Bài giảng Toán bài: Số 10

Lần lượt phát âm q – qu , gi

- Đọc các từ, tiếng ứng dụng:cá nhân, nhóm, cả lớp

 Lớp quan sát tranh thảo luận

- Bà, bé, chú

- Đánh vần tiếng qua, giỏ , đọc trơn tiếng

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán bài: Số 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xét tiết học 
ĐẠO ĐỨC
BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ VÀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
1. KT-KN:
- Biết được tác dụng của sách vở và đồ dùng học tập 
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng 
2. TĐ: Giáo dục HS qua bài học : Biết giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập bền 
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh họa vở bài tập đạo đức 
2. HS Vở bài tập đạo đức 1
C. Hoạt động dạy – học
I. Kiểm tra bài cũ :
- Tiết trước em học bài gì ?
? Em đã thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập như thế nào 
- Em đã thực hiện được những điều gì qua bài học ?
-Nhận xét đánh giá 
II. Giảng bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài học, ghi bảng:
Bài 3: Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập (tiết 2)
2.Hoạt động 1 : Làm bài tập 3 .
- Cho HS mở vở ĐĐ quan sát tranh BT 3. 
- Hướng dẫn HS đánh dấu + vào ô trống trong những tranh vẽ hành động đúng 
- Quan sát giúp đỡ , nhắc nhở học sinh yếu.làm bài 
? Tranh nào vẽ hành động dúng 
? Tranh nào vẽ hành động sai 
- Nhận xét khen ngợi 
3. Hoạt động 2
-Hướng dẫn HS làm bài tập.4 
- Tổ chức cho học sinh thi sách vở giữa các tổ 
- Nhận xét khen ngợi tổ biết giữ gìn sách vở tốt 
- Động viên tổ chưa tốt cần cố gắng 
4. Hoạt động 3 : Tự liên hệ 
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa sang lại sách vở, đồ dùng của mình
- Đọc câu ghi nhớ cuối bài 
+Muốn cho sách vở đẹp lâu 
+ Đồ dùng bền mãi nhớ câu giữ gìn 
- Liên hệ qua bài học 
? Giữ gìn sách vở thì ta tiết kiệm được những gì 
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
- HS quan sát trong tranh nhận biết hành động đúng 
-Tranh vẽ hành động dúng : 2, 3, 5, 6
- Tranh vẽ hành động sai : 1, 4
- Từng tổ thi : tổ 1 thi với tổ 2
- Tổ 3 thi với tổ 4
- Lớp nhận xét 
- Cá nhân tự sửa lại đồ dùng của mình
S-Cả lớp đọc, cá nhân. nhóm đọc 
 ? Giữ gìn sách vở thì ta tiết kiệm được tiền của và nhiên liệu 
III.Củng cố,dặn dò
- Giáo dục học sinh qua bài học luôn giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận gọn gàng sạch sẽ 
- Về nhà nhớ xem, học lại bài 
- Chuẩn bị bài sau học bài 4. Gia đình em 
- Nhận xét tiết học
TOÁN
BÀI: Luyện tập 
A. Mục tiêu 
1. Kiên thức –Kỹ năng: 
 -Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10. Biết đọc viết các số trong phạm vi 10
 - So sánh các số trong phạm vi 10 biết cấu tạo số 10
2. Thái độ : Giáo dục học sinh châm chỉ học tập , cẩn thận, chính xác khi học toán . Biết vận dụng bài học vào bài làm 
B. Chuẩn bị
- Giáo viên : Tranh SGK, Bộ đồ dùng toán 1
- Học Sinh: SGK, bảng con Bộ đồ dùng học toán 1
C. Các hoạt động dạy - học 
I. Kiểm tra bài cũ 
- Cả lớp làm bảng con :Số 10 bảng con 
- Đọc, đếm từ 0 đến 10 và ngược lại ; 3 em
- Nhận xét ghi điểm 
II. Giảng bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài qua tranh SGK ghi bài bảng lớp :Luyện tập 
2. Giảng bài 
- Hướng dẫn làm bài tập SGK
 Bài 1: Nối theo mẫu 
a. Hướng dẫn quan sát tranh đếm các nhóm đồ vật nối với số thích hợp 
- Quan sát giúp đỡ học sinh nối 
- Nhận xét chữa bài 
 Bài 3: Nêu yêu cầu bài : Có mấy hình tam giác 
- Hướng dẫn đếm nhận biết có mấy hình tam giác 
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 4 : a. Hướng dẫn so sánh hai số điền dấu = vào ô trống 
- Quan sát giúp đỡ học sinh so sánh điền dấu vào ô trống 
- Nhận xét chữa bài 
b. ? Các số bé hơn 10: 
c.Trong các số từ 0 đến 10? Số nào lớn, số nào bé 
Nhận xét chữa bài 
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát mẫu 
- Lớp quan sát tranh đếm nối với số thích hợp 
- Cả lớp làm bài SGK
+ Tranh 2 nối với số 10
+ Tranh 3 nối với số 8
+ Tranh 4 nối với số 9
- Lớp quan sát hình vẽ SGK làm bài 
a. Có tất cả 10 hình tam giác 
b. Có tất cả 10 hình tam giác 
- Lớp quan sát theo dõi 
- 3 em lên bảng làm 
- Cả lớp làm bài vào vở 
- 0 < 1 1 < 2 2 < 3 3 < 4
- 8 > 7 7 > 6 8 = 8 4 < 5
- Các số bé hơn 10 là : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 
- Trong các số tf 0 đến 10 
- Số bé nhất là số 0
- Số lớn nhất là số 10.
III. Củng cố 
- Nhắc lại bài học 
- Đếm xuôi, đếm ngược từ 0 đến 10 từ 10 đến 0
- Về xem lại bài, làm bài vở bài tập 
- Xem trước bài luyện tập chung 
- Nhận xét tiết học 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 6:CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG 
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức, Kỹ năng:
 -Cách giữ vệ sinh răng miệng đề phòng sâu răng để có hàm răng chắc khoẻ.
-Biết chăm sóc răng đúng cách, tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hằng ngày.
 2GDKNăng sống cho học sinh tự bảo vệ và chăm sóc răng 
- Kỹ năng ra quyết định nên và không nen làm để bảo vẹ răng 
-n Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập 
B. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Các hình ở bài 6 SGK và các hình khác thể hiện việc giữ vệ sinh răng 
2. Học sinh: Sách giáo khoa và đồ dùng học tập 
C.Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ 
? Việc gì nên làm để giữ vệ sinh thân thể 
? Muốn có sức khỏe tốt em cần giữ vệ sinh thân thể như thế nào 
- Nhận xét đánh giá 
II. Giảng bài 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Giới thiêu bài , ghi bảng
- Dùng mô hình răng để giới thiệu và ghi tựa
2.Hoạt động 1 :
*Hướng dẫn quan sát nhận xét hàm răng của bạn :
- Mời đại diện các cặp lên trình bày nêu kết quả thực hiện quan sát răng bạn.
- Nhận xét kết luận : Ở tuổi như các em có hai loại răng đó là : răng sữa và răng vĩnh viễn .Khi nhỏ răng mới mọc lần đầu tiên là răng sữa. Khi răng sữa hỏng và rụng đi thì thay vào đó là răng vĩnh viễn .Nếu không giữ vệ sinh răng tốt thì răng bị sâu và hỏng ; răng vĩnh viễn không thể mọc lại được.Vì vậy việc giữ gìn răng và bảo vệ răng là rất cần thiết.
3. Hoạt động 2 :
- Làm việcvới SGK:
- Hướng dẫn thảo luận theo nhóm.
- Gợi ý để học sinh thảo luận 
- Mời đại diện các cặp lên trình bày trước lớp
- Nhận xét kết luận 
+ Chúng ta không nên ăn nhiều ánh kẹo
+ Thường xuyên đánh răng và vệ sinh răng miệng 
+ Khi đau răng phải đến phòng khám răng.gần nhất để khám răng Đó là cách chăm sóc và bảo vệ răng để có hàm răng khoẻ đẹp.
 GDKN sổng để học sinh tự chăm sóc và bảo vệ răng
? Chúng ta có nên ăn nhiều bánh kẹo không 
? Chúng ta cần học tập cách chăm sóc và bảo vệ răng của bạn Lan thế nào 
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
- 2 em tự quan sát răng của nhau và nhận xét.
- Răng sún, trắng, sâu, đen …
- Lớp lắng nghe theo dõi 
-
- Từng cặp quan sát hình SGK trang 14, 15 nhận biết việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng 
- Lớp nghe nhận xét 
- Em nêu : Súc miệng, đánh răng, khám răng khi đau, không nên tước mía, ăn mía bằng răng vì dễ tê răng và hư răng.
- Bạn sún răng, sâu răng vì ăn đồ ngọt nhiều như kẹo, bánh.
- Chúng ta không nên ăn nhiều bánh kẹo để bảo vệ răng 
- Chúng ta cần học tập cách chăm sóc và bảo vệ răng của bạn Lan như không ăn quá nhiều bánh kẹo vae đánh răng thường xuyên để bảo vệ răng vệ răng 
III. Củng cố dặn dò 
? Việt nào nên làm để cơ hàm ră khỏe ,dẹp 
- Về xem lại bài - Xem trước bài 7 thực hành đánh răng, rửa mặt ? 
- Nhận xét tiết học 
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011
Học vần
BÀI 24: Q - QU, GI
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kỹ năng: 
- Đọc và viết được q- qu, gi, chợ quê, cụ già 
- Đọc được các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá 
- Luyện nói từ 2-3 theo churddeef chợ quê 
2. Thái độ: Giáo dục học sinh qua bài học biết yêu quý, chăm sóc cụ già , yêu quê hương đất nước
B. Chuẩn bị :
1. Gáo viên 	
- Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: và câu ứng dụng: BBooj chữ dạy vần 
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: 
2. Học sinh : Sách giáo khoa, vở và đồ dùng học tập 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ : 
? Bài học trước.
- Đọc ;Mời 3 em lên bảng đọc bài 23 sách giáo khoa 
- Cả lớp viết bảng con.:gà ri, ghế gỗ 
- GV nhận xét chung, ghi điểm 
II. Giảng bài 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu qua tranh đưa tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài 24 chữ và âm mới: q- qu, gi (viết bảng q – qu, gi 
2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
- Âm q – qu 
- Viết q hỏi: Chữ q giống nét cơ bản nào đã học?
- Viết q thêm u : qu, giản quờ gồm 2 con chữ q ghép với u
- Hướng dẫn học sinh tìm chữ q- qu trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm.
- Phát âm mẫu: âm q – qu (lưu ý học sinh khi phát âm đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra).
- GV chỉnh sữa cách phát âm cho học sinh
* Giới thiệu tiếng: quê 
- Gọi học sinh đọc âm qu 
- Có âm qu muốn có tiếng quê ta thêm âm gì đã học 
- Hướng dẫn gài tiếng .
- GV nhận xét và ghi tiếng quê lên bảng.
- Hướng dẫn phân tích tiếng quê .
* Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn 
- GV chỉnh sữa cách đọc cho học sinh.
c)Hướng dẫn viết chữ
Hướng dẫn viết chữ(chữ đứng riêng)
- Viết mẫu:q –qu, quê
- Hướng dẫn viết tiếng( chữ trong kết hợp)
- Lưu ý HS nét nói giữa q và u, ê 
- Nhận xét và chữa lõi sai
* Âm gi (dạy tương tự âm qu) 
- Giảng âm gi được ghép từ 2 con chữ g và i.
- So sánh chữ “gi " và chữ g ”.
-Phát âm gi 
-? Tiếng già có âm gi thêm âm gì , dấu gi được tiếng già 
-- Hướng dẫn viết: gi, già ( lưu ý có nét nối giữa r và a
- quan sát giúp đỡ học sinh viết bài 
- Đọc lại 2 âm.
GV nhận xét và sửa sai.
d) Đọc , từ ngữ ứng dụng
- Quả thị Giỏ cá 
- Qua đò Giã giò 
- Nhận biết tiếng có âm mới học 
-Kết hợp giảng từ 
- Nhận xét và chỉnh sửa cho học sinh 
c. Củng cố 
-Đọc lại bài trên bảng 
? Âm, tiếng mới học 
- Chuẩn bị học bài tiết 2 
- Lớp quan sát tranh thảo luận 
- Chợi, cụ già 
- Theo dõi. nhắc lại bài 
 - Lớp quan sát nhận diện chữ 
- Giống nét cong hở phải,và nét sổ 
-
 Cả lớp thực hiện.ghép chữ q - qu
- Lắng nghe.
- Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm.
- Lắng nghe.
- Thêm âm ê đứng sau âm qu 
- Cả lớp cài tiếng quê .
- Lắng nghe.
-Tiếng quê có âm qu đứng trước, âm ê đứng sau 
-Quờ - ê – quê ( quê )
- Đánh vần cá nhân, nhóm, lớp 
- Quan sát chữ mẫu 
- Viết vào bảng con: q- qu
- Viết vào bảng con: 
- quê 
- Lớp lắng nghe 
- Giống nhau Cùng có g
- Khác nhau: Âm gi có thêm i 
- Lắng nghe.
- có âm gi thêm âm a dấu huyền trên a
.- cả lớp viết bảng con.: gi, già 
- Cả lớp đọc lại 
- Đọc từ ứng dụng: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Hai em lên bảng tìm, lớp lìm SGK
- 2,3 em đọc các từ ngữ ứng dụng
- Lớp nghe nhớ 
- Lắng nghe, đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc 
- Âm q – qu , gi 
Tiết 2
3.Luyện tập
a) Luyện đọc
- Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- Nhận biết âm, tiếng mới 
- Đọc câu ứng dụng
- Hướng dẫn quan sát tranh 
? Tranh vẽ gì 
 Giới thiệu tranh câu ghi bảng: Chú tư ghé qua nhà cho bé giỏ cá 
-Hướng dẫn đánh vần tiếng qua, gỏi , đọc trơn tiếng.
? tiếng có âm mới 
- Gọi đọc trơn toàn câu.
- GV nhận xét. chỉnh sửa cách đọc 
b) Luyện viết
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết:q – qu, gi, choqj quê, cụ già 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm viết 
- Quan sát giúp đỡ học sinh viết bài 
- Thu một số bài chấm điểm 
- Nhận xét bài viết 
c) Luyện nói theo chủ đề chợ quê
- Hướng dẫn quan sát tranh thảo luận qua tranh :
- GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
? Quê em có chợ không 
: Bà, mẹ đi chợ có mua quà cho em không 
- Đọc quà quê 
- Nhận xét khen ngợi 
- Đọc bai bài luyện nói nhận biết tiếng có âm mới 
- Lần lượt phát âm q – qu , gi 
- Đọc các từ, tiếng ứng dụng:cá nhân, nhóm, cả lớp
-
 Lớp quan sát tranh thảo luận 
- Bà, bé, chú 
- Đánh vần tiếng qua, giỏ , đọc trơn tiếng
- Tiếng qua, giỏ 
- Đọc trơn toàn câu ứng dụng:cá nhân, nhóm, cả lớp
- Viết vào vở tập viết
- Quan sát chữ mẫu 
- Viết đúng mẫu 
- Đọc tên bài luyện nói: chợ quê 
- Lớp quan sát tranh thảo luận qua tranh :
- Quê em có chợ 
- Bà, mẹ có mua quà cho em 
- Cả lớp đọc 
- Tiếng quà, quê 
III. Củng cố,dặn dò: 
- Chỉ bảng cho cả lớp đọc lại bài , đọc bài trong sách giáo khoa 
- Tìm tiếng có âm mới học 
- Ôn lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà; xem trước bài mới; bài 25
- Nhận xét tiết học 
TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG 
A. Mục tiêu 
1. Kiên thức –Kỹ năng: 
- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10. Biết đọc viết các số trong phạm vi 10
- So sánh các số trong phạm vi 10 . Thứ tự của mỗi số trong dãy số tf o đến 10
2. Thái độ : Giáo dục học sinh châm chỉ học tập , cẩn thận, chính xác khi học toán . Biết vận dụng bài học vào bài làm 
B. Chuẩn bị
- Giáo viên : Tranh SGK, Bộ đồ dùng toán 1
- Học Sinh: SGK, bảng con Bộ đồ dùng học toán 1
C. Các hoạt động dạy - học 
I. Kiểm tra bài cũ 
- Cả lớp làm bảng con : Viết số 10
- Đọc, đếm từ 0 đến 10 và ngược lại ; 3 em
- Nhận xét ghi điểm 
II. Giảng bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài qua tranh SGK ghi bài bảng lớp :Luyện tập chung 
2. Giảng bài 
- Hướng dẫn làm bài tập SGK
 Bài 1: Nối theo mẫu 
a. Hướng dẫn quan sát tranh đếm các nhóm đồ vật nối với số thích hợp 
- Quan sát giúp đỡ học sinh nối 
- Nhận xét chữa bài 
 Bài 3: Nêu yêu cầu bài :Số 
- Hướng dẫn đếm nhận biết các số còn thiếu điền vào ô trống 
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
 Bài 4 : a. Hướng dẫn viết các số 6, 1, 3, 7, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn 
- Quan sát giúp đỡ học sinh nhạn biết thues tự cấc số điền vào ô trống 
- Nhận xét chữa bài 
b: Từ lớn đến bé 
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát mẫu 
- Lớp quan sát tranh đếm nối với số thích hợp 
- Cả lớp làm bài SGK
+ Tranh 2 nối với số 5
+ Tranh 3 nối với số 9
+ Tranh 4 nối với số 10
+ Tranh 5 nối với số 4
+ Tranh 6 nối với số 6
+ Tranh 7 nối với số 7
- Lớp quan sát hình vẽ SGK làm bài 
-Hai em lên bảng làm, lớp làm bài SGK
a.; 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0
b: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
- Lớp quan sát theo dõi 
- 1 em lên bảng làm 
- Cả lớp làm bài vào vở 
- 1, 3, 6, 7, 10
- 10, 7, 6, 3, 1
III. Củng cố 
- Nhắc lại bài học 
- Đếm xuôi, đếm ngược từ 0 đến 10 từ 10 đến 0
- Về xem lại bài, làm bài vở bài tập 
- Xem trước bài luyện tập chung 
- Nhận xét tiết học 
PHỤ ĐẠO: TIẾNG VIỆT 
A Mục tiêu 
1 Kiến thức – Kỹ năng 
- Củng cố kiến thức đã học bài 22, 23 Đọc viết được các âm vần và các từ ngữ ứng dụng 
- Iuyện kỹ năng nghe. nói đọc viết đúng
2 Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập 
B, Đồ dùng dạy học 
- GV; SGK, bộ chữ 
- HS; SGK, bảng con, bộ chữ 
C; Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1; Luyện đọc 
- Đọc mẫu các âm bài 22,23
-HD đọc đánh vần, đọc trơn các âm, tiếng bất kỳ gh, nh, ph, g
Ghế, phố nhà , , gà, ghế,,,,,,,
- Đọc câu; Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ 
 - HD ghép các âm, dấu thanh tạo tiếng mới 
- Quan sát cách đọc, ghép từng em 
- Giúp đỡ các em đọc đánh vần, đọc trơn 
- Uốn nắn chỉnh sửa cách đọc ghép choHS
Hoạt động 2, Luyện viết 
- HD v iết bảng con 
- Viết mẫu lên bảng : Ghế , gỗ 
- HD; độ cao chữ 
 nét nối liền mạch giữa g, h, ê
- Quan sát giúp đỡ học sinh viết bài 
- Chỉnh sửa chữ viết sai
- Đọc lại chữ vừa viết 
D; Củng cố dặn dò 
- Đọc lại bài 
- Về ôn lại bài, luyện viết bảng, vở 
- Chuẩn bị bài học sau S 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe theo dõi 
- Cá nhân đọc 
- Cá nhận nghép bộ chữ 
- Ghế , Phố 
- Quan sát chữ mẫu 
- Viết theo trên không viết vào bảng con 
 - Ghế gố 
- Cá nhân đọc 
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2010
Học vần
 Bài 25: NG, NGH
A. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kỹ năng 
- Đọc , viết được ng, ngh, ngừ, nghệ, cá ngừ, củ nghệ 
-Đọc được câu ứng dụng : Nghỉ hè chị kha ra nhà bé nga 
- luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Bê, bé, nghé 
2. Thái độ : Giáo dục học sinh cham chỉ học tập., chăm sóc cây trồng vật nươi Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày 
B. Chuẩn bị 
1. Giáo viên 	
-Sách giáo khoa, bộ chữ dạy vần 
-Tranh minh hoạ bài học câu ứng dụng và bài luyện nói 
2. Học sinh: Sách , vở, bảng và đồ dùng học tập 
C. Các hoạt động dạy học 
I. Kiểm tra bài cũ 
-Mời 3-4 em đọc bài 24 SGK: 
- Cả lớp viết bảng con; Chợ quê, cụ già 
- Nhận xét ghi điểm 
II. Giảng bài 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu qua tranh đưa tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài 25 chữ và âm mới: Ng, ngh (viết bảng ng, ngh)
2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
- Âm ng 
- Viết ng hỏi: Chữ ng giống nét cơ bản nào đã học?
- Hướng dẫn học sinh tìm chữ ng trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.: Âm ng dược viết bằng 2 con chữ n và g 
b) Phát âm và đánh vần tiếng : ng :ngừ 
* Phát âm.
- Phát âm mẫu: âm ng (lưu ý học sinh khi phát âm bình thường 
- GV chỉnh sữa cách phát âm cho học sinh
* Giới thiệu tiếng: ngừ 
- Gọi học sinh đọc âm ng 
- Có âm ng muốn có tiếng ngừ ta thêm âm và dấu gì đã học 
- Hướng dẫn gài tiếng .ngừ 
- GV nhận xét và ghi tiếng ngừ lên bảng.
- Hướng dẫn phân tích tiếng ngừ .
* Hướng dẫn đánh vần
- GV hướng dẫn đánh vần,đọc trơn 
- GV chỉnh sữa cách đọc cho học sinh.
c)Hướng dẫn viết chữ
Hướng dẫn viết chữ(chữ đứng riêng)
- Viết mẫu: ng, ngừ 
- Hướng dẫn viết tiếng( chữ trong kết hợp)
- Lưu ý HS nét nói giữa ng và ư dấu huyền trên ư 
- Nhận xét và chữa lõi sai
- Âmr ngh (dạy tương tự âm ng ).
- So sánh chữ ng và chữ ngh”.
- Giảng : Âm ngh có 3 con chữ n, g, h là ngờ kép . ng có 2 con chữ là ngờ đơn 
-Hướng dẫn đọc Phát âm
- Phân tích tiếng nghệ 
? Có âm ngh thêm âm gì , dấu gi được tiếng nghệ 
- Hướng dẫn viết:ngh- nghệ ( lưu ý có nét nối giữa ngh và ê
- Quan sát giúp đỡ học sinh viết bài 
- Đọc lại 2 âm.
GV nhận xét và sửa sai.
d) Đọc , từ ngữ ứng dụng
- Ngã tư Nghệ sĩ 
- Ngõ nhỏ Nghé ọ 
- Nhận biết tiếng có âm mới học 
-Kết hợp giảng từ 
- Đọc lại bài 
- Nhận xét và chỉnh sửa cho học sinh 
c. Củng cố 
-Đọc lại bài trên bảng 
? Âm, tiếng mới học 
- Chuẩn bị học bài tiết 2 
- Lớp quan sát tranh thảo luận 
- Tranh vẽ con cá, củ nghệ 
- Theo dõi. nhắc lại bài 
- Giống nét khuyết dưới nét móc xuôi .
- Cả lớp thực hiện.ghép chữ ng 
- Lắng nghe.
- Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm.
- Lắng nghe.
- Thêm âm ư đứng sau âm ng thanh huyền trên âm ư .
- Cả lớp cài tiếng :ngừ .
- Lắng nghe.
-Tiếng ngừ có âm ng đứng trước, âm ư đứng sau dấu huyền đặt trên ư 
- Ngờ - ư – ngư – huyền – ngừ ( ngừ ) 
- Đánh vần cá nhân, nhóm, lớp 
- Quan sát chữ mẫu 
- Viết vào bảng con: ng 
- Viết vào bảng con: 
- Cá ngừ 
- Lớp quan sát và so sánh 
- Giống nhau Cùng có âm ng 
 Khác nhau: Âm ngh có thêm h
- Lắng nghe.
- có âm ngh thêm âm ê dấu nặng dưới ê
.- cả lớp viết bảng con.ngh, nghệ 
- Cả lớp đọc lại 
- Đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Hai em lên bảng tìm, lớp lìm SGK
- 2,3 em đọc các từ ngữ ứng dụng
- Lớp nghe nhớ 
- Lắng nghe, đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc 
- Âm ng, ngh, ngừ, nghệ 
Tiết 2
3.Luyện tập
a) Luyện đọc
- Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- Nhận biết âm, tiếng mới 
- Đọc câu ứng dụng
- Hướng dẫn quan sát tranh 
? Tranh vẽ gì 
 Giới thiệu tranh câu ứng dụng ghi bảng:
(Nghỉ hè chị kha ra nhà bé nga ) 
-Hướng dẫn đánh vần tiếng kha, kẻ , đọc trơn tiếng.
? tiếng có âm mới 
- Gọi đọc trơn toàn câu.
- GV nhận xét. chỉnh sửa cách đọc 
b) Luyện viết
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết :ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm viết 
- Quan sát giúp đỡ học sinh viết bài 
- Thu một số bài chấm điểm 
- Nhận xét bài viết 
c) Luyện nói theo chủ đề Bê, ngé, bé 
- Hướng dẫn quan sát tranh thảo luận qua tranh :
- GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
? Tranh vẽ những gì 
- Giới thiệu bê, ngé, bé 
- Hướng dẫn đọc nhận biết tiếng có âm mới học 
- Nhận xét khen ngợi 
- Lần lượt phát âm ng, ngh, ngừ, nghệ 
- Đọc các từ, tiếng ứng dụng:cá nhân, nhóm, cả lớp
- Lớp quan sát tranh thảo luận 
- Hai chị em 
- Đánh vần tiếng nghỉ, nga đọc trơn tiếng
- Tiếng nghỉ, nga 
- Đọc trơn toàn câu ứng dụng:cá nhân, nhóm, cả lớp
- Viết vào vở tập viết
- Quan sát chữ mẫu 
- Viết đúng mẫu :ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ 
- Đọc tên bài luyện nói bê, nghé, bé 
- Lớp quan sát tranh thảo luận qua tranh :
- Chị , con bê, con chó ......
- Cả lớp đọc 
- nghé 
C.Củng cố,dặn dò: 
- Chỉ bảng cho cả lớp đọc lại bài , đọc bài trong sách giáo khoa 
- Tìm tiếng mới mang âm mới học 
- Ôn lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà; xem trước bài mới; bài 26
- Nhận xét tiết học 
TOÁN
BÀI: Luyện tập chung 
A. Mục tiêu 
1. Kiên thức –Kỹ năng: 
 - So sánh các số trong phạm vi 10. cấu 

File đính kèm:

  • doctuan 6.doc
Giáo án liên quan