGK.
Bài 26
 Bảng giá trị cần có mấy ô?
Muốn điền các giá trị vào ô trống ta làm như thế nào?
Bài 28
 Tính f(5); f(3) bằng cách nào?
 Tương tự như bài 26 hãy điền số thích hợp vào ô trống?
 Tương tự bài 28 hãy tính f(2) 
GV lưu ý HS khi tính x2 thường hay sai dấu.
Bài 30
 Để trả lời bài này ta phải làm như thế nào?
 Biết x ta tính y như thế nào?
 Biết y ta tính x như thế nào?
Bài tập 26 trang 64 SGK.
Cho hàm số y = f(x) = 5x - 1.
Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi 
x = -5; -4; -3; -2; 0; 
 Bảng giá trị cần có 7 ô.
 Thay từng giá trị của x vào công thức để tính y.
Bài tập 28 trang 64 SGK.
Cho hàm số y = f(x) = 
a) Tính f(5); f(3)?
b) Hãy điền các giá trị tương ứng vào bảng sau:
x
f(x)
=
 Ta phải tính f(1); f(3); rồi mới kết luận.
 Thay x vào công thức để tính y.
 Thay y vào công thức để tính x.
Bài tập 29 trang 64 SGK.
Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2.
Hãy tính f(2); f(1); f(0); f(-1)?
Bài tập 30 trang 64 SGK.
Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x. Khẳng định nào sau đây là đúng?
a) f(-1) = 9.
b) 
c) f(3) = 25.
Bài tập 31 trang 65 SGK.
Cho hàm số 
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-0,5
4,5
9
y
-2
0
IV. CỦNGCỐ HƯỚNG DẪN:
Làm BT 36; 37; 42 trang 48; 49 SBT.
Xem trứơc bài: Mặt phẳng toạ độ.
§6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ.
Tiết 31
A.MỤC TIÊU.
HS thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
Biết vẽ hệ trục toạ độ.
Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phảng toạ độ.
Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.
Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
B.CHUẨN BỊ:
SGK, bảng phụ.
C.TIẾN HÀNH.
I.Ổn định lớp.
II.Kiểm tra bài cũ.
HS lên sửa BT 36 trang 48 SBT.
III.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
GV đặt vấn đề theo SGK trang 65.
Hoạt động 2: Giới thiệu mặt phẳng toạ độ.
GV giới thiệu với HS về mặt phẳng toạ độ.
Hai trục toạ độ chia mặt phảng thành 4 góc (như hình vẽ).
 GV lưu ý HS khoảng cách giữa các đơn vị trên hai trục phải bằng nhau.
O
y
x
2
1
2
1
- 2
- 1
- 2
- 1
 Một bạn đã vẽ mặt phẳng toạ độ như trên. Đúng hay sai?
Hoạt động 3: Toạ độ của một điểm.
GV hướng dẫn HS kẻ các đường vuông góc để xác định toạ độ của điểm P và giới thiệu toạ độ của một điểm.
GV lưu ý HS khi viết tọa độ của một điểm ta viết hoành độ trước, tung độ sau.
GV dùng bảng phụ cho HS làm ngay BT 32 SGK/67 và ?2.
GV cho HS làm ?1 cho HS làm ?1.
 Hãy cho biết hoành độ và tung độ của điểm P?
 GV hướng dẫn HS xác định điểm P.
Tương tự HS xác định điểm Q.
Áp dụng BT 33 trang 67.
1) Đặt vấn đề.
(SGK/65)
 HS đọc VD1 và quan sát VD2 SGK/65.
2) Mặt phẳng toạ độ.
O
x
y
1
1
2
2
- 2
- 1
- 1
- 2
3
- 3
I
II
III
VI
 HS vẽ mặt phẳng toạ độ vào vở.
Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ.
- Trục Ox gọi là trục hoành (trục nằm ngang)
- Trục Oy gọi là trục tung (trục thẳng đứng)
- Giao điểm O biểu diễn cho số 0 của cả hai trục gọi là gốc toạ độ.
 Sai. HS tự chỉ ra những chỗ sai.
3) Toạ độ của một điểm trong mặt phảng toạ độ.
O
x
y
1
1
2
2
- 2
- 1
- 1
- 2
3
- 3
A
1,5
- Cặp số (1,5; 3) gọi là toạ độ của điểm A.
Ký hiệu: A(1,5; 3)
- Vậy M(xM; yM) Û (xM; yM) gọi là tọa độ của điểm M.
xM gọi là hoành độ, yM gọi là tung độ của điểm M.
Gốc tọa độ O(0; 0)
 Hoành độ của điểm P là 2, tung độ là 3.
IV. CỦNGCỐ HƯỚNG DẪN:
Học bài SGK
BTVN 34; 35; 36; 37 trang 68 SGK.
Tiết 32
LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU.
HS có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trứơc.
B.CHUẨN BỊ:
C.TIẾN HÀNH.
I.Ổn định lớp.
II.Kiểm tra bài cũ.
HS1: Sửa BT 35/68 SGK
HS2: Sửa BT 36/68 SGK
III.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Sửa BT 46/50 SBT.
(Gv đưa ra mặt phẳng toạ độ hình 6/50 SBT bằng phim trong hoặc bảng phụ).
 Cho biết tung độ của điểm A và B?
 Cho biết hoành độ của điểm C và D?
 Vậy tất cả những điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu? Tất cả những điểm trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu?
Hoạt động 2: Sửa Bt 37/68 SGK.
 Từ bảng giá trị trong SGK em hãy chỉ ra các cặp giá trị (x; y) ?
 Hãy biểu diễn các cặp giá trị đó trên mặt phẳng toạ độ?
 Gv sửa bài và nhận xét.
Hoạt động 3: Sửa Bt50/51 SBT.
Gv hướng dẫn HS vẽ đường phân giác của góc phần tư thứ I và thứ III.
Gv hứơng dẫn HS lấy điểm A theo yêu cầu của đề bài và cho biết tung độ của điểm A.
Gv có thể cho HS tìm thêm một vài điểm nữa. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ mà đề bài yêu cầu.
Bài 51/51 SBT tương tự bài 50.
Bài 46 trang 50 SBT.
Xem hình 6 trang 50 SBT.
a) Tung độ của điểm A là 0, của điểm B là 0.
b) Hoành độ của các điểm C là 0, của điểm D là 0.
c)Tung độ của một điểm bất kỳ trên trục hoành là 0. hoành độ của một điểm bất kỳ trên trục tung là 0.
 HS trả lời từng câu hỏi và sửa bài.
Bài 37/68 SGK.
 HS chỉ ra các cặp giá trị theo yêu cầu.
 Một HS lên bảng biểu diễn các cặp giá trị trên mp toạ độ.
a) Các cặp giá trị (x;y) trong bảng là:
(0; 0); (1; 2); (2;4); (3; 6); 
(4; 8)
b) HS vẽ vào vở.
 Một HS lênbảng thực hiện. Các HS khác làm vào vở của mình.
O
A
B
C
D
1
2
3
4
2
4
6
8
x
y
Bài 50/51 SBT
O
A
1
2
3
4
1
2
3
4
x
y
Vậy tất cả những điểm nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ I và thứ III có tung độ và hoành độ bằng nhau.
IV. CỦNGCỐ HƯỚNG DẪN:
Học k ĩ bài.
Làm bt 49; 51 trang 51 SBT.
Xem trứơc bài Đồ thị hàm số y = a.x.
§7. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = a.x
Tiết 33
A.MỤC TIÊU: 

File đính kèm:

  • docga dai 7 chuong 2.doc
Giáo án liên quan